Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tải Giải Cùng em học Tiếng Việt lớp 5 tuần 16: Đề 2 - Giải bài tập Cùng em học Tiếng Việt 5 tập 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (68.86 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Giải Cùng em học Tiếng Việt lớp 5</b>

<b> tuần 16: Đề 2</b>



<b>Câu 1. Khoanh trịn chữ cái trước những thành ngữ, tục ngữ nói về đức</b>
<b>tính chăm chỉ:</b>


<b>a) Một nắng hai sương.</b>
<b>b) Thức khuya dậy sớm.</b>
<b>c) Chín bỏ làm mười.</b>
<b>d) Đứng mũi chịu sào.</b>
<b>e) Dầm mưa dãi nắng.</b>
<b>Phương pháp:</b>


Chăm chỉ: có sự chú ý thường xun làm một cơng việc gì đó (thường là việc
có ích) một cách đều đặn.


<b>Trả lời:</b>


Những câu thành ngữ, tục ngữ nói về đức tính chăm chỉ đó là:
a. Một nắng hai sương


b. Thức khuya dậy sớm


<b>Câu 2. Gạch dưới từ ngữ khơng thuộc nhóm và đặt tên cho nhóm:</b>


<b>a) Các từ ngữ: cha,mẹ, chú, dì, ơng, bà, cố, cụ, thím, mợ, cơ, bác, cậu, anh chị,</b>
lớp trưởng, em, cháu, chắt, dượng, anh rể, chị dâu.


- Tên nhóm từ ngữ là: ...


<b>b) Các từ ngữ: thầy giáo, cô giáo, bạ bè, bạn thân, lớp trưởng, anh chị lớp trên,</b>
nh họ, các em lớp dưới, anh(chị), phụ trách Đội, bảo vệ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>c) Các từ ngữ: công nhân, nông dân, họa sĩ, bác sĩ, kĩ sư, giáo viên, thủy thủ,</b>
bạn bè, hải quân, phi công, tiếp viên hàng không, thợ lặn, thợ dệt, thợ điện, bộ
đội, công an, dân quân tự vệ, học sinh, sinh viên.


- Tên nhóm từ ngữ là: ...
<b>Trả lời:</b>


<b>a. Từ khơng thuộc nhóm là: lớp trưởng</b>
- Tên nhóm từ ngữ là: gia đình


<b>b. Từ khơng thuộc nhóm là: anh họ</b>
- Tên nhóm từ ngữ là: nhà trường
<b>c. Từ khơng thuộc nhóm là: bạn bè</b>
- Tên nhóm từ ngữ là: nghề nghiệp


<b>Câu 3: Đặt câu với mỗi thành ngữ, tục ngữ sau</b>


Lá lành đùm lá rách, Một nắng hai sương, Thức khuya dậy sớm.
<b>Trả lời:</b>


- Trường em phát động phong trào “Lá lành đùm lá rách”.


- Những người nông dân vất vả “một nắng hai sương” để làm ra “hạt ngọc”
dâng đời.


- Mẹ em ngày nào cũng vất vả “thức khuya dậy sớm” để kiếm tiền lo cho
chúng em.


<b>Câu 4. Sắp xếp các từ sau đây thành 4 hóm từ đồng nghĩa:</b>



giỏi, cừ, kém, khá, đuổi, tài, thường, xồng, ít, nhiều, ối, hiếm, (một) ít, khối.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Trả lời:</b>


<b>Nhóm 1</b> <b>Nhóm 2</b> <b>Nhóm 3</b> <b>Nhóm 4</b>


giỏi, cừ, tài kém, khá, đuối,
thường, xồng


ít, hiếm, (một)
ít


khối, ối, nhiều


<b>Câu 5: Viết đoạn văn tả hoạt động của em bé</b>
<b>Trả lời:</b>


Bống là con gái đầu lòng của anh chị em. Năm nay, Bống đã được mười
lăm tháng tuổi. Bé đã biết đi chập chững. Đi được năm bảy bước, bé ngồi bệt
xuống sàn nhà cười toe toét, khuôn mặt hồng lên thật đáng yêu. Mẹ bé cầm tay,
dắt bé đi từng bước một thì bé đi được nhiều hơn. Có lúc bé đi khệnh khạng
như muốn ngã nhưng có mẹ dắt nên bé đứng vững lại, rồi hăng hái đi tiếp. Đi
được năm bảy bước vững vàng, bé Bống rụt tay lại, địi đi một mình. Bàn chân
nhỏ xíu của bé bước nhanh vài bước rồi sà ngay vào lịng mẹ. Mẹ bé hơn bé
thật kêu: “Con mẹ giỏi quá! Cố lên! Cố lên!”. Bé cười, úp mặt vào ngực mẹ
như xấu hổ rồi tụt xuống đòi đi tiếp. Bống thật dễ thương, em rất yêu và thương
Bống.


<b>Vui học:</b>



<b>Khản cả cổ với yêu cầu của cô giáo</b>


Trong tiết thực hành tập làm văn, cô giáo yêu cầu cả lớp:


- Các em hãy viết một câu chuyên trong ngày mà em thích. Chú ý là phải
trên 50 từ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

“Em bị mất một con mèo. Nó rất xinh! Em đi tìm nó. Em gọi meo, meo,
meo,... khản cả cổ “ để có đủ 50 từ mà cơ giao.


Cô giáo sau khi đọc liền nói:


- Làm văn kiểu này đún là khản cổ thật!


(Sưu tầm)
<b>*Kể cho bạn, người thân nghe câu chuyên trên.</b>


<b>*Theo em, vì sao cơ giáo lại nói: “Làm văn kiểu này đúng là khản cổ</b>
<b>thật”?</b>


<b>Trả lời:</b>


Cơ giáo nói: “Làm văn kiểu này đúng là khản cổ thật để” để nhắc nhở Tí về
cách làm bài văn. Cần viết thành bài văn có cốt truyện và nhân vật rõ ràng chứ
không phải chỉ viết “meo meo…” cho đủ 50 từ.


Tham khảo chi tiết cách giải bài tập Tiếng Việt lớp 5:
/>


</div>


<!--links-->
<a href=' /><a href=' /> Tài liệu giáo án môn chính tả lớp 3 - tuần 16
  • 5
  • 2
  • 11
  • ×