Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Download Đề và đáp án kiểm tra HKI sinh học 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (62.75 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2008 – 2009</b>
<b>MÔN SINH 10</b>


<b>A. PHẦN CHUNG: (7 đ)</b>


Câu 1 : Vận chuyển thụ động, phân biệt vận chuyển thụ động với vận chuyển chủ
động ( 1.5 đ )


 Vận chuyển thụ động: là phương thức vận chuyển các chất từ nơi có nồng độ


cao đến nơi có nồng độ thấp và khơng tiêu tốn năng lượng (hoặc vận chuyển
thụ động là phương thức vận chuyển các chất qua màng sinh chất mà không
tiêu tốn năng lượng) ( 0.5 đ)


 Phân biệt vận chuyển chủ động với vận chuyển thụ động:


Vận chuyển chủ động Vận chuyển thụ động
- Vận chuyển các chất ngược chiều


gradien nồng độ ( VC các chất từ nơi có
nồng độ thấp đến nơi có nồng đọ cao)
(0.5 đ)


- Tiêu tốn năng lượng ( 0.5 đ)


- Vận chuyển các chất theo chiều gradien
nồng độ ( VC các chất từ nơi có nồng độ
cao đến nơi có nồng độ thấp)


- Không tiêu tốn năng lượng
Câu 2: (2.5 đ)



- Khái niệm hô hấp tế bào: Hô hấp tế bào là quá trình chuyển đổi năng lượng rất
quan trọng của tế bào sống. Trong q trình đó, các phân tử cacbonhiđrat bị
phân giải đến CO2 và H2O, đồng thời năng lượng của chúng được giải phóng
và chuyển thành dạng năng lượng rất dễ sử dụng chứa trong các phân tử ATP.(
hoặc hô hấp tế bào là quá trình chuyển năng lượng của các nguyên liệu hữu cơ
thành năng lượng của ATP) ( 0.5 đ)


- PTTQ: C6H12O6 + 6O2 6CO2 + H2O + Năng lượng ( ATP + nhiệt)
( 0.25 đ)


- Hô hấp tế bào chia 3 giai đoạn: Đường phân ( 0.25 đ), chu trình crep ( 0.25 đ),
chuỗi chuyền e hơ hấp ( 0.25 đ)


+ Đường phân diễn ra trong bào tương ( TB chất) (0.25 đ)
+ Chu trình crep diễn ra trong chất nền ti thể ( 0.25 đ)


+ Chuỗi chuyền e hô hấp diễn ra ở màng trong ti thể ( 0.25 đ)
- Giai đoạn chuỗi chuyền e hô hấp tạo nhiều ATP nhất ( 0.25 đ)
Câu 3 (1đ)


Oxi được tạo ra nhờ quá trình quang phân li nước ( 0.5 đ) trong pha sáng của quá
trình quang hợp ( 0.5 đ)


Caau 4 Cấu túc và chức năng của lục lạp ( 2 đ )
- Cấu trúc:


+ Bao bọc bởi màng kép trơn nhẵn ( 0.25 đ )


+ Bên trong là chất nền chứa ADN và ribôxôm ( 0.5 đ )



+ Grana gồm nhiều tilacoit, là các túi dẹt xếp chồng lên nhau. Trên màng tilacoit
chứa nhiều diệp lục và enzim quang hợp. Các grana nối nhau bằng hệ thống màng.
( 0.75 đ )


- Chức năng: quang hợp ( chuyển đổi năng lượng ánh sáng thành năng lượng hóa
học) ( 0.5 đ )


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>I DÀNH CHO CÁC THÍ SINH THUỘC BAN KHTN</b>
Câu 5 (1.5 đ):


- Cấu trúc của ATP (1 đ)


Phân tử đường 5 C được dùng làm bộ khung để gắn ađênin và nhóm phơtphat tạo
nên phân tử ATP.Chỉ có 2 phân tử ngồi cùng là liên kết cao năng có đặc điểm là
mang nhiều năng lượng. ATP truyền năng lượng cho các hợp chất khác thơng qua
chuyển nhóm phơtphat cuối cùng để trở thành ADP , rồi gần như ngay lập tức
ADP lại được gắn thêm nhóm phơtphat để trở thành ATP


- ATP là đồng tiền năng lượng của tế bào vì ATP có năng lượng cung cấp đủ
năng lượng cho tất cả mọi hoạt động sống của tế bào như sinh tổng hợp các
chất, co cơ dẫn truyền xung thần kinh, vận chuyển các chất. ( 0.5 đ)


Câu 6 ( 1.5 đ)


a. Sau pha S cả 4 tế bào có 192 crômatit ( 0.5 đ)
b. Kỳ đầu 4 tế bào có 96 NST kép ( 0.5 đ)


c. Kỳ sau 4 tế bào có 192 NST đơn ( 0.5 đ)



<b>II. DÀNH CHO CÁC THÍ SINH THUỘC BAN CƠ BẢN</b>


Câu 7 Điểm khác biệt giữa tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực ( 1.5 đ)


Tế bào nhân sơ Tế bào nhân thực
- Kích thước nhỏ ( 0.25 đ)


- Cấu tạo đơn giản ( 0.25 đ)


- Chưa có nhân hồn chỉnh ( chưa có
màng nhân) ( 0.5đ)


- Khơng có hệ thống nội màng ( 0.25 đ)
- Khơng có các bào quan có màng bao
bọc ( 0.25 đ)


- Kích thước lớn
- Cấu tạo phức tạp


- Có nhân hồn chỉnh ( có màng nhân)
- Có hệ thống nội màng chia tế bào chất
thành các xoang riêng biệt


- Có các bào quan có màng bao bọc
Câu 8 ( 1.5 đ):


- Pha tối của quang hợp diễn ra trong chất nền của lục lạp ( 0.5 đ)


- Sản phẩm ổn định đầu tiên của chu trình C3 là hợp chất có 3 cacbon ( 0.5 đ)
- Gọi con đường C3 là chu trình vì trong con đường này chất kết hợp với CO2



</div>

<!--links-->

×