Tải bản đầy đủ (.pdf) (240 trang)

Những vấn đề xã hội, đạo đức và pháp luật của công nghệ sinh học nguyễn văn mùi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (33.99 MB, 240 trang )

THƯ VIỆN
ĐẠI HỌC NHA TRANG

M
174.4
Ng 527 M

NGUYỄN VẢN MÙI


NGUYEN VAN MÙI

NHỴTNG v a n

de x â h ơ
■ i,
*

DAO
DÛC VÀ PHÂP LUÂT


ClIA CÔNG NGHÊ■ SINH HOC


NHÀ XUAT BAN KHOA HOC VÀ KŸ THIJÂT
HÀ NÔI - 2006


MỞ ĐẨU


Thế kỷ 21 là thế kỷ phát triển của công nghệ sinh học. Công nghệ
sinh học đã tạo nên nhiều vật ni và cây trồng có năng suất cao, phẩm
chất tốt. Cơng nghệ gen đã có nhiều thành cơng trong việc tăng cường tính
chơng chịu của cây trồng đối vối các tác động sinh học bất lợi như cỏ dại,
virut, côn trùng và vi sinh vật. Công nghệ chuyển gen tạo ra các thực vật có
khả năng kháng bệnh, kháng sâu hại, kháng chất diệt cỏ, gen liên quan đến
chịu lạnh, chịu hạn, chịu ngập úng... tạo ra dạng bất dục đực để sản xuất
hạt lai...
ở động vật, người ta đã đưa gen vào phôi như gen hormon sinh
trưởng làm cho động vật phát triển nhanh hơn, sản xuất protein trong các
sinh vật chuyển gen như biểu hiện nhân tô" đông máu của người trong
nghiên cứu chuyển gen... mở ra khả nảng sử dụng các động vật chuyên gen
để sản xuất các protein có giá trị cao. Trong y học, việc chẩn đoán và điều
trị các bệnh tật của người bằng kỹ thuật di truyền đang có những hiệu quả
đáng kể như tổng hợp protein chữa bệnh bằng phương pháp ADN tổ hợp
như insulin, interferon, hormon sinh trưởng, các loại vacxin thế hệ mối...
các phương pháp chẩn đoán hiện đại dã phát hiện ra các khuyết tật di
truyền và được thay thế bằng các bản sao bình thường (liệu pháp gen) đã có
nhiều hứa hẹn của cơng nghệ gen trong y học.
Song cũng đã có nhiều tranh luận trong con đường phát triển của
công nghệ sinh học. Một số nhà khoa học cho rằng có một sơ" hiểm họa tiềm
ẩn trong công nghệ gen. Nhiều nưốc đã trao đổi và tiếp nhận các chính sách
và điều luật về vấn đề này. Đáng lưu tâm là việc lan truyền các gen từ cây
chuyển gen sang cây cỏ cùng họ thông qua thụ phấn chéo. Việc sản xuất đại
trà các cây trồng chuyển gen có tính chơng chịu cao sẽ x"t hiện các chủng
mang tính kháng như khi dùng thc trừ sâu, hay trừ bệnh hoá học.

3



Đối vối động vật, kỹ thuật chuyển gen có nhiều phức tạp, có những
khó khăn về kỹ thuật cũng như nhiều vân đề đạo đức mà nó có thể gây ra.
Nhiều người không châ'p nhận thao tác kỹ thuật di truyền trên độnig vật,
đặc biệt là ứng dụng cho con người như vân đề nhân bản, sử dụng tế b ào gốc
để chữa bệnh. Đây là thách thức lớn cho nhiều nhà khoa học và nhiều quốc
gia trong những năm tới.


MUC LUC

Trang
Mở đầu

3
CHƯƠNG 1. SỞ HỮU TRÍ TUỆ

13

1. 1. Khái niệm

13

1.2 . Sơ hữu trí tuệ ở Việt Nam

14

1.2.1. Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam

14


1.2.2. Bộ luật dân sự của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam

14

1.2.3. Pháp lệnh giông cây trồng sô" 15/2004/UBTVQHll ngày
24/3/2004 của Uỷ ban thường vụ Quỗc hội (trích)

21

1.2.4. Nghị định sơ" 13/2001/NĐ-CP ngày 20/4/2001 của Chính phủ
về bảo hộ giơng cây trồng mối

22

1.3. Sở hữu trí tuệ ở ôxtrâylia

24

1.3.1. Ai là người đưa ra các quyền sơ hữu trí tuệ?

24

1.3.2. Bảo vệ các chủ quyền sỏ hữu trí tuệ
1.3.3. Những bí mật trong thương mại

24
24

1.3.4. Bằng sáng chế


25

1.3.4.1. Bảo hộ quyền phát minh của tác giả
1.3.4 .2 . Các nhãn hiệu thương mại

25
26

1.3.4 .3. Các sáng chê" được đăng ký

27

1.3.4 .4. Bản quyền tác giả
1.3.4.5. Sự chuyển nhượng và cấp giấy phép
1.3.4 .6 . Bảo vệ trên tầm cõ quốíc tê

28
29
29

1.3.5. Các phương pháp sử dụng sở hữu trí tuệ

30

1.3.6. Những tiến bộ gần đây về việc cấp bằng sáng chê cho thực

31
5



vật, động vật và những triển vọng mối
1.3.6 . 1. Các khía cạnh lịch sử

31

1.3.6 .2 . Đa dạng thực vật là gì?
1.3.6 .3. Tạo ra sự đa dạng theo phương pháp truyền thông
1.3 .6 .4. Những hạn chê trong việc nuôi trồng theo phương pháp cổ
điển

31
31

1.3.6 .5. Mở ra những triển vọng mối: Các thực vật biến đổi di
truyền

32

1.3.6.6. Những khác biệt của thực vật biến đổi di truyền

33

1.3.6.7. Thực vật và các quyền sáng chế

34

1.3.6 .8 . Thực tiễn ở Tổ chức Bảo vệ Môi trường (EPO)

