Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Tải Tập làm văn lớp 4 tuần 12: Bài kiểm tra viết (Kể chuyện) - Giải bài tập SGK Tiếng Việt 4 trang 124

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.71 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tập làm văn lớp 4 tuần 12: Bài kiểm tra viết (Kể chuyện)</b>


<b>Đề bài gợi ý (SGK Tiếng Việt 4 tập 1 trang 124)</b>


<b>Câu 1.</b> Kể một câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc về một người có
tấm lịng nhân hậu.


<b>Câu 2.</b> Kể lại câu chuyện Nỗi dằn vặt của đrây-ca bằng lời của cậu bé
An-đrây-ca.


<b>Câu 3.</b> Kể lại câu chuyện "Vua tàu thủy " Bạch Thái Bưởi bằng lời của một
chủ tàu người Pháp hoặc người Hoa.


<b>Trả lời:</b>


<b>Đề 1. Kể một câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc về một người có</b>
<b>tấm lịng nhân hậu</b>


<b>Bài tham khảo</b>


Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng Cụ tổ bên ngoại của Trừng", người họ
Phạm, húy là Bân, có nghề y gia truyền, giữ chức Thái y lệnh để phụng sự Trần
Anh Vương.


Ngài thường đem hết của cải trong nhà ra mua các loại thuốc tốt và tích trữ lúa
gạo. Gặp kẻ tật bệnh cơ khổ, ngài cho ở nhà mình cấp cơm cháo, chữa trị. Dầu
bệnh có dầm dề máu mủ, ngài cũng không hề né tránh. Bệnh nhân tới chữa đến
khi khỏe mạnh rồi đi. Cứ như vậy, trên giường không lúc nào vắng người.
Bỗng liền năm đói kém, dịch bệnh nổi lên, ngài dựng thêm nhà cho những kẻ
khốn cùng đói khát và bệnh tật đến ở, cứu sống hơn ngàn người. Ngài được
người đương thời trọng vọng.



Một lần có người gõ cửa, mời gấp:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Nghe vậy, ngài theo người đó đi ngay. Nhưng ra tới cửa thì gặp sứ giả do
vương sai tới, bảo rằng:


- Trong cung có bậc quý nhân bị sốt, vương triệu đến khám.
Ngài nói:


- Bệnh đó khơng gấp. Nay mệnh sống của người nhà người này chỉ ở trong
khoảnh khắc. Tôi hãy cứu họ trước, lát nữa sẽ đến vương phủ.


Quan Trung sứ tức giận nói:


- Phận làm tơi sao được như vậy? Ơng định cứu mạng người ta mà khơng cứu
mạng mình chăng?


Ngài đáp:


- Tơi có mắc tội, cũng khơng biết làm thế nào. Nếu người kia không được cứu,
sẽ chết trong khoảnh khắc, chẳng biết trơng vào đâu. Tính mệnh của tiểu thần
cịn trơng cậy vào chúa thượng, may ra thốt. Tội tơi xin chịu.


Nói rồi đi cứu người kia. Họ quả được cứu sống. Lát sau ngài đến yết kiến,
vương quở trách. Ngài bỏ mũ ra, tạ tội, bày tỏ lòng thành của mình. Vương
mừng nói:


- Ngươi thật là bậc lương y chân chính, đã giỏi về nghề nghiệp lại có lịng nhân
đức, thương xót đám con đỏ của ta thật xứng với lòng ta mong mỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

trên đất Trung Quốc. Nam Ông mộng lục là tác phẩm của Hồ Nguyên Trừng


viết trong thời gian ở đây.


(1) Trừng: tức Hồ Nguyên Trừng.


(2) Húy: ở đây là tên của người đã chết, thường kiêng khơng nói đến.
(3) Gia truyền: truyền từ đời này sang đời khác trong phạm vi gia đình.
(4) Thái y lệnh: chức quan trơng coi việc chữa bệnh trong cung vua.
(5) Phụng sự: phục vụ hết lòng.


16) Trần Anh Vương tức Trần Anh Tông, làm vua từ năm 1293 đến năm 1314
(Vương: vua; tức cao nhất trong triều đình ngày xưa).


17) Cơ khổ: đói khổ (cơ: đói).


(8) Trọng vọng: hết sức coi trọng và ngưỡng mộ.


(9) Quý nhân: ở đây có nghĩa là người ở bậc cao sang và được tơn kính.


(10) Vương phủ: nơi ở và làm việc của các bậc vua chúa, quý tộc phong kiến
xưa.


