Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Tải Tả một người ở địa phương em sinh sống - Tả chú công an, dân phòng, bác tổ trưởng dân phố, bà cụ bán hàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (68.82 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Văn mẫu lớp 5: Tả một người ở địa phương em sinh sống</b>


<b>(chú công an phường, chú dân phòng, bác tổ trưởng dân</b>



<b>phố, bà cụ bán hàng,...)</b>



<b>Tả chú công an giao thông</b>


Trên đường từ nhà đến trường em phải đi qua một ngã tư đông đúc người qua
lại. Sáng nào cũng vậy cứ đi qua ngã tư ấy em lại nhìn thấy một chú cơng an
đứng điều khiển giao thơng. Từ ngày có sự xuất hiện của chú, nút giao thông ở
đây không bao giờ bị tắc, điều đó làm mọi người rất vui mừng.


Mọi người nói rằng đó là chú Tuấn cơng an giao thơng, năm nay chú 31 tuổi.
Vóc người chú to lớn, vạm vỡ; bắp tay, bắp chân rắn chắc. Chú có khn mặt
chữ điền với làn da nâu bóng bánh mật. Mái tóc chú đen nhánh, lúc nào cũng
được cắt tỉa gọn gàng. Chú có đơi mắt to và thơng minh ẩn dưới cặp lông mày
rậm rạp. Cũng như bao chú công an giao thông khác, chú mặc bộ dồ ka ki vàng
sậm. Trên chiếc áo ngắn tay cạnh cầu vai có đeo phù hiệu thuộc sắc phục cảnh
sát giao thông và trên ngực bảng tên, đơn vị bằng tấm mê-ka nền trắng chữ
xanh, chấn đi giày đen bóng lộn, chiếc thắt lưng bằng da màu nâu to bản hơi
lệch về dưới bởi khẩu súng ngắn đeo bên hông kéo xuống, càng tàng thêm vẻ
oai vệ, đĩnh đạc của người cảnh sát giao thơng giữ gìn trật tự đường phố. Chiếc
mũ kết đội trên đầu có đính huy hiệu cảnh sát khiến cho gương mặt của chú
vừa oai nghiêm vừa rắn rỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

hối hận, liền nộp phạt và xin lỗi chú. Vẫn nụ cười tươi phơ hàm răng trắng
bóng, chú nhắc nhở chàng trai phải đội mũ bảo hiểm để bảo vệ chính mình.
Mọi người trong phố đều rất q chú vì chú xử phạt cơng minh và cơng bằng
với mọi người.


Vì trong giờ chú đang làm nhiệm nên em khơng có thời gian để nói chuyện với


chú, nhưng qua những cử chỉ và hành động của chú mà em quan sát được, em
chắc chắn chú là một người công an tốt. Em rất nhiều quý chú Tuấn và hi vọng
sau này mình cũng sẽ trở thành một người cơng an tốt, đem lại sự yên bình cho
xã hội.


<b> Tả bác tổ trưởng dân phố</b>


"Anh Hải ơi, tối nay họp lúc bảy giờ tại nhà tôi nha."Tiếng gọi ba em vừa dứt,
em biết ngay người ấy là bác Thành. Được mọi người trong tổ yêu thương và
tín nhiệm, bác Thành là tổ trưởng nơi em ở đã chục năm nay.


Bác Thành đã bốn mươi bốn tuổi, bằng tuổi ba em. Vóc dáng cao ráo, dáng đi
nhanh nhẹn chẳng xứng với mái tóc muối nhiều hơn tiêu, bác rất năng nổ trong
việc xóm giềng. Bác ấy có khn mặt chữ điền biểu hiện của một người nhiều
nghị lực, đôi mắt sáng, tinh anh nói lên lịng nhiệt tình, ln quan tâm đến mọi
người. Ngoài giờ làm việc tại một phân xưởng sản xuất, bác Thành thường lui
tới thăm nom những gia đình neo đơn như nhà cụ Hơn, cụ Chiên, chú Hiệu
v.v... Đó là các gia đình thương binh liệt sĩ. Cơng việc của bác rất cụ thể và
luôn đạt hiệu quả cao. Năm ngối, nhờ sự can thiệp và lịng kiên trì của bác
Thành mà má Năm, người mẹ liệt sĩ đã có được căn nhà tình nghĩa khang trang
cùng một số tiết kiệm do ủy ban quận tặng.


Đầu trên xóm dưới, ai có việc gì cần, gia đình nào gặp khó khăn, bất hịa đều
nhờ một tay bác giúp đỡ và giải quyết thỏa đáng. Lãnh đạo phường, nhất là chú
Sơn, công an khu vực rất nể và quý bác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

trưởng tốt, mọi người rất vui và an tâm với cơng việc của mình. Tình làng
nghĩa xóm ngày càng bền chặt.