34


1.3.6 .9. Khả năng áp dụng đốì với các động vật

35

1.3.6.10. Các vấn đề về mặt đạo đức

36

1.4. Sở hữu trí tuệ với cầy trồng chuyển gen
CHƯƠNG 2. AN TOÀN SINH HỌC

2 . 1. Nghị định thư Cartagena về an toàn sinh học

37
38
38

2.1.1. Mở đầu

38

2 . 1.2 . Các đặc điểm chính của Nghị định thư

38
40
40

2.1.3. Sử dụng các thuật ngữ
2.2. An toàn sinh học
2 .2 . 1. Giới thiệu về an toàn sinh học


40

2 .2 .2 . Các rủi ro sinh học

42

2.2.3. Phân loại rủi ro sinh học

43

2.2.4. Đánh giá rủi ro sinh học

45

2.2.4.1. Giói thiệu chung

45

2.2 .4.2 . Thơng tin về đánh giá rủi ro
2.2.5. Các thành phần đánh giá rủi ro
2 .2 .6 . Quy trình kiểm tra các vi sinh vật chuyển gen vào môi trường

48
50
54

CHƯƠNG 3. AN TỒN THỰC PHẨM v à

61


3.1. Khái niệm về an tồn thực phẩm
6

32

c ô n g n g h ệ s in h h ọ c

61


3 .2 . Thực trạng công nghệ sinh học thực phẩm ỏ Châu Á

62

3.3. Phương pháp đánh giá độ an toàn của thực phẩm mới
3.3.1. Giới thiệu chung

63

3.3.2. Độ độc hại của thực phẩm mới
3.3.3. Xem xét an toàn sinh học và giá trị tương đương thật
3.3.3.1. Đánh giá an tồn thực phẩm
3.3.3 .2 . Cơng nghệ sinh học nơng nghiệp và an toàn thực phẩm
3.3.3 .3. Trường hợp nghiên cứu độc tính của sản phẩm
L-tryptophan
3.3.3 .4. ứng dụng của giá trị tương đương thật
3.4. Dán nhãn thực phẩm cây chuyển gen
3.4.1. Các yêu cầu để thực thi các chính sách dán nhãn
3.4.2. Các quy định dán nhãn hiện nay

3.4.3. Tác động của thực phẩm dán nhãn
CHƯƠNG 4. ADN TÁI Tổ HỢP VÀ AN TOÀN SINH HỌC

63
63
65
65
67
71
72
81
82
83
85
87

4.1. ứng dụng kỹ thuật ADN tái tổ hợp

87

4.1.1. Ưng dụng ở qui mô công nghiệp

87

4.1.2. ứng dụng trong nông nghiệp

89

4.1.2. 1. Nâng cao giá trị dinh dưỡng của các protein dự trữ trong
hạt


90

4.1.2.2 . Tăng khả năng chịu lạnh và sương giá

90

4.1.2.3. Tăng khả năng kháng các chất hoá hoc gây bệnh của nơng
sản
4.1.2.4. Thay thế thuốc trừ sâu hố học bằng các nhân tơ" vi sinh
vật
4.1.2.5. Tiết kiệm phân bón nhờ q trình cơ' định nitơ vi khuẩn
4.1.2.6. Chuẩn đốn bệnh thực vật

91
91
92
92

4.1.3. ứng dụng kỹ thuật ADN tái tổ hợp vào điều khiển ô nhiễm
môi trường

93

4.1.4. Khai thác kim loại bằng vi sinh vật

94

4.1.5. Tăng khả năng khai thác dầu mỏ


94
7


4.2. An toàn sinh học của sản phẩm ADN tái tổ hợp
4.2.1. Phương pháp đánh giá rủi ro

95

4.2.2. Xem xét đánh giá rủi ro cho các sinh vật từ ADN tái tổhợp
4.2.2.1. Đặc tính của sinh vật cho và nhận
4.2.2.2. Kỹ thuật ADN tái tổ hợp để tạo nên sinh vật

96
97
97

4.2.2 .3. Đặc tính của sinh vật tạo từ kỹ thuật ADN tái tồ hợp
4.2.3. An toàn sinh học trong ứng dụng cơng nghiệp qui mơ lốn
4.2.4. An tồn sinh học vối ứng dụng trong nông nghiệp và môi
trường

98
98
100

4.2.4.1. Những xem xét chung

100


4 .2 .4.2 . Xem xét về vi sinh vật

102

4.2 .4.3. Xem xét về thực vật
4 .2 .4.4. Xem xét về động vật

102

4.2.4 .5. Đánh giá an toàn sinh vật ADN tái tổ hợp

104

4.3. ứng dụng công nghiệp qui mơ lón

103
105

4.3.1. Ngun lý hạn chế rủi ro
4.3.1. 1. Hạn chế rủi ro sinh học

106
106

4.3.1.2. Hạn chế rủi ro vật lý

106

4.3.2. Thực hiện hạn chế rủi ro
4.3.3. Thực hành tốt qui mơ cơng nghiệp


108
108

4.3.3.1. Khái niệm

108

4.3.3.2. Những tiêu chí đánh giá
4.3.3.3. Những nguyên lý cơ bản về an toàn nghề nghiệp và mơi
trưịng khi sử dụng sinh vật thực hành tốt qui mô công
nghiệp (GILSP)

110

CHƯƠNG 5. SINH VẬT BIẾN Đổl DI TRUYỀN
VÀ AN TỒN MƠI TRƯỜNG
5 . 1. Đánh giá rủi ro sinh học
5 .2 . Các thành phần của đánh giá rủi ro

5.2.1. Rủi ro
5.2.2. Tiếp xúc rủi ro
8

95

113

114
114

116
116
117


5.2.3. Ví dụ về các vân đề cụ thê
5.2.3.1. Điều khiển
5.2.3 .2. Phát tán
5.3. Đánh giá rủi ro thực vật biến đối di truyền
5.3.1. Ảnh hương của quy trình biến đổi lên quá trình đánh giá rủi
ro
5.3.1. 1. Loại biến đổi cần thiết đánh giá rủi ro

117
117
118
118
118
118

5.3.1.2. Ảnh hưởng của việc mỏ rộng quy mơ lên quy trình đánh
giá rủi ro
5.3.2. Tiến hành đánh giá rủi ro

