Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Download Bài tập ôn tập học kỳ Vật lý lớp 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.34 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

ONTHIONLINE.NET


<b>SỞ GD&ĐT KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2010-2011</b>
<b> Môn: VẬT LÝ- LỚP 10</b>


Thời gian làm bài:45 phút
<b> **********</b>


<b> </b>


<b>Câu 1</b>.Trong trường hợp tổng quát,công của một lực được xác định bằng công thức:


A. A = F.s.cosα B. A = mgh C. A = F.s.sinα D. A = F.s
<b>Câu 2</b>. Chọn phát biểu <i><b>sai</b></i> khi nói về động năng:


A. Động năng xác định bằng biểu thức Wđ = 1
2mv


2


.


B. Động năng là đại lượng vô hướng, luôn dương hoặc bằng không.
C. Động năng là dạng năng lượng vật có được do nó có chuyển động.
D. Động năng của vật khơng đổi khi vật chuyển động với gia tốc không đổi.


<b>Câu 3</b>. Cơng thức nào sau đây là cơng thức tính thế năng của vật chỉ chịu tác dụng của lực đàn hồi ?
A. Wt = 2<i>k</i>.<i>Δl</i> B. Wt = <i>Δl</i>¿


2



2<i>k</i>.¿ C. Wt =


1


2<i>k</i>.<i>Δl</i> D. Wt =
<i>Δl</i>¿2


1
2<i>k</i>.¿
<b>Câu 4</b>.Điều nào sau đây <i><b>khơng đúng</b></i> khi nói về động lượng :


<b> A.</b> Trong hệ kín,động lượng của hệ được bảo tồn
<b> B.</b> Động lượng của một vật là một đại lượng véc tơ.
<b> C.</b> Động lượng của một vật trong hệ kín được bảo tồn.


<b> D.</b> Động lượng của một vật bằng tích khối lượng và vận tốc của vật .


<b>Câu 5:</b> Khi tên lửa chuyển động thì cả vận tốc và khối lượng của nó đều thay đổi. Khi khối lượng giảm một nửa, vận
tốc tăng gấp đơi thì động năng của tên lửa thay đổi thế nào?


A. Không đổi. B. Tăng gấp 2. C. Tăng gấp 4. D. Tăng gấp 8.
<b>Câu 6. </b>Một vật có khối lượng m = 1(kg) khi có động năng bằng 8J thì nó đã đạt vận tốc là :


A. 8 (m/s) B. 2 (m/s) C. 4 (m/s) D. 16 (m/s)


<b>Câu 7</b>. Từ điểm A có độ cao so với mặt đất bằng 0,5m, ném một vật với vận tốc đầu 2m/s.Biết khối lượng của vật
0,5kg.Lấy g =10m/s2<sub>. Cơ năng của vật là:</sub>


A.3,5J B.2,5J C.4,5J D.5,5J



<b>Câu 8</b>: Tập hợp ba thông số trạng thái nào sau đây xác định trạng thái của một lượng khí xác định.
A. Áp suất, thể tích, khối lượng. B. Áp suất, nhiệt độ tuyệt đối, thể tích.
C. Thể tích, khối lượng, áp suất. D. Áp suất, nhiệt độ tuyệt đối, khối lượng.


<i><b>Câu 9: </b></i>Công thức nào sau đây là công thức biểu diễn định luật Sáclơ?


A. <i><sub>T</sub>p</i>=¿ haèng soá B. pV = hằng số C. pV


<i>T</i> =¿ hằng số D.
<i>V</i>


<i>T</i>=¿ hằng số
<b>Câu 10:</b> Nếu đồng thời tăng nhiệt độ tuyệt đối lên 2 lần và giảm thể tích 2 lần thì áp suất của một khối lượng khí xác
định sẽ:


A. Tăng 2 lần. B. Không đổi. C. Giảm 4 lần. D. Tăng 4 lần.


<b>Câu11</b>: Một xilanh chứa 150 cm3<sub> khí ở áp suất 2.10</sub>5<sub> Pa. Pit-tơng nén khí trong xilanh xuống cịn 100 cm</sub>3<sub> . Coi nhiệt</sub>
độ như không đổi. Áp suất trong xilanh lúc này là:


A. 1,5.105<sub> Pa. </sub> <sub> B. 3.10</sub>5<sub> Pa. C. 0,66.10</sub>5<sub> Pa. D. 50.10</sub>5<sub> Pa.</sub>


<b>Câu 12:</b> Câu 2: Xét quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí trong một xi lanh. Hỏi khi thể tích khí thay đổi từ 4 lít đến
10 lít thì áp suất khí trong xi lanh sẽ tăng hay giảm bao nhiêu lần?


A. Tăng 2,5 lần. B. Tăng 5 lần. C. Giảm 2,5 lần. D. Giảm 5 lần.
<b>Câu 13</b>: Câu nào sau đây nói về nội năng là <i><b>khơng</b></i> đúng?


A. Nội năng là một dạng năng lượng.



B. Nội năng có thể chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác.
C. Nội năng là nhiệt lượng.


D. Nội năng của một vật có thể tăng lên, giảm đi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

A. Q < 0 và A > 0; B. Q > 0 và A >0; C. Q > 0 và A < 0; D. Q < 0 và A < 0.
<b>Câu 15</b>: Câu nào sau đây nói về sự truyền nhiệt là <i><b>khơng</b></i> đúng?


A. Nhiệt vẫn có thể truyền từ vật lạnh hơn sang vật nóng hơn.
B. Nhiệt khơng thể tự truyền từ vật lạnh hơn sang vật nóng hơn.
C. Nhiệt có thể tự truyền từ vật nóng hơn sang vật lạnh hơn.
D. Nhiệt không thể truyền từ một vật sang vật nóng hơn.


<b>Câu 16:</b> Người ta truyền cho khí trong một xi-lanh nhiệt lượng 110 J . Chất khí nở ra thực hiện cơng 75 J đẩy pittong
lên. Nội năng của khí biến thiên một lượng là :


A. <i>ΔU</i>=¿ 35 J B. <i>ΔU</i>=¿ -35 J C. <i>ΔU</i>=¿ 185 J D. <i>ΔU</i>=¿ -185 J
<b>Câu 17</b>: Đặc điểm và tính chất nào dưới đây liên quan đến chất rắn vơ định hình?


A. Có dạng hình học xác định. B. Có cấu trúc tinh thể.


C. Có tính dị hướng. D. Khơng có nhiệt độ nóng chảy xác định.


<i><b>Câu 1</b></i>8: Câu nàodưới đây <i><b>khơng</b></i> đúng khi nói về lực căng bề mặt của chất lỏng?


A. Lực căng bề mặt tác dung lên một đoạn đường nhỏ bất kì trên bề mặt chất lỏng có phương vng góc với đoạn
đường này và tiếp tuyến với bề mặt của chất lỏng.


B. Lực căng bề mặt có phương vng góc với bề mặt chất lỏng.
C. Lực căng bề mặt có chiều làm giảm diện tích bề mặt chất lỏng.



D. Lực căng bề mặt tác dụng lên một đoạn đường nhỏ bất kì trên bề mặt chất lỏng có độ lớn f tỉ lệ với độ dài l của
đoạn đường đó.


<b>Câu 19</b>: Chọn đáp án <i><b>sai:</b></i>


Độ cứng (hay hệ số đàn hồi) của vật rắn (hình trụ đồng chất) phụ thuộc vào:


A. Chất liệu của thanh rắn. B. Tiết diện ngang của vật rắn.
C. Độ lớn của lực tác dụng vào vật rắn. D. Chiều dài ban đầu của vật rắn.


<b>Câu 20:</b> Ba ống mao dẫn A, B, C có đường kính dA < dB < dC được cắm thẳng đứng vào một bình nước như hình
vẽ.Mực nước dâng lên trong ống là hA, hB, hC được sắp xếp:


A. hA > hB > hC. A B C
B. hB > hA > hC.


C. hC > hB > hA.
D. hB > hC > hA.
<b> </b>


<b>Câu 21:</b> Trong các hệ thức sau, hệ thức nào diễn tả q trình nung nóng khí trong một bình kín khi bỏ qua sự
nở vì nhiệt của bình?