(11) Trung sứ: một chức quan phục vụ công việc của triều đình.


(12) Tiểu thần: người bề tơi ở bậc nhỏ, thấp, nói theo kiểu nhún nhường.
(13) Chúa thượng: từ dùng để gọi vua chúa một cách tơn kính thời phong kiến.
(14) Yết kiến: ra mắt người bề trên.


(15) Lương y: thầy thuốc giỏi.


(16) Con đỏ: dịch nghĩa hai từ xích tử mà ngày xưa vua chúa dùng để chỉ


những người dân thường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Cao nhất là nhất phẩm - phẩm hàm bậc nhất. Thấp nhất là cửu phẩm — phẩm
hàm bậc chín. Trong mỗi phẩm lại có hai loại: chính, tịng.


>> Chi tiết: Kể lại câu chuyện về một người có tấm lịng nhân hậu


<b>Đề 2: Kể lại câu chuyện Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca bằng lời của cậu bé</b>
<b>An-đrây-ca</b>


<b>Bài tham khảo 1</b>


Ơng tơi đã n nghỉ lâu rồi nhưng tơi thì cứ nhớ mãi, nhớ về hình ảnh của ơng
từ những ngày nào. Và có lẽ, nhớ nhất trong tôi là những ngày cuối đời của
ông, ngày ấy đã để lại trong lịng tơi một nỗi dằn vặt ray rứt không nguôi.
Hồi ấy, tôi sống với mẹ và ơng. Năm tơi lên chín thì ơng tơi đã chín mươi sáu
tuổi.


Một buổi chiều nọ, ơng tơi rất yếu. Ơng nói với mẹ tơi:
- Bố khó thở lắm!


Nghe ơng nói vậy, mẹ sai tơi đi mua thuốc, cịn mẹ ở nhà canh chừng ông. Tôi
vội chạy đi ngay nhưng dọc đường gặp mấy đứa bạn ở xóm chơi đá bóng rủ tơi
nhập cuộc. Tơi thích q nên qn hẳn lời mẹ dặn. Những pha bóng quyết liệt
đã làm tơi khơng nhớ đến người ơng đang bị bệnh. Chơi bóng một lúc, tôi chợt
nhớ đến việc đi mua thuốc cho ông nên liền chạy đến cửa hàng mua thuốc, sau
đó tơi chạy một mạch về nhà. Bước vào phịng ơng nằm, tơi hoảng hốt thấy mẹ
khóc nấc lên. Thì ra ông tôi đã tắt thở. Tôi nghẹn ngào nhìn ông rồi ịa lên
khóc. Tơi kể lại sự vơ tâm của mình cho mẹ nghe. Mẹ an ủi tơi:



- Khơng, con khơng có lỗi, chẳng thuốc nào cứu ơng được. Ơng đã ngừng thở
từ khi con ra khỏi nhà.


Nghe mẹ nói thế nhưng tơi ln dằn vặt trong lịng. Chỉ vì tơi ham mê bóng đá,
mua thuốc về chậm nên ơng mất. Cả đêm đó, tơi ngồi khóc rấm


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Giá như tôi đừng ham chơi, mua thuốc về kịp thì ơng tơi cịn sống thêm được
ít năm nữa.


Dù dằn vặt và nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân mình thì ơng tơi cũng
khơng cịn sống nữa. Tơi đã rút ra bài học đầu đời thật cay đắng.


<b>Bài tham khảo 2</b>


Các bạn thân mến của tôi. Tôi là An-đrây-ca. Tôi xin kể với các bạn một câu
chuyện của tơi mà cho mãi đến bây giờ nó vẫn cứ dằn vặt tơi, vì tơi là một kẻ
có lỗi trong chuyện này.


Hồi ấy, tơi mới lên chín, sống với mẹ và ơng. Ơng tơi đã 96 tuổi nên rất yếu.
Vào một buổi chiều nọ, ơng tơi nói với mẹ tơi rằng: “Con ơi! Bố thấy khó thở
lắm!”. Nghe ơng tơi nói vậy, mẹ tơi liền bảo tơi đi mua thuốc cho ông uống.
Tôi nhanh nhẹn đi ngay. Dọc đường tôi gặp mấy đứa bạn thân, chúng rủ tơi
cùng đá bóng. Tơi nhập cuộc và say sưa chơi bóng cùng chúng bạn đến khi sực
nhớ lời mẹ dặn tôi vội vàng chạy đi mua thuốc.


