Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Download Kiểm tra 15 phút Vật lý lớp 10 cơ bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

ONTHIONLINE.NET


KIỂM TRA 15 PHÚT
Môn: Vật lý (10 cơ bản)



Họ tên :... Lớp : 10 ...


Đề 1


<b>Câu 1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b> <b>9</b> <b>10</b>


<b>Câu 1: Một vật đang chuyển động với vận tốc 3m/s thì tăng ga, sau thời gian 1 phút thì đạt được vận </b>
tốc 18m/s. Gia tốc của vật là:


A. 0,25 m/s2<sub> C. 1m/s</sub>2<sub>.</sub>


B. – 0,25 m/s2<sub>. D. 0,25 m/s.</sub>


<b>Câu 2:Đại lượng nào đặc trưng cho tính chất nhanh hay chậm của chuyển động của vật?</b>
A.Phương trình chuyển động. B.Vận tốc.


C.Quãng đường đi được. D.Gia tốc.


<b>Câu 3:Công thức nào sau đây là phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều? (chọn gốc</b>
thời gian là lúc vật bắt đầu khảo sát)


A. s = v.t B. s = vo.t + at
2


2 . C. <i>x</i>=<i>x</i>0 + vo.t +


at2


2 D.


<i>x</i>=<i>x</i><sub>0</sub> + v.t


<b>Câu 4: Một vật rơi tự do từ độ cao 45m xuống đất, lấy g = 10m/s</b>2<sub>. Vận tốc của vật khi chạm đất là:</sub>


A. 30m/s B. 20m/s C. 90m/s D. 50m/s


<b>Câu 5. </b>Phương trình chuyển động của một chất điểm có dạng x = 2 + 3t + 4t2<sub> (x đo bằng mét, t đo</sub>


bằng giây). Gia tốc của chuyển động trên là:


<b> </b>A. 8( m/s2<sub>) </sub> <sub>B.</sub> <sub>4 ( m/s</sub>2<sub>) </sub> <sub>C.</sub> <sub>8( m/s) </sub> <sub>D.</sub> <sub>4( m/s) </sub>


<b>Câu 6: Phương trình chuyển động thẳng đều của vật có dạng: x = 2 + 3t (x tính bằng m, t đo bằng s).</b>
Quãng đường vật đi dược sau 10 giây là:


A. 30m B. 32m C. 30m/s. D. 32m/s.


<b>Câu 7: Trong công thức của chuyển động thẳng nhanh dần đều : v = v</b>o + a.t


A. vluôn luôn dương B. a luôn luôn dương
C. a luôn cùng dấu với v D. a luôn ngược dấu với v


<b>Câu 8:</b> Một vật đang chuyển động với vận tốc v = 20 m/s thì hãm phanh, sau khi đi được quãng
đường 100m thì dừng lại. Gia tốc của chuyển động là:


Aa = - 1 m/s2 <sub>B.</sub> <sub>a = 1 m/s</sub>2 <sub>C.</sub> <sub>a = 2 m/s</sub>2 <sub>D.</sub> <sub>a = -2 m/s</sub>2



<b>Câu 9: Đơn vị của gia tốc là:</b>


A. m/s C. m/s2<sub> B. km/h D. m</sub>


<b>Câu 10. Thả 1 vật rơi từ độ cao 500m xuống đất. Cho rằng chuyển động của vật là rơi tự do, lấy g =</b>
10m/s2<sub>. Thời gian rơi của vật là : </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

KIỂM TRA 15 PHÚT
Môn: Vật lý (10 cơ bản)



Họ tên :... Lớp : 10 ...


Đề 2


<b>Câu 1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b> <b>9</b> <b>10</b>


<b>Câu 1: Thả 1 vật rơi từ độ cao 500m xuống đất. Cho rằng chuyển động của vật là rơi tự do, lấy g =</b>
10m/s2<sub>. Thời gian rơi của vật là : </sub>


A. 20 s B. 10 s C. 100 s D. 5 s


<b>Câu 2:Đại lượng nào đặc trưng cho tính chất nhanh hay chậm của chuyển động của vật?</b>


A.Phương trình chuyển động. B.Gia tốc . C.Quãng đường đi được. D.Vận
tốc.