<b>A. </b>D =U A <b>B. </b>D =U Q <b>C. </b>D = +U Q A <b>D. </b>D =U 0
<b>Câu 22:</b> Nhỏ một giọt nước sôi vào một cốc nước lạnh. Kết luận nào sau đây <b>đúng</b>?


<b>A. </b>Nội năng của giọt nước và cốc nước đều tăng
<b>B. </b>Nội năng của giọt nước và cốc nước đều giảm
<b>C. </b>Nội năng của giọt nước tăng, của cốc nước giảm


<b>D. </b>Nội năng của giọt nước giảm, của cốc nước tăng


<b>Câu 23:</b> Một xe ô tô có khối lượng 1000 kg đang chuyển động thẳng theo chiều dương của trục toạ độ x với
vận tốc 20 m/s. Động lượng của xe ô tô có giá trị là:


<b>A. </b>2000 kg.m/s <b>B. </b>20000 kg.m/s <b>C. </b>200000 kg.m/s <b>D. </b>50 kg.m/s
<b>Câu 24:</b> Công thức


V


T =<sub>hằng số áp dụng cho quá trình biến đổi trạng thái nào của một khối khí xác định?</sub>
<b>A. </b>Q trình đẳng tích <b>B. </b>Q trình bất kì


<b>C. </b>Q trình đẳng áp <b>D. </b>Quá trình đẳng nhiệt
<b>Câu 25:</b> Hình vẽ bên là hai đường đẳng tích của cùng một lượng khí
lí tưởng, kết luận nào sau đây là <b>đúng</b>?


<b>A. </b>V2 = V1 <b>B. </b>V2 ≤ V1
<b>C. </b>V2 < V1 <b>D. </b>V1 < V2


<b>V</b>
<b>1</b> <b>V<sub>2</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 26:</b> Một người kéo một hòm gỗ trượt trên sàn nhà bằng một sợi dây có phương nằm ngang.Lực tác dụng
lên dây bằng 150N. Cơng của lực đó khi hịm trượt 20m là:


<b>A. </b>1500J <b>B. </b>300J
<b>C. </b>3000J <b>D. </b>7,5J


<b>Câu 27:</b> Một lượng khí ở nhiệt độ 18 Co có thể tích 1m3<sub> và áp suất 1atm. Người ta nén đẳng nhiệt khí tới áp</sub>


suất 4 atm. Thể tích của lượng khí sau khi nén là:


<b>A. </b>4 m3 <b><sub>B. </sub></b><sub>0,4 m</sub>3 <b><sub>C. </sub></b><sub>0,5 m</sub>3 <b><sub>D. </sub></b><sub>0,25 m</sub>3


<b>Câu 28:</b> Một học sinh hạ một quyển sách có khối lượng m xuống dưới một khoảng h với vận tốc không đổi
v. Công của trọng lực có giá trị:


<b>A. </b>Có thể âm hoặc dương <b>B. </b>Bằng 0


<b>C. </b>Âm <b>D. </b>Dương


<b>Câu 29:</b> Một quả tạ có khối lượng 5 kg ở độ cao 5m so với mặt đất. Lấy g = 10m/s2<sub>. Thế năng trọng trường</sub>
của quả tạ khi chọn mốc thế năng tại mặt đất là:


<b>A. </b>250J <b>B. </b>25J <b>C. </b>250N <b>D. </b>25N


<b>Câu 30:</b> Một bình cầu dung tích 20 lít chứa khí oxi ở nhiệt độ 273 Co và áp suất 10 atm. Tính thể tích của
lượng khí này ở điều kiện chuẩn ( áp suất 1 atm và nhiệt độ 0o<sub>C).</sub>


<b>A. </b>100l <b>B. </b>1000l <b>C. </b>50l <b>D. </b>200l
<b> </b>


**********


</div>

<!--links-->

×