Các bạn biết không? Khi tôi vừa mới bước vào phịng ơng nằm. Tơi thấy mẹ tơi
đang gục xuống người ơng khóc nức nở. Ơng tơi đã qua đời. Tôi hốt hoảng, hai
chân khuỵu xuống. Tôi nghĩ “Chỉ vì mình mải chơi bóng, mua thuốc về chậm
mà ơng chết”. Tơi ịa khóc và kể hết mọi việc cho mẹ nghe. Mẹ tôi xoa đầu tôi,
an ủi.



- An-đrây-ca, con khơng có lỗi trong chuyện này! Chẳng có thuốc nào cứu
được ơng cả. Ơng con mất khi con vừa mới bước ra khỏi nhà.


Có thể ơng tơi mất là do tuổi già sức yếu nhưng dù sao đôi với tơi, hành động
mải chơi của mình và cái chết của ông tôi, mãi làm tôi dằn vặt, ray rứt suốt đời,
các bạn ạ!


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>ĐỀ 3: Kể lại câu chuyện Vua tàu thủy Bạch Thái Bưởi bằng lời của một</b>
<b>chủ tàu người Pháp hoặc người Hoa</b>


<b>Bài tham khảo 1 - Lời của chủ tàu người Pháp</b>


Tôi là một chủ tàu người Pháp và đã từng có mệnh danh là “Vua tàu thủy"
nhưng tôi đã nhường mệnh danh ấy cho một bậc “anh hùng kinh tế" cùng thời.
Bậc anh hùng đó là Bạch Thái Bưởi - một con người giàu ý chí và nghị lực.
Phẩm chất này đã tơn anh lên ngôi vua mà tôi đã ngưỡng mộ - “Vua tàu thủy”
Bạch Thái Bưởi.


Anh mồ côi cha từ bé, phải theo mẹ quẩy gánh hàng rong. Nhờ khôi ngô tuấn
tú nên đã được nhà họ Bạch nhận làm con nuôi và cho ăn học.


Năm 21 tuổi, Bạch Thái Bưởi làm thư kí cho một hãng bn. Sau một thời gian
ngắn, anh đứng ra kinh doanh độc lập. Anh mở tiệm buôn gỗ, buôn ngô, mở
tiệm cầm đồ, lập nhà in, khai thác mỏ... Có lúc anh mất trắng tay, sản nghiệp
khơng cịn nhưng anh khơng nản chí. Anh tiếp tục làm lại. gây dựng lại cơ
nghiệp của mình.


Bạch Thái Bưởi mở công ty vận tải đường thủy vào lúc những con tàu của
người Hoa đã độc chiếm các đường sông miền Bắc.



Thấy vậy, tôi thầm nghĩ:


- Anh ta chỉ sống được non tháng thôi. Khách đâu mà chở?


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Lạc Long, Hồng Bàng, Trưng Trắc, Trưng Nhị,... Anh còn mua nhiều xưởng
sửa chữa tàu, mỗi xưởng đều có kĩ sư giỏi trơng nom.


Với ý chí vươn lên, Bạch Thái Bưởi nhanh chóng trở thành bậc anh hùng kinh
tế. Anh như một vị vua trong giới doanh nhân phục vụ đường biển.


Tơi thật khâm phục ý chí, nghị lực và cách làm việc của anh.


<b>Bài tham khảo 1 - Lời của chủ tàu người Hoa</b>


Tôi là một chủ tàu người Hoa, làm việc tại đất Việt. Những năm trước đây,
ngành đường thủy của Việt Nam còn kém phát triển nên người Hoa chúng tôi
làm chủ cả một vùng sông nước ở Bắc Bộ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

trải qua đủ các nghề: bn gỗ, bn ngơ, lập nhà in, khai thác mỏ...Có lúc mất
trắng nhưng anh vẫn khơng hề nản chí, tiếp tục cố gắng.


Giờ đây, từ một cậu bé nghèo, sau mười năm vất vả cố gắng lập nghiệp, Bạch
Thái Bưởi đã trở thành một người thành đạt và được nhân dân q mến vì lịng
u nước của mình. Anh cịn được mọi người xưng tụng là “một bậc anh hùng
kinh tế”.


>> Chi tiết: Kể lại câu chuyện “Vua tàu thủy” Bạch Thái Bưởi bằng lời kể
của một chủ tàu người Hoa hoặc người Pháp



</div>

<!--links-->

×