Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Download Đề kiểm tra 15 phút Vật lý lớp 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.74 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ONTHION LINE.NET</b>



<b>H</b>

<b>ọ tên : ………; Lớp : 10C10 Mã : 113 Điểm : ………</b>


<b>KIỂM TRA LẤY ĐIỂM 15 PHÚT </b>



<b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b> <b>9</b> <b>10</b> <b>11</b> <b>12</b> <b>13</b> <b>14</b> <b>15</b> <b>16</b>


<b>A</b>
<b>B</b>
<b>C</b>
<b>D</b>


<b>A/. TRẮC NGHIỆM</b>


<b>Câu 1: </b> Chuyển động nào sau đây <b>không </b>phải là chuyển động bằng phản lực ?


A. Chuyển động của tên lửa B. Chuyển động của con mực


C. Chuyển động của khinh khí cầu D. Chuyển động giật của súng khi bắn.


<b>Câu 2: </b> Xét một hịn bi có khối lượng m1 = 1kg đang chuyển động với vận tốc v1 = 5m/s đến đập vào hịn bi có khối


lượng m2 = 4kg đang đứng n. Sau va chạm hai hịn bi dính vào nhau và chuyển động với vận tốc bằng bao nhiêu.bỏ


qua mọi ma sát.


A. 5m/s B. 0m/s C. 1m/s D. 4m/s


<b>Câu 3:</b> Để nâng một vật lên cao 10m ở nơi g =10 m/s2<sub> với vận tốc không đổi ngươi ta phải thực hiên một cơng bằng</sub>


6kJ .Vật đó có khối lượng là



A. 60kg B. 6kg. C. 600kg D. 0,06kg


<b>Câu 4: </b> Động năng của vật thay đổi khi vật chuyển động


A. Thẳng đều B. Tròn đều C. Biến đổi đều D. Đứng yên
<b>Câu 5: </b> Phát biểu nào dưới đây là <b>không</b> đúng khi nói về thế năng trọng trường


A. Là dạng năng lượng tương tác giữa trái đất và vật
B. Phụ thuộc vào vị trí của vật trong trọng trường.
C. Là dạng năng lượng có được do vật chuyển động
D. Được xác định bằng biểu thức Wt = mgz.


<b>Câu 6: </b>Một học sinh có khối lượng 50 kg chạy đều trên quãng đường 200 m hết 40 s. Động năng của người đó là:


A. 60,5 J B. 605 J C. 62,5 J D. 625 J


<b>Câu 7: </b> Phát biểu nào sau đây <b>sai</b> khi nói về động năng:


A. Động năng là dạng năng lượng có được do chuyển động
B. Động năng được xác định bằng biểu thức Wđ = mv2/2


C. Động năng là một đại lượng vô hướng luôn dương hoặc bằng không
D. Động năng là dạng năng lượng vật có được do nó có độ cao so với mặt đất


<b>Câu 8: </b>Một vật có khối lương 2m va chạm vào vật khác có khối lượng gấp 2 lần vật thứ nhất, đang chuyển động
ngược chiều cùng vận tốc v, va chạm xuyên tâm, sau va chạm dính nhau .Vận tốc sau va chạm:


A.v/3 B.v C.3v D.3/2 v
<b>Câu 9: </b> Khối lượng vật tăng gấp 2 lần, vận tốc vật giảm đi một nửa thì:



A. Động lượng và động năng của vật không đổi. B. Động lượng không đổi, động năng giảm 2 lần.
B. Động lượng tăng 2 lần, động năng giảm 2 lần.Đ. Động lượng tăng 2 lần, động năng không đổỉ.
<b>Câu 10: </b> Phát biểu nào sau đây là <b>sai</b>?