120

5.3.3. Điều khiển, xử lý chất thải

120


5.3.4. Những vấn đề chung

121

119

5.3.4.1. Chuyển ngang gen

121

5.3.4 .2 . Kháng thuốc
5.3.4 .3. Sự thay đổi môi trường sông

121

122
122

5.4. Các trường hợp nghiên' cứu
5.4.1. Thử nghiệm ra môi trường

122

5.4.2. Trường hợp nghiên cứu làm sạch môi trường bằng sinh học

123

5.4.2.1. Lịch sử chủng vi khuẩn

124


5.4.2 .2 . Sông sót và chuyển gen

124

5.4.2.3. Sử dụng vi sinh vật

125

5.4.2.4. Quản lý chủng vi khuẩn tái tố hợp
5.5. Đánh giá an tồn mơi trưịng của thực vật chuyền gen

125
125
125
126

5.5.1. Sự đa dạng di truyền kiểu hình
5.5.1. 1. Phương thức và tốc độ sinh sản
5.5.1. 2 . Mức dộ biểu hiện của các protein Cryl Ab, CP4 EPSPS,
GOX và NPTII

126

5.5.1.3. Hiệu suất
5.5.1.4. Sự mẫn cảm bệnh và sâu bọ

126
127


5.5.2. Sinh vật cho

127

5.5.3. Hệ thông biến nạp
5.5.3.1. Biến nạp qua

127
Agrobacterium

127
9


5.5.3.2 . Biến nạp bằng súng bắn gen
5.5.4. Độ ổn định di truyền của tính trạng đưa vào
5.6. Các vân đề khoa học cần quan tâm khi thử nghiệm vi sinh vật ra
ngồi mơi trường
5.6.1. Tổng quan

128
129
129
129

5.6.2. Xem xét di truyền vi sinh vật biến đổi di truyền cần được
kiểm tra
5.6.3. Xem xét môi trường

129

130

5.6.4. Thử nghiệm ra môi trường

131

5.7. Ầnh hưởng của công nghệ sinh học nông nghiệp lên hệ sinh thái

131

5.7.1. Ảnh hưởng sinh thái của nông sản kháng thuốc diệt cỏ (HRC)
- Dòng chảy gen

132

5.7.2. Ầnh hưởng sinh thái của nông sản kháng côn trùng

132

CHƯƠNG 6. NHỮNG VẤN ĐỂ VỀ CÔNG NGHỆ SINH HỌC THỰC VẬT

134

6 . 1. Những vấn đề cần quan tâm về cây chuyển gen

134

6 . 1. 1. Cây chuyển gen

134


6 . 1.2 . Diện tích trồng cây chuyển gen

136

6.1.3. Cuộc tranh luận tồn cầu về cây chuyển gen
6.1.4. Lợi ích của cây chuyển gen

138
140

6.1.5. Vấn đề cây chuyển gen ở các quốc gia đang phát triển

140

6 . 1.6 . Những nguy cơ tiềm ẩn của cây chuyển gen

141

6 .2 . Vấn đề sản phẩm công nghệ sinh học thực phẩm
6 .2 . 1. Những cây trồng chuyển gen ưu thế năm 2003

142
142

6 .2 .2 . Kết quả nổi bật và triển vọng trong tương lai

144

6.3. An toàn cho người tiêu dùng


146

6.3.1. Sự an toàn của thực phẩm chuyển gen
6.3.2. Các chỉ tiêu đánh giá độ an tồn của thực phẩm có nguồn gốc
từ cây trồng chuyển gen

147

6.3.3. Các vấn đề còn tồn tại

148

10

146

6.3.3.1. Các chất gây dị ứng

148

6 .3.3.2 . Sự kháng kháng sinh

149


6.3.4. Các trích dẫn trong vấn đề an tồn thực phẩm
6.4. Cây trồng chuyển gen và môi trường
6.4.1. Sự đánh giá cây chuyển gen đốì với an tồn mơi trường
6.4.2. Lợi ích của cây chuyển gen đối với mơi trường

6.4.3. Những rủi ro có thế xảy ra khi trồng cây chuyến gen

149
150
150
151
151

6 .4 .3 . 1. Khả năng xảy ra lai chéo xa của gen dược chuyển vào vối

các cây cỏ họ hàng, cũng như khả năng tạo ra những loại
cỏ mói

151

6 .4.3.2 . Phát triển tính kháng của cơn trùng

152

6 .4.3.3. Cây trồng chuyển gen Bt

153

CHƯƠNG 7. CÁC QUAN ĐIEM VỂ n h â n b ả n v õ t ín h

157

7.1. Lịch sử của nhân bản vơ tính

157


7.2. Nhân bản vơ tính động vật

157

7.3. Nhân bản vơ tính người
7.4. Nhu cầu đơi với nhân bản người
7.5. Sự tranh luận về nhân bản vơ tính người

177
181
188

7.5.1. Một số nhà khoa học nói “khơng nên nhân bản người”

188

7.5.2. Quan niệm muôn nhân bản người

190

7.5.3. Đạo đức và sự tiến bộ của lồi người: nhân bản vơ tính đốì với
những phần thay thế

195

7.5.4. Các tổ chức quốíc tế
7.5.5. Quan điểm của Việt Nam

196

199

CHƯƠNG 8. CÁC QUAN ĐIEM v ề t ế b à o G ốc

8 . 1. Định nghĩa

205

8 .2 . Lịch sử nghiên cứu tế bào gốc

205
206

8.3. Các giai đoạn phát triển của tê bào gôc

207

8.4. Nguồn tế bào gốc

-

208

8.5. Tế bào gốc trưởng thành

210

8 .6 . Khả năng ứng dụng của các tê bào gổc

211


8.7. Niềm hy vọng tế bào gốc

213
11


8.7.1. Một số dẫn liệu về tê bào gốc nghiên cứu trên động vật
8.7.2. Tế bào gốc và y học

213
218

8.7.3. Một sô" kết quả nghiên cứu về tế bào gốc người gần đây
8 .8 . Những quan điểm về nghiên cứu tế bào gốc phôi người
Tài liệu tham khảo

