Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Download Đề và ĐA kiểm tra Hóa học lớp 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.69 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ONTHIONLINE.NET</b>


<b>PHÒNG GD-ĐT CAM LỘ</b> <b>ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II</b>
<b>NĂM HỌC 2011-2012</b>


<b>MƠN HĨA HỌC LỚP 8</b>


<i>Thời gian làm bài 45 phút (không kể giao đề)</i>
<b>Câu 1. (3,0 điểm)</b>


Viết phương trình hóa học minh họa cho mỗi trường hợp sau:
a) Kim loại phản ứng với khí oxi tạo thành oxit bazơ.


b) Phi kim phản ứng với khí oxi tạo thành oxit axit.


c) Oxit bazơ phản ứng với nước tạo thành bazơ tan trong nước.
d) Oxit axit phản ứng với nước tạo thành axit tan trong nước.


e) Kim loại phản ứng với dung dịch axit tạo thành muối và khí hidro.
f) Oxit bazơ phản ứng với khí hidro tạo thành kim loại và nước.


<b>Câu 2.</b><i>(2,0 điểm)</i>


Phân loại và gọi tên các hợp chất có cơng thức hóa học sau: Mg(OH)2,
H2SO4, Al2(SO4)3 và FeCl3.


<b>Câu 3.</b><i>(3,0 điểm)</i>


a) Nêu khái niệm và viết cơng thức tính nồng độ mol, nồng độ phần trăm
của dung dịch.



b) Vận dụng: Hịa tan hồn toàn 15,9 gam Na2CO3 vào nước tạo ra 300
ml dung dịch có khối lượng riêng D = 1,05 g/ml. Tính nồng độ mol và nồng độ
phần trăm của dung dịch Na2CO3 tạo thành.


<b>Câu 4.</b><i>(2,0 điểm)</i>


Để điều chế 5,4 gam H2O, người ta cho khí O2 tác dụng với khí H2 ở nhiệt độ
cao. Viết phương trình hóa học và tính:


a) Thể tích khí O2 và H2 phản ứng (đo đktc).


b) Tỉ lệ về thể tích khí oxi và hidro phản ứng tạo thành nước.


<i>Cho: Na = 23; C = 12; O = 16; H =1.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>---PHÒNG GD-ĐT CAM LỘ</b> <b>HDC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II</b>
<b>NĂM HỌC 2011-2012</b>


<b>MƠN HĨA HỌC LỚP 8</b>
<b>Câu 1. (3,0 điểm)</b>


<i>Mỗi trường hợp: 0,5đ x 6 = 3,0đ. Ví dụ:</i>


a) 3Fe + 2O2  <i>t</i>0 <sub>Fe3O4</sub>


b) S + O2  <i>t</i>0 <sub>SO2 </sub>


c) Na2O + H2O   <sub>2NaOH</sub>


d) SO2 + H2O   <sub>H2SO3 </sub>



e) Zn + 2HCl   <sub>ZnCl2</sub><sub> +</sub> <sub>H2 </sub>


f) CuO + H2  <i>t</i>0 <sub>Cu</sub> <sub>+</sub> <sub>H2O </sub>


<b>Câu 2.</b><i>(2,0 điểm)</i>


<i>Phân loại: 0,25đ x 4 = 1,0đ.</i> <i>Gọi tên: 0,25đ x 4 = 1,0đ</i>


Mg(OH)2 Bazơ khơng tan Magie hidroxit


H2SO4 Axit có oxi Axit sunfuric


Al2(SO4)3 Muối trung hịa Nhơm sunfat
FeCl3 Muối trung hòa Sắt (III) clorua


<b>Câu 3.</b><i>(3,0 điểm)</i>


<i>a) Khái niệm: 0,5đ x 2 = 1,0đ.</i> <i>Cơng thức tính: 0,25đ x 2 = 0,5đ</i>


- Nồng độ mol cho biết số mol chất tan có trong một lít dung dịch.
( / )


<i>M</i>


<i>n</i>


<i>C</i> <i>mol l</i>


<i>V</i>





.


- Nồng độ phần trăm cho biết số gam chất tan có trong 100 gam dung dịch.


dd


% <i>mct</i> .100(%)


<i>C</i>
<i>m</i>




<i>b) Mỗi trường hợp: 0,75 x 2 = 1,5đ</i>


2 3


15,9 0,15


0,15( ) 0,5( / )


106 0,3


<i>Na CO</i> <i>M</i>


<i>n</i>   <i>mol</i>  <i>C</i>   <i>mol l</i>



dd


15,9


1,05.300 315( ) % .100 5,05%
315


<i>m</i>   <i>g</i>  <i>C</i>  


hay


106


% 0,5. 5,05%
10.1,05


<i>C</i>  


<b>Câu 4.</b><i>(2,0 điểm)</i>


2


5, 4


0,3( )
18


<i>H O</i>


<i>n</i>   <i>mol</i>



<i>(0,5đ)</i>


O2 + 2H2  <i>t</i>0 <sub>2H2O</sub> <i><sub>(0,5đ)</sub></i>


0,15mol 0,3mol <sub>0,3mol</sub>


a) <i>VO</i>2 0,15.22, 4 3,36( ) <i>l</i> <i>v V</i>à <i>H</i>2 0,3.22, 4 6,72( ) <i>l</i> <i>(0,5đ)</i>


b)


2


2


3,36 1
6,72 2
<i>O</i>


<i>H</i>


<i>V</i>


<i>V</i>   <i><sub>(0,5đ)</sub></i>


</div>

<!--links-->

×