<b>Câu 3: </b> Một vật đang chuyển động với vận tốc v = 20 m/s thì hãm phanh, sau khi đi được quãng
đường 100m thì dừng lại. Gia tốc của chuyển động là:



Aa = - 1 m/s2 <sub>B.</sub> <sub>a = 2 m/s</sub>2 <sub>C.</sub> <sub>a = 1m/s</sub>2 <sub>D.</sub> <sub>a = -2 m/s</sub>2


<b>Câu 4: Đại lượng nào cho ta biết sự biến đổi nhanh hay chậm của vận tốc?</b>


A.Gia tốc B. Vận tốc tức thời C.Vận tốc trung bình D.Quãng đường vật đi
được


<b>Câu 5. </b>Phương trình chuyển động của một chất điểm có dạng x = 2 + 3t + 5t2<sub> (x đo bằng mét, t đo</sub>


bằng giây). Gia tốc của chuyển động trên là:


A. 10( m/s2<sub>) </sub> <sub>B.</sub> <sub>5 ( m/s</sub>2<sub>) </sub> <sub>C.</sub> <sub>10( m/s) </sub> <sub>D.</sub> <sub>5( m/s) </sub>


<b>Câu 6:Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về chuyển động thẳng biến đổi đều:</b>


A.Vận tốc luôn biến đổi đều B.Gia tốc luôn biến đổi đều


C.Gia tốc luôn không đổi D.Vận tốc luôn tỉ lệ thuận bậc nhất với
thời gian


<b>Câu 7: Vận tốc tức thời là gì?</b>


A.Là vận tốc tại một thời điểm trong quá trình chuyển động
B.Là vận tốc trung bình của một vật trong mọi chuyển động.


C.Là vận tốc của một vật chuyển động rất nhanh.


D.Là vận tốc của một vật trong một quãng đường rất ngắn.



<b>Câu 8: Công thức nào sau đây là phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều? (chọn gốc</b>
thời gian là lúc vật bắt đầu khảo sát)


A. <i>x</i>=<i>x</i><sub>0</sub> + v<sub>o</sub>.t + at


2


2 B. <i>x</i>=<i>x</i>0 + v.t C. s = v.t D. s = vo.t +
at2


2


<b>Câu 9.</b>Một bánh xe quay được 120 vòng trong thời gian 1 phút. Tần số của bánh xe là:


A 2 Hz B. 2 (vòng/ s) C. 0,5 (s) D. Cả A và B đều đúng


<b>Câu 10. Trong công thức của chuyển động thẳng nhanh dần đều : v = v</b>o + a.t


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

C. vluôn luôn dương D. a luôn luôn dương


KIỂM TRA 15 PHÚT
Môn: Vật lý (10 cơ bản)



Họ tên :... Lớp : 10 ...


Đề 3


<b>Câu 1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b> <b>9</b> <b>10</b>



<b>Câu 1: :Hai vật rơi trong khơng khí nhanh chậm khác nhau vì:</b>


A.Khối lượng của hai vật lớn bé khác nhau B.Lực cản của không khí khác nhau
C.Hình dạng kích thước của hai vật khác nhau D.Tất cả các ý trên đều đúng
<b>Câu 2:Đại lượng nào đặc trưng cho tính chất nhanh hay chậm của chuyển động của vật?</b>


A.Phương trình chuyển động. B.Vận tốc. C.Quãng đường đi được. D.Gia
tốc.


<b>Câu 3:Công thức nào sau đây là cơng thức tính qng đường trong chuyển động thẳng đều? (chọn</b>
gốc thời gian là lúc vật bắt đầu khảo sát)


A. s = v.t B. s = vo.t + at
2


2 . C. <i>x</i>=<i>x</i>0 + vo.t +
at2


2 D.
<i>x</i>=<i>x</i><sub>0</sub> + v.t


<b>Câu 4:Đại lượng nào cho ta biết sự biến đổi nhanh hay chậm của vận tốc?</b>


A.Vận tốc trung bình B. Vận tốc tức thời C.Gia tốc D.Quãng đường vật đi
được


<b>Câu 5. </b>Phương trình chuyển động của một chất điểm có dạng x = 2 + 3t - 4t2<sub> (x đo bằng mét, t đo</sub>


bằng giây). Gia tốc của chuyển động trên là:



A. -8( m/s2<sub>) </sub> <sub>B.</sub> <sub>8 ( m/s</sub>2<sub>) </sub> <sub>C.</sub> <sub>- </sub><sub>4( m/s) </sub> <sub>D.</sub> <sub>4( m/s) </sub>


<b>Câu 6:Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về chuyển động thẳng biến đổi đều:</b>