225
230
234

12


Chương 1

SỞ HỮU TRÍ TUỆ
1.1. KHÁI NIỆM

Sỏ hữu trí tuệ là quyền làm chủ về ý nghĩ và tài năng, trí óc của bản

thân mình. Trong lĩnh vực kinh doanh thì sở hữu trí tuệ là tầm nhìn, sự
hiểu biêt độc đáo.
Đây là một lĩnh vực hết sức phức tạp. Nếu trước khi cơng khai quyền
sỏ hữu trí tuệ của ai đó mà có sai sót trong q trình đưa ra phương pháp
thì có thể người đó bị mất các quyền sỏ hữu trí tuệ và kết quả của họ trở
nên vơ nghĩa. Ví dụ, nếu người nào đó cho một ai đó biết về những ý nghĩ
hay các sản phẩm được sáng chế của mình thì đốì thủ của người đó có thể
sử dụng những ý nghĩ hay sản phẩm này. Người dó khơng thể có dược
quyền sáng chê bơi vì sản phẩm của họ (nhanh cũ) khơng được coi là một
sản phẩm mới trong một thòi gian dài. Hoặc người dó cũng khơng bảo vệ
dược sản phẩm của mình khỏi bị ăn cắp bản quyền.
Điều giúp người nào dó bảo vộ dược quyền sơ hữu trí tuệ của mình là
sự kêt hỢp các phương pháp khác nhau, ví dụ như các sáng chế, các phương
pháp sáng tạo, thị trường thương mại hay nhùng bí mật kinh doanh. Đó là
những phương pháp bảo vệ sản phẩm hữu hiệu, giúp cho lĩnh vực kinh
doanh của họ đạt kết quả tối ưu.
Sở hủu trí tuệ là một tài sản thương mại cũng giơng như những lợi
nhuận thương mại khác, nó phải được chọn lọc và phải có một giá trị nhất
định. Việc xác định giá trị sử hữu trí tuệ của người nào dó có thể giúp họ
thu dược nguồn tài chính cao hơn và làm tăng hiệu quả kinh doanh của họ.
Điều quan trọng là người dó phải biết cố gắng bảo vệ và giữ kín bí
mật, trao dối các quyền hạn của họ một cách chính đáng và nếu cần thiết,
có thổ bảo vệ quyền hạn đến hành động hợp pháp của họ. Việc bảo vệ của
13


pháp luật sẽ giúp họ giữ được sở hữu trí tuệ của mình và đảm bảo chỉ có
người đó mới có thể đưa các ý tưởng của mình ra cơng khai.
1.2. SỞ HỮU TRÍ TUỆ ở VIỆT NAM


Hệ thơng bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ ỏ Việt Nam có vai trò quan
trọng trong việc thúc đẩy sự tiến bộ của khoa học, kỹ thuật, sự phát triển
văn hoá và sự thịnh vượng, tăng trưởng kinh tế.
Quyền sở hữu trí tuệ và việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ dã khuyên
khích việc đầu tư cho hoạt động sáng tạo của mọi cá nhân, tồ chức, doanh
nghiệp và sự phát triển kinh tế, văn hố, xã hội thơng qua cơ chê bảo vệ và
dung hồ lợi ích chung của tồn xã hội. Đồng thịi việc bảo hộ quyền sơ hữu
trí tuệ cũng tạo môi trường pháp lý hấp dẫn, thu hút đầu tư nước ngồi và
chuyển giao cơng nghệ từ nước ngồi vào Việt Nam.
Nội dung sở hữu trí tuệ của Việt Nam gồm:
- Quyền tác giả.
- Quyền sở hữu công nghiệp.
- Chuyến giao công nghệ và bảo hộ giông cây trồng mới.
1.2.1. Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992
(trích)

Đ iểu 37. Phát triển khoa học công nghệ là quốc sách hàng đầu

Khoa học và cơng nghệ giữ vai trị then chốt trong sự nghiệp phát
triển kinh tế - xã hội của đất nước.
Nhà nước xây dựng và thực hiện chính sách khoa học, công nghệ quôc
gia; xây dựng nền khoa học và công nghệ tiên tiên; phát triển đồng bộ các
ngành khoa học, nghiên cứu, tiếp thu các thành tựu khoa học và công nghệ
của thế giới nhằm xây dựng luận cứ khoa học cho việc định ra đường lối,
chính sách và pháp luật, đổi mới công nghệ, phát triển lực lượng sản xuất,
nâng cao trình độ quản lý, bảo đảm chất lượng và tơc độ phát triên của nên
kinh tế; góp phần bảo đảm quốc phòng, an ninh quốc gia.
Đ iểu 38.

Nhà nước đầu tư và khuyến khích tài trợ cho khoa học bằng nhiều

14


nguồn vôn khác nhau, ưu tiên cho những hướng khoa học, công nghệ mũi
nhọn; chăm lo dào tạo và sử dụng hợp lý dội ngũ cán bộ khoa học, kỹ thuật
nhât là những người có trình độ cao, cơng nhãn lànlì nghề và nghệ nhân;
tạo điều kiện đê các nhà khoa học sáng tạo và cơng hiên; phát triển nhiều
hình thức tố chức, hoạt động nghiên cứu khoa học, gắn nghiên cứu khoa học
vỏi nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, kết hợp chặt chẽ giữa nghiên cứu
khoa học, đào tạo vói sản xuất, kinh doanh.
Đ iều 60.

Cơng dân có quyền nghiên cứu khoa học, kỹ thuật, phát minh, sáng
chê, sáng kiến cải tiến kỹ thuật, hợp lý hố sản xuất, sáng tác, phê bình văn
học, nghệ thuật và tham gia các hoạt dộng văn hoá khác. Nhà nước bảo hộ
quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp.
1.2.2. Bộ luật dân sự của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
(Quốc hội thông qua 28/10/1995, hiệu lực thi hành 1/7/1996 - trích)

Đ iểu 47.
1. Cá nhân có quyền tự do sáng tạo, nghiên cứu khoa học, kỹ thuật,

phát minh, sáng chế, sáng kiến cải tiến kỹ thuật, hợp lý hố sản xuất; có
quyền sáng tác, phê bình văn học, nghẹ thuật và tham gia các hoạt động
văn hoá khác nhằm phát huy tài năng sáng tạo phù hợp vỏi khả năng, sở
trường của mình.
2 . Quyền tự do sáng tạo dược tôn trọng và dược pháp luật bao vệ.

Khơng ai có quyền cản trơ, hạn chế quyền tự do sáng tạo của cá nhân.
3. Nhà nước công nhận và bảo hộ quyền sỏ bửu với sản phẩm trí tuệ.