A. Động lượng của mỗi vật trong hệ kín có thể thay đổi.
B. Động lượng của vật là đại lượng vectơ.


C. Động lượng của một vật có độ lớn bằng khối lượng và vận tốc của vật.
D. Động lượng của một hệ kín ln ln thay đổi.


<b>Câu 11: </b>Đợn vị nào không phải là đơn vị của công suất


A. W B. HP( sức ngựa ) C. J.s D. N.m/s.


<b>Câu 12: </b>Động năng của vật tăng khi:


A.Gia tốc của vật tăng B. Các lực tác dụng lên vật sinh công dương
C. Vận tốc của vật v > 0 D. Gia tốc của vật a > 0


<b>Câu 13: </b> Cơng là đại lượng:


A. Vơ hướng có thể âm hoặc dương B. Vơ hướng có thể âm, dương hoặc bằng khơng
C. Véc tơ có thể âm hoặc dương D. Véc tơ có thể âm, dương hoặc bằng không


<b>Câu 14: </b> Một chiếc ô tô sau khi tắt máy cịn đi được 10m. Biết ơ tơ nặng 1,5 tấn, hệ số cản bằng 0,25 ( Lấy g = 9,8
m/s2<sub>). Cơng của lực cản có giá trị:</sub>


A. - 18375 J B. 36750 J C. 18375 J D. - 36750 J



<b>Câu 15: </b> Một con cá heo khi nhào lộn đã nhảy lên độ cao 5m, cho rằng con cá nhảy lên chỉ nhờ động năng mà nó có
lúc rời mặt biển. Nếu lấy g = 10m/s2<sub> thì vận tốc của con cá heo lúc rời mặt biển là.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 16: </b> Một thang máy có khối lượng m = 500kg bị tuột dây cáp và rơi tự do. Tính cơng của trọng lực thực hiện lên
thang máy trong 2 giây đầu tiên là


A. 1000J B. 100J C. 500J D. 200J


<b>BÀI TẬP (6 điểm)</b>



<b>Bài 1: </b>

Một vật có khối lượng m = 3kg chuyển động theo phương trình x = 2t

2

<sub> – 4t + 3 (m). Tính độ biến</sub>



thiên động lượng của vật sau 3s.



……….


……….


……….


……….


……….


……….


……….


……….


……….


……….


……….


……….


……….


……….


……….


……….



……….



<b>Bài 2:</b>

Một vật có khối lượng m = 2kg trượt qua A với vận tốc 2m/s xuống dốc nghiêng AB dài 2m, cao 1m.



Biết hệ số ma sat giữa vật và mặt phẳng nghiêng là

<i>μ</i>

=

1



3

, lấy g = 10ms

-2

.



1. Xác định công của trọng lực, công của lực ma sát thực hiện khi vật chuyển dời từ đỉnh dốc đến


chân dốc



2. Xác định vận tốc của vật tại chân dốc B



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>H</b>

<b>ọ tên : ………; Lớp : 10C13 Mã : 223 Điểm : ………</b>


<b>KIỂM TRA LẤY ĐIỂM 15 PHÚT</b>



<b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b> <b>9</b> <b>10</b> <b>11</b> <b>12</b> <b>13</b> <b>14</b> <b>15</b> <b>16</b>


<b>A</b>
<b>B</b>
<b>C</b>
<b>D</b>


<b>A/. TRẮC NGHIỆM</b>


<b>Câu 1:</b> Để nâng một vật lên cao 10m ở nơi g =10 m/s2<sub> với vận tốc không đổi ngươi ta phải thực hiên một cơng bằng</sub>


6kJ .Vật đó có khối lượng là


A. 60kg B. 6kg. C. 600kg D. 0,06kg



<b>Câu 2: </b> Động năng của vật thay đổi khi vật chuyển động


A. Thẳng đều B. Tròn đều C. Biến đổi đều D. Đứng yên


<b>Câu 3: </b>Một vật có khối lương 2m va chạm vào vật khác có khối lượng gấp 2 lần vật thứ nhất, đang chuyển động
ngược chiều cùng vận tốc v, va chạm xuyên tâm, sau va chạm dính nhau .Vận tốc sau va chạm:


A.v/3 B.v C.3v D.3/2 v


<b>Câu 4: </b> Một con cá heo khi nhào lộn đã nhảy lên độ cao 5m, cho rằng con cá nhảy lên chỉ nhờ động năng mà nó có
lúc rời mặt biển. Nếu lấy g = 10m/s2<sub> thì vận tốc của con cá heo lúc rời mặt biển là.</sub>


A. 19m/s B. 12m/s C. 10m/s D. 6m/s


<b>Câu 5: </b> Một thang máy có khối lượng m = 500kg bị tuột dây cáp và rơi tự do. Tính công của trọng lực thực hiện lên
thang máy trong 2 giây đầu tiên là


A. 1000J B. 100J C. 500J D. 200J


<b>Câu 6: </b> Chuyển động nào sau đây <b>không </b>phải là chuyển động bằng phản lực ?