A.Vận tốc luôn biến đổi đều B.Gia tốc luôn biến đổi đều
C.Vận tốc luôn tỉ lệ thuận bậc nhất với thời gian D.Gia tốc luôn không đổi
<b>Câu 7: Trong công thức của chuyển động thẳng chậm dần đều : v = v</b>o + a.t


A. vluôn luôn dương B. a luôn luôn dương
C. a luôn cùng dấu với v D. a luôn ngược dấu với v


<b>Câu 8:</b> Một vật bắt đầu khởi hành, sau khi đi được quãng đường 100m thì đạt được vận tốc 20 m/s.
Gia tốc của chuyển động là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 9.</b>Một bánh xe quay được 120 vòng trong thời gian 4 phút. Tần số của bánh xe là:


A2 (s) B. 0,5 (vòng/ s) C. 0,5 Hz D. Cả B và C đều đúng


<b>Câu 10. Thả 1 vật rơi từ độ cao 2000m xuống đất. Cho rằng chuyển động của vật là rơi tự do, lấy g =</b>
10m/s2<sub>. Thời gian rơi của vật là : </sub>


A. 400 s B. 20 s C. 10 s D. 5 s


KIỂM TRA 15 PHÚT
Môn: Vật lý (10 cơ bản)



Họ tên :... Lớp : 10 ...




Đề 4


<b>Câu 1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b> <b>9</b> <b>10</b>


<b>Câu 1: Một bánh xe quay được 120 vòng trong thời gian 4 phút. Tần số của bánh xe là:</b>


A 0,5 (vòng/ s) <b> </b>B. 2 (s) <b> </b>C.0,5 Hz D. Cả A và C đều
đúng


<b>Câu 2: Trong công thức của chuyển động thẳng chậm dần đều : v = v</b>o + a.t


A. a luôn cùng dấu với v B. a luôn luôn dương
C. vluôn luôn dương D. a luôn ngược dấu với v.
<b>Câu 3:Công thức nào sau đây là cơng thức tính qng đường trong chuyển động thẳng đều? (chọn</b>
gốc thời gian là lúc vật bắt đầu khảo sát)


A. <i>x</i>=<i>x</i><sub>0</sub> + v<sub>o</sub>.t + at


2


2 B. s = vo.t +
at2


2 . C. s = v.t D.
<i>x</i>=<i>x</i><sub>0</sub> + v.t


<b>Câu 4:Đại lượng nào cho ta biết sự biến đổi nhanh hay chậm của vận tốc?</b>


A.Vận tốc trung bình B. Vận tốc tức thời C.Gia tốc D.Quãng đường vật đi
được



<b>Câu 5. </b>Phương trình chuyển động của một chất điểm có dạng x = 2 + 3t - 2t2<sub> (x đo bằng mét, t đo</sub>


bằng giây). Gia tốc của chuyển động trên là:


A. -4( m/s2<sub>) </sub> <sub>B.</sub> <sub>4 ( m/s</sub>2<sub>) </sub> <sub>C.</sub> <sub>- </sub><sub>2( m/s) </sub> <sub>D.</sub> <sub>2( m/s) </sub>


<b>Câu 6: Hai vật rơi trong khơng khí nhanh chậm khác nhau vì:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

C.Hình dạng kích thước của hai vật khác nhau D.Tất cả các ý trên đều đúng
<b>Câu 7: Đại lượng nào đặc trưng cho tính chất nhanh hay chậm của chuyển động của vật?</b>


A.Phương trình chuyển động. B.Vận tốc. C.Quãng đường đi được. D.Gia
tốc


<b>Câu 8:</b> Một vật bắt đầu khởi hành, sau khi đi được quãng đường 100m thì đạt được vận tốc 20 m/s.
Gia tốc của chuyển động là:


Aa = - 1 m/s2 <sub>B.</sub> <sub>a = 2 m/s</sub>2 <sub>C.</sub> <sub>a = 1 m/s</sub>2 <sub>D.</sub> <sub>a = -2 m/s</sub>2


<b>Câu 9.</b>Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về chuyển động thẳng biến đổi đều:


A.Vận tốc luôn biến đổi đều B.Gia tốc luôn biến đổi đều
C.Vận tốc luôn tỉ lệ thuận bậc nhất với thời gian D.Gia tốc luôn không đổi


<b>Câu 10. Thả 1 vật rơi từ độ cao 2000m xuống đất. Cho rằng chuyển động của vật là rơi tự do, lấy g =</b>
10m/s2<sub>. Thời gian rơi của vật là : </sub>


</div>

<!--links-->

×