PHẦN VI: QUYỂN s ở HỬU TRÍ TUỆ
VÀ CHUYỂN GIAO CỒNG NGHỆ
Chương I - Quyên tác giả

Mục I. Những quyết định chung
Điểu 745. Tác giả
1. Tác giả là người trực tiếp sáng tạo
văn học, nghộ thuật, khoa học.

tOcàn

bộ hoặc một phần tác phẩm

2. Những người sau đây cũng được công nhận là tác giả:
15


a. Người dịch tác phẩm từ ngôn ngữ này sang ngơn ngữ khác là tác
giả tác phẩm dịch đó;
b. Người phóng tác từ tác phẩm đã có, người cải biên, chuyển thế tác
phẩm từ loại hình này sang loại hình khác là tác giả của tác phẩm phóng
tác, cải biên, chuyển thể đó;
c. Người biên soạn, chú giải, tuyển chọn tác phẩm của người khác
thành tác phẩm có tính sáng tạo là tác giả của tác phẩm biên soạn, chú giải,
tuyển chọn đó.
Đ iều 746. Chủ sở hửu tác phẩm
1. Chủ sỏ hữu tác phẩm bao gồm:

a. Tác giả là chủ sở hữu toàn bộ hoặc một phần tác phẩm do mình
sáng tạo, trừ trường hợp tác phẩm sáng tạo theo nhiệm vụ được giao, theo

hợp đồng;
b. Các đồng tác giả là chủ sở hữu chung tác phẩm do họ cùng sáng
tạo, trừ trường hợp tác phẩm sáng tạo theo nhiệm vụ được giao, theo hợp
đồng;
c. Cơ quan, tổ chức giao nhiệm vụ cho tác giả là chủ sỏ hữu toàn bộ
hoặc một phần tác phẩm do tác giả sáng tạo theo nhiệm vụ mà cơ quan hoặc
tổ chức giao;
d. Cá nhân hoặc tổ chức ký kết hợp đồng sáng tạo với tác giả là chủ sở
hữu toàn bộ hoặc một phần tác phẩm do tác giả sáng tạo;
đ. Người thừa kế theo di chúc hoặc người thừa kế theo pháp luật của
tác giả là chủ sở hữu tác phẩm được thừa kế trong trường hợp tác giả dồng
thời là chủ sở hữu tác phẩm đó;
e. Cá nhân hoặc tổ chức được chủ sỏ hữu tác phẩm quy định tại các
điểm a, b, c, d và đ khoản 1 Điều này, chuyển giao các quyển của mình đơi
vối tác phẩm theo hợp đồng là chủ sở hữu quyền được chuyển giao.
2 . Tác giả sáng tạo tác phẩm theo nhiệm vụ được giao hoặc theo hợp
đồng quy định tại điểm c và điểm d khoản 1 Điều này có các quyền quy định

tại Điều 752 của Bộ luật này.
Đ iều 747. Các loại hình tác phẩm được bảo hộ

16


1.

Tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học dược Nhà nước bảo hộ
quyền tác giả bao gồm:
a. Tác phẩm viết;
b. Các bài giảng, bài phát biểu;

c. Tác phẩm sân khấu và các loại hình biểu diễn nghệ thuật khác;
d. Tác phẩm điện ảnh, viđiơ;
đ. Tác phẩm phát thanh, truyền hình;
e. Tác phẩm báo chí;
g. Tác phẩm âm nhạc;
h. Tác phẩm kiến trúc;

T I»

M I

THƯ VIÊN

i. Tác phẩm tạo hình, mỹ thuật ứng dụng;

/JV) Ậ 0 5 3 ^

k. Tác phẩm nhiếp ảnh;
l. Cơng trình khoa học, sách giáo khoa, giáo trình;
m. Các bức hoạ dồ, bản vẽ, sơ đồ, bản đồ có liên quan đến địa hình,
kiến trúc, cơng trình khoa học;
n. Tác phẩm dịch, phóng tác, cải biên, chuyển thể, biên soạn, chú giải,
tuyển tập, hợp tuyển;
0. Phần mềm máy tính;
p. Tác phẩm khác do pháp luật quy định.

2 . Tác phẩm dược bảo hộ phải là bản gốc.

3. Nhà nước bảo hộ các tác phẩm quy định tại khoản 1 Điếu này
khơng phân biệt hình thức, ngơn ngữ thể hiện và chất lượng của tác phẩm.

Chương II - Quyên sở hữu công nghiệp

Mục I. Những quy định chung
Điểu 780. Quyển sở hửu công nghiệp

Quyền sỏ hữu công nghiệp là quyển sở hữu của cá nhân, pháp nhân
đơì với sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng cơng nghiệp, nhãn hiệu hàng
hố, quyền sử dụng dốì vối tên gọi x"t xứ hàng hố và quyền sở hữu dơi
với các đốì tượng khác do pháp luật quy định.
17


Đ iểu 781. Các đôi tương sở hữu công nghiệp được Nhà nước
bảo hộ

Các đối tượng sở hữu công nghiệp được Nhà nước bảo hộ gồm: sáng
chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng cơng nghiệp, nhãn hiệu hàng hố, tơn gọi
xuất xứ hàng hoá và các đối tượng khác do pháp luật quy định, trừ các đôi
tượng được quy định tại Điều 787 của Bộ luật này.
Đ iều 782. Sáng ch ế

Sáng chế là giải pháp kỹ thuật mới so với trình độ kỹ thuật trên thê
giới, có trình độ sáng tạo, có khả năng áp dụng trong các lĩnh vực kinh tê xã hội.
Đ iểu 783. Giải pháp hữu ích

Giải pháp hữu ích là giải pháp kỹ thuật mới so với trình độ kỹ thuật
trên thế giới, có khả năng áp dụng trong các lĩnh vực kinh tế - xã hội.
Nhà nước khuyến khích mọi hoạt động sáng kiến, cải tiến kỹ thuật,
hợp lý hoá sản xuất.
Đ iểu 785. Nhãn hiệu hàng hoá