<b>Tả người hàng xóm</b>



Đường Lê Duẩn Trung tâm thương mại huyện Tân Châu, nơi gia đình em ở có
khoảng hai trăm hộ, phần lớn là dân bn bán và cán bộ Nhà nước. Cạnh nhà
cậu Út, nhà nào cũng có cửa hàng bn bán cần thiết phục vụ đời sống bà con
trong xóm cũng như khách thập phương hàng ngày. Trong cửa hàng mà gia
đình em thường đến đây để mua sắm, do cô Cẩm phụ trách.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

mua chọn nhé! Có ngay . . . để cô lấy cho cháu, nhanh như cắt mọi thứ đã được
vào túi nylon gọn gàng. Công việc buôn bán là thế đấy. Tuy vui thật nhưng thật
khó, khơng như chúng tơi thường tổ chức “nhà chịi” về việc mua bán hàng.
Khi có khách đến đơng thì địi hỏi phải nhanh và vui tươi chiều khách như cơ
Cẩm mới có thể giải quyết xong cong việc một cách nhanh chóng và thu hút
khách như thế này.


Em yêu cô Cẩm, cô đúng là người hàng xóm thân thiết nhất của mọi người và
mọi nhà cũng như khách thập phương.


<b>Tả bà cụ bán hàng</b>


Tôi sinh ra ở một miền quê yêu dấu. Đã hai năm trơi qua khơng có gì thay đổi
nhiều. Vẫn cây bàng đầu làng, vẫn dịng sơng với con đị trở khách, vẫn nết nhà
ngói đỏ đơn sơ và thanh bình. Ở đầu làng, vẫn bà cụ bán hàng nước chè dưới
gốc bàng râm mát.


Cây bàng này là cây cao tuổi nhất làng tơi đấy. Bóng bàng rộng, rợp mát cả
một vùng đất. Vào nhưng ngày hè oi bức, mọi người đi đâu xa về lại rẽ vào
quán nước dưới gốc bàng. Được nghỉ ở đây thì bao mệt mỏi tự nhiên tan biến.
Và chỉ dưới gốc bàng này có một hàng nước của bà cụ làng tơi mà thôi. Bà bán
hàng cũng từ lâu lắm rồi, nhưng được bao nhiêu năm thì tơi khơng biết. Năm
nay có lẽ bà đã hơn 70 tuổi. Sức nặng của thời gian thể hiện rõ nhất trên cái


lung còng của bà. Tóc bà đã bạc, bạc tráng như cước vậy. Mái tóc đó được vẩn
xung quanh đầu rồi đội bên ngồi chiếc khăn mỏ quạ nhìn rất khéo. Khn mặt
bà tuy đã nhiều nếp nhăn, đôi chỗ chai sạm nhưng hông hào, phúc hậu như một
bà tiên. Đôi mắt bà thỉnh thoảng hấp háy nhưng vẫn cịn tinh tường. Đơi bàn
tay nhăn nheo, trai sạm nổi rõ những đường gân chằng chịt. Bà cụ rất thích ăn
trầu. Mỗi lần nhìn bà bỏm bẻm nhai trầu tôi lại nghĩ đến khi bà tơi cịn sống.
Nhìn dáng gầy guộc của bà tơi biết bà đã chịu vất vả cả cuộc đời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

dường như dưới bàn tay của bà nó ngon đến lạ lùng, ai cũng tấm tác khen. Có
lẽ nó ngon còn bởi sự ân cần của bà cụ. Khác ngồi uống nước bà còn dùng quạt
nan quạt cho mát rồi ân cần hỏi chuyện thật thân mật. Có những lúc, người qua
đường còn gọi bà bằng cái tên thật thân mật" Bà, mẹ, u…" bà vui lắm.


Những lúc ấy bà cười xúc động nhưng nụ cười ấy sao mà thân thương quá bởi
tôi nghe người trong làng kể bà từ nơi khác chuyển đến chứ không phải người
làng nên khơng có người thân thích. Chiều chiều, mỗi khi đi học về là tôi lại rẽ
vào quán bà ngồi chơi. Có khi khách đơng tơi phụ bà rót nước nữa. Càng ở gần
bà, tôi càng hiểu bà hơn. Cảm giác thân thương như bà tơi vậy.


Bao năm trơi qua hình ảnh bà cụ đã gắn liền với gốc bàng, với mùa hè. Hằng
năm, mỗi khi thấy bà cụ dọn đồ ra quán là tôi biết mùa hạ đã đến rồi. Bà lại
mang đến cho mọi người sự dịu mát và cả những tình cảm ấm nồng.


</div>

<!--links-->
Đánh giá hoạt động thẩm định văn bản quy phạm pháp luật của các cơ quan tư pháp ở địa phương nơi sinh viên thực tập
  • 27
  • 1
  • 8
  • ×