Nhãn hiệu hàng hoá là những dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hoá,
dịch vụ cùng loại của các cơ sở sản xuất, kinh doanh khác nhau. Yếu tơ đó
dược thể hiện bằng một hoặc nhiều mầu sắc.
Đ iểu 786. Tên gọi xuất xứ hàng hoá

Tên gọi xuất xứ hàng hố là tên địa lý của nưóc, địa phương dùng để
chỉ xuất xứ của mặt hàng từ nước, địa phương đó với điều kiện những mặt
hàng này có các tính chất, chất lượng đặc thù dựa trên các điều kiện địa lý
độc đáo và ưu việt, bao gồm yếu tô" tự nhiên, con người hoặc kết hợp cả hai
yếu tơ" đó.
Mục II. Xác lập quyền sở hữu công nghiệp
Đ iểu 788. Xác lập quyển sở hửu công nghiệp theo văn bằng
bảo hộ

Quyền sở hữu đối vối sáng chê", giải pháp hữu ích, kiểu dáng cơng
nghiệp, nhãn hiệu hàng hoá và quyền sử dụng tên gọi xuất xứ hàng hoá
được xác lập theo văn bằng bảo hộ do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cấp.
18


Qun sở hữu đơi vói các đơi tượng sở hữu công nghiệp khác dược xác
lập theo quy định của pháp luật.
Mục III. Chủ sở hữu các đối tượng sở hữu cơng nghiệp, tác giả sáng
chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp
Đ iểu 794. Chủ sở hữu đôi tượng sở hữu công nghiệp

Cá nhân, pháp nhân, các chủ thể khác được cơ quan Nhà nước có
thẩm quyền cấp hoặc được chuyển giao văn bằng bảo hộ sáng chế, giải pháp
hữu ách, kiểu dáng cơng nghiệp, nhãn hiệu hàng hố và các đối tượng sở

hữu công nghiệp khác là chủ sỏ hữu sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng
cơng nghiệp, nhãn hiệu hàng hố và các đơi tượng sỏ hữu cơng nghiệp đó.
Chương III - Chuyến g ia o công nghệ

Mục I. Những quy định chung
Đ iểu 806. Đối tương ch u yển giao công nghệ


1. Đỗi tượng chuyển giao công nghệ bao gồm:

a. Các đôi tượng sở hữu cơng nghiệp có hoặc khơng kèm theo máy móc
thiêt bị mà pháp luật cho phép chuyển giao;
b. Bí quyết, kiến thức kỹ thuật về công nghệ dưới dạng phương án
công nghệ, các giải pháp kỹ thuật, quy trình cơng nghệ, phần mềm máy
tính, tài liệu thiết kế, cơng thức, thơng sơ" kỹ thuật, bản vẽ, sơ đồ kỹ thuật
có kèim hoặc khơng kèm theo máy móc thiết bị;
c. Các dịch vụ kỹ thuật, đào tạo nhân viên kỹ thuật, cung cấp thông
tin vể công nghệ chuyển giao;
d. Các giải pháp hợp lý hố sản xuất.
2 . Trong trường hợp đốì tượng chuyển giao công nghệ đã được pháp

luật Ibảo hộ dưới dạng các đốì tượng sở hữu cơng nghiệp, thì việc chuyển
giao quyền sỏ hữu, quyền sử dụng các đôi tượng đó phải được thực hiện theo
quy đtịnh của pháp luật trước khi tiến hành việc chuyển giao công nghệ.
Điểu 807. Quyền ch u yển giao công nghệ
1. Nhà nước bảo đảm lợi ích hợp pháp của mọi cá nhân, pháp nhân,

các chủ thể khác trong hoạt động chuyển giao công nghệ.
2 . Cá nhân, pháp nhân, các chủ thể khác là chủ sở hữu các đôi tượng
19



sở hữu cơng nghiệp hoặc có quyển định đoạt các dơi tượng sỏ hữu cơng
nghiệp, là chủ sở hữu bí quyêt, kiên thức kỹ thuật có quyền chuyển giao
quyền sử dụng các đốì tượng sơ hữu cơng nghiệp, bí quyết, kiến thức kỹ
thuật.
Điểu 808. Những trường hợp không được chuyến giao công
nghệ

Không được chuyển giao công nghẹ trong các trường hợp sau đây:
1. Công nghệ không đáp ứng các quy định do cơ quan Nhà nưốc có

thẩm quyền ban hành;
2 . Những trường hợp khác do pháp luật quy định.

Mục II. Hợp đồng chuyển giao cơng nghệ
Đ iểu 809. Hình thức hợp đồng chuyến giao công nghệ
1. Hợp đồng chuyển giao công nghệ phải được lập thành văn bản và

phải đăng ký hoặc xin phép cơ quan Nhà nước có thẩm quyền, nếu pháp
luật có quy định.
2 . Việc chuyển giao công nghệ theo quyết định của cơ quan Nhà nước

có thẩm quyển cũng phải dược thực hiện thơng qua hợp dồng bằng văn bản.
Điểu 812. Nôi dung hợp đồng chuyển giao công nghê

Tuỳ theo đối tượng của hợp đồng chuyến giao cơng nghệ, các bên có
thể thoả thuận các nội dung chủ yếu sau đây:
1. Đỗì tượng hợp đồng, tên, đặc điểm công nghệ, nội dung công nghệ,


kết quả áp dụng công nghệ;
2 . Châ't lượng công nghệ, nội dung và thịi hạn bảo hành cơng nghệ;

3. Địa điểm, thời hạn, tiên độ chuyển giao công nghệ;
4. Phạm vi, mức độ giữ bí mật cơng nghệ;
5. Giá của cơng nghệ và phương thức thanh toán;
6 . T' ách nhiệm của các bên về bảo hộ công nghệ;

7. Cam kết về đào tạo liên quan đến công nghệ được chuyển giao;
8 . Nghĩa vụ về hợp tác và thông tin của các bên;

9. Điều kiện sửa đổi và huỷ bỏ hợp dồng;
20


10. Trách nhiệm do vi phạm hợp dồng và thủ tục giải quyết tranh

chấp.
Đ iểu 813. Giá của công nghê

Giá của công nghệ chuyển giao do hai bên thoả thuận. Trong trường
hợp pháp luật có quy định về khung giá, thì phải tn theo quy định dó.
Đ iều 814. Chat lương công nghệ dược chuyến giao

Các bên thoả thuận về chất lượng công nghệ dược chuyến giao theo
các cần cứ sau đây:
1. Mục đích sử dụng của cơng nghệ;
2 . Chỉ tiêu về chất lượng và kinh tê - kỹ thuật của công nghệ;

3. Các chỉ tiêu về chất lượng sản phẩm;

4. Các quy định về hình dáng sản phẩm;
5. Các tiêu chuẩn về bảo vệ môi trường.
1.2.3. Pháp lệnh giống cây trống số 15/2004/UBTVQH11 ngày 24/3/2004
của uỷ ban thường vụ Quốc hội (trích)

Chương I V - Bảo hơ giơn g cây trồng mới
Đ iều 20. N guyên tắc bảo hộ giông cây trồng mới

1. Nhà nước bảo hộ quyền sỏ hữu, quyền tác giả đốì với giơng cây
trồng mới dưới hình thức cấp văn bằng bảo hộ giơng cây trồng mới.
2 . Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn là cơ quan quản lý Nhà

nước vê bao hộ giống cây trồng mới trên phạm vi cả nước.
3. Viộc bảo hộ giông cây trồng mới phải tuân theo các quy định của

Pháp lệnh này, pháp luật về sở hữu trí tuệ và các quy định khác của pháp
luật có liên quan.
Điều 21. Điểu kiên giống cây trồng được bảo hộ
1. Có trong danh mục lồi cây trồng dược Nhà nước bảo hộ do Bộ

Nông nghiệp và Phát triển Nông thơn ban hành.
2 . Có tính khác biệt, tính đồng nhất, tính ổn định.

3. Có tính mới của giơng cây trồng về mặt thương mại.
21


4. Có tên phù hợp theo quy định tại Điều 17 của Pháp lệnh này.
Đ iểu 31. Quyển và nghĩa vụ của tác giả giông cây trồng mới
1. Tác giả giông cây trồng mới đồng thời là chủ sở hữu Văn bằng bảo


hộ giống cây trồng mới có các quyền và nghĩa vụ sau đây:
a. Được ghi tên trong Văn bằng bảo hộ giông cây trồng mới;
b. Được hưởng các quyền của chủ sở hữu Văn bằng bảo hộ giông cây
trồng mỗi theo quy định tại Điều 27 của Pháp lệnh này;
c. Thực hiện nghĩa vụ của chủ sở hữu Văn bằng bảo hộ giông cây
trồng mối theo quy định tại khoản 1 và 2 Điều 30 của Pháp lệnh này.
2. Tác giả giông cây trồng mới không đồng thời là chủ sở hữu Văn
bằng bảo hộ giống cây trồng mới có các quyền và nghĩa vụ sau đây:
a. Được ghi tên là tác giả trong Văn bằng bảo hộ giông cây trồng mới;
b. Được nhận thù lao do chủ sở hữu Văn bằng bảo hộ giông cây trồng
mối trả theo quy định tại khoản 3 Điều 30 của Pháp lệnh này;
c. Được yêu cầu cơ quan có thẩm quyền xử lý về việc xâm phạm các

quyền quý định tại điểm a, điểm b khoản này;
d. Giúp chủ sở hữu Văn bằng bảo hộ thực hiện nghĩa vụ duy trì vật
liệu nhân giống của giống cầy trồng mối được bảo hộ.
Đ iểu 33. Thời hạn bảo hộ giông cây trồng mới
1. Thòi hạn bảo hộ giống cây trồng mối là 20 năm, đôi vối cây thân gỗ

và nho là 25 năm.
2 . Thịi gian bắt đầu được bảo hộ tính từ ngày hồ sơ yêu cầu cấp Văn

bằng bảo hộ giống cây trồng mới được Văn phòng bảo hộ giống cây trồng
mối chấp nhận là hồ sơ hợp lệ.
Đ iểu 50. Hiệu lực thi hành

Pháp lệnh này có hiệu lực thi hành từ ngày 1 tháng 7 năm 2004.
1.2.4. Nghị định số 13/2001/NĐ - CP ngày 20/4/2001 của Chính phủ về bảo
hộ giống cây trồng mới


Chương I - Những quy đ ịn h chung
Đ iểu 1. Phạm vi áp dụng
22


1. Nghị định này ban hành nhằm bảo hộ quyển lợi của các tổ chức, cá

nhân chọn tạo hoặc quyền thừa kế hợp pháp các gi ông cây trồng mới trên
lãnh thổ Việt Nam (bao gồm giôhg cây nông nghiệp và giông cây lâm
nghiệp, trong Nghị định này được gọi là giơng cây trồng mới); khuyến khích
tổ chức, cá nhân thuộc các thành phần kinh tế đầu tư chọn tạo, sử dụng
giơng cây trồng mối; góp phần phát triển nơng nghiệp và nông thôn.
2 . Nghị định này quy định các nguyên tắc, điều kiện được cấp Văn

bằng bảo hộ giông cây trồng mới (gọi tắt là Văn bằng bảo hộ); trình tự, thủ
tục cấp Văn bằng bảo hộ; quyển lợi và nghía vụ của chủ sỏ hữu Văn bằng
bảo hộ; đình chỉ, huỷ bỏ Văn bằng bảo hộ; quản lý Nhà nước và xử phạt liên
quan đến bảo hộ giông cây trồng mối.
3 . Giông cây trồng mới của các tổ chức, cá nhân thuộc các nước cùng

Việt Nam ký kết hoặc tham gia điều ước quốc tế về bảo hộ giông cây trồng
mới dược bảo hộ tại Việt Nam theo quy định tại Nghị định này trừ trường
hợp điều ưốc qc tế mà nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết
hoặc tham gia có quy định khác.
4 . Giông cây trồng mới do tổ chức, cá nhân trong nước chọn tạo có liên

quan đến lợi ích của quốc gia cần bảo mật dược ihực hiện theo quy định
riêng của Nhà nước.
D iều 3. N guyên tắc chung vể bảo hộ quyền đối với giống cây

trồng mới
1. Nhà nưóc cơng nhận và bảo hộ quyền đơi với giơng cây trồng mới

dưới hình thức cấp Văn bằng bảo hộ.
2 . Mọi hoạt động chọn tạo, sản xuất, kinh doanh và sử dụng giống cây

trồng mới được Nhà nưốc bảo hộ phải tuân theo các quy định của Nghị định
này và các văn bản pháp luật khác có liên quan.
3 . Văn bằng bảo hộ giông cây trồng mối chỉ cấp một lần cho người có

quyền sở hữu Văn bằng bảo hộ sau khi đã dược thẩm định về hình thức hồ
sơ và thẩm định về nội dung hồ sơ, không cấp lại.
4 . Người được cấp Văn bằng bảo hộ giơng cây trồng phải nộp lệ phí

thẩm định và phí hàng năm để duy trì hiệu lực của Văn bằng bảo hộ.
23


1.3. SỞ HỮU TRÍ TUỆ ở ƠXTRÂYLIA
1.3.1. Ai là người đưa ra các quyền sở hữu trí tuệ?

Ở Ơxtrâylia, các sáng chế, nhãn hiệu thương mại, các đồ án và việc
sao chép bản quyển được coi là những nhiệm vụ riêng biệt. Một số quyển sở
hữu trí tuệ mang tính tự do, một số khác thì chịu sự kiểm tra, giám sát của
các cơ quan chức năng trực thuộc chính phủ.
Văn phòng chưởng lý là người đưa ra điều luật đối vối các quyền hạn
mang tính tự do sao chép bản quyền, bản quyền tác giả và phạm vi của các
quyền hạn này. sỏ hữu trí tuệ ở ơxtrâylia sẽ đưa ra các quyển sáng chê,
nhãn hiệu đăng ký và phác thảo bằng cách tiến hành thẩm tra và đăng ký.
Điều luật của ôxtrâylia về nhà chọn giông thực vật trong ngành công

nghiệp và năng lượng sơ khai cũng phải qua q trình thẩm tra và đăng ký.
Điều luật có hiệu lực đối với quyền sở hữu trí tuệ cịn có Bộ luật trao đối
thương mại.
1.3.2. Bảo vệ các chủ quyển sở hữu trí tuệ

Đế bảo vệ và để cho những người khác ý thức được các chủ quyên sỏ
hữu trí tuệ của ai đó là trách nhiệm của chính bản thân họ. Hầu hết những
tranh luận về chủ quyền đều được đưa ra để giải quyết, có thế có khó khăn
nhưng nếu sự giải thích đó chưa được rõ, hay sự tranh chấp khơng tự hồ
giải được thì sẽ phải nhờ dến tồ án.
1.3.3. Những bí mật trong thương mại

Mỗi một bí mật thương mại có thế có được sự bảo hộ một sô kỹ thuật
(công nghệ) một cách hiệu quả, biết được những dạng sở hữu trí tuộ khác.
Tuy nhiên, trên thực tế thì những hợp đồng mật được những người hiểu biêt
về bí mật chứng nhận. Điều này cung cấp cho người đó bằng chứng vê điều
được phép và được sự bảo hộ của luật pháp nếu bị vi phạm.
Hợp đồng mật thường được sử dụng để tránh những người làm cơng
tiết lộ ra ngồi những bí mật của họ hay kiến thức riêng của họ trong và
sau khi th cơng nhân.
Những bí mật thương mại thực sự có ích khi sơ hữu trí tuệ khơng
giơng với những chủ quyền được phép ký nhận hay họ có thể sử dụng những
bí mật này một cách riêng biệt dựa vào bằng sáng chê. Mỗi một phương
24


pháp bí mật trong thương mại chỉ thực sự thích hợp khi q trình sản xuất
lặp lại gặp khó khăn - đó chính là khi chuyển dổi kỹ thuật gặp khó khăn.
Tuy nhiên, điều bí mật này khơng thể cấm bất cứ một người nào khác
phát hiện ra một quá trình hay một sản phẩm giơhg hệt nhưng lại độc lập

VỚI nhau. Điều này khơng cho phép họ có những chủ quyển riêng và có thể
họ sẽ bị tổn thất khi cơng nhân của họ khơng đủ trình độ. Tương tự như vậy
những bí mật thương mại khó mà giữ được trong khoảng thời gian dài hay
có một lượng lớn người biết bí mật. Điều khó khăn hơn là việc bảo vệ bí mật
sẽ có chi phí cao hơn so vối những chủ quyền được đăng ký vì quá trình bảo
vệ còn phải dựa vào độ phức tạp của sự vi phạm bí mật dưỏi điều luật thơng
thường.
1.3.4. Bằng sáng chế
1.3.4.1. Bảo hộ quyền phát minh của tác giả?

ở ôxtrâylia, mỗi một bằng sáng chế sẽ giúp họ cấm những người khác
cải biến, sử dụng và bán phát minh của họ. Bằng cách này cũng cho phép
một ai dó sử dụng phấit minh của người nào đó khi người dó đồng ý.
Bằng sáng chế là chủ quyền thông qua và tuân theo luật pháp. Nếu
họ phát minh ra một kỹ thuật mới có khả năng tăng lợi nhuận thương mại
thì đó là một biện pháp bảo vệ bí mật rất hữu hiệu.
Bảo hộ quyền sáng chê phải tuân theo những nguyên tắc riêng của
nó. Họ phải nêu ra được ứng dụng đốì với cơ quan sáng chế, cơ quan này sỗ
xem xét, đánh giá xem phát minh này có phải là mới hay không và đưa ra
những yêu cầu về luật pháp, quyền sáng chế. Nhìn chung, quyền sáng chế
có thể là một phát minh mối và hữu ích về vật chất, phương pháp hay một
q trình nào đó. Việc tạo dựng một kiến trúc nghệ thuật, mơ hình tốn
học, các kế hoạch kinh doanh hay các quá trình thuộc về tâm linh đều
không dược cấp bằng sáng chế.
Khi áp dụng quyền sáng chế thì họ phải mơ tả các đặc điểm vê sáng
kiên và phạm vi chủ quyền sáng chế của họ một cách chính xác và rộng rãi.
Điều cần thiết là phải nghiên cứu một cách tỉ mỉ và mơ tả một cách cẩn
thận q trình ứng dụng của họ và yêu cầu họ đưa ra sự uỷ quyền sáng chê
trước khi họ ứng dụng.
25



×