A. Chuyển động của tên lửa B. Chuyển động của con mực


C. Chuyển động của khinh khí cầu D. Chuyển động giật của súng khi bắn.


<b>Câu 7: </b> Xét một hịn bi có khối lượng m1 = 1kg đang chuyển động với vận tốc v1 = 5m/s đến đập vào hịn bi có khối


lượng m2 = 4kg đang đứng yên. Sau va chạm hai hòn bi dính vào nhau và chuyển động với vận tốc bằng bao nhiêu.bỏ



qua mọi ma sát.


A. 5m/s B. 0m/s C. 1m/s D. 4m/s


<b>Câu 8: </b> Phát biểu nào dưới đây là <b>khơng</b> đúng khi nói về thế năng trọng trường
A. Là dạng năng lượng tương tác giữa trái đất và vật


B. Phụ thuộc vào vị trí của vật trong trọng trường.
C. Là dạng năng lượng có được do vật chuyển động
D. Được xác định bằng biểu thức Wt = mgz.


<b>Câu 9: </b>Một học sinh có khối lượng 50 kg chạy đều trên quãng đường 200 m hết 40 s. Động năng của người đó là:


A. 60,5 J B. 605 J C. 62,5 J D. 625 J


<b>Câu 10: </b> Khối lượng vật tăng gấp 2 lần, vận tốc vật giảm đi một nửa thì:


A. Động lượng và động năng của vật không đổi. B. Động lượng không đổi, động năng giảm 2 lần.
B. Động lượng tăng 2 lần, động năng giảm 2 lần.Đ. Động lượng tăng 2 lần, động năng không đổỉ.
<b>Câu 11: </b> Phát biểu nào sau đây là <b>sai</b>?


A. Động lượng của mỗi vật trong hệ kín có thể thay đổi.
B. Động lượng của vật là đại lượng vectơ.


C. Động lượng của một vật có độ lớn bằng khối lượng và vận tốc của vật.
D. Động lượng của một hệ kín ln ln thay đổi.


<b>Câu 12: </b> Phát biểu nào sau đây <b>sai</b> khi nói về động năng:


A. Động năng là dạng năng lượng có được do chuyển động


B. Động năng được xác định bằng biểu thức Wđ = mv2/2


C. Động năng là một đại lượng vô hướng luôn dương hoặc bằng không
D. Động năng là dạng năng lượng vật có được do nó có độ cao so với mặt đất
<b>Câu 13: </b>Đợn vị nào không phải là đơn vị của công suất


A. W B. HP( sức ngựa ) C. J.s D. N.m/s.


<b>Câu 14: </b>Động năng của vật tăng khi:


A.Gia tốc của vật tăng B. Các lực tác dụng lên vật sinh công dương
C. Vận tốc của vật v > 0 D. Gia tốc của vật a > 0


<b>Câu 15: </b> Công là đại lượng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 16: </b> Một chiếc ô tô sau khi tắt máy cịn đi được 10m. Biết ơ tô nặng 1,5 tấn, hệ số cản bằng 0,25 ( Lấy g = 9,8
m/s2<sub>). Cơng của lực cản có giá trị:</sub>


A. - 18375 J B. 36750 J C. 18375 J D. - 36750 J

<b>BÀI TẬP (6 điểm)</b>



<b>Bài 1: </b>

Một vật có khối lượng m = 3kg chuyển động theo phương trình x = 3 + 4t + 2t

2

<sub> (m). Tính độ biến</sub>



thiên động lượng của vật sau 3s.



……….


……….


……….


……….


……….



……….


……….


……….


……….


……….


……….


……….


……….


……….


……….


……….


……….



<b>Bài 2:</b>

Một vật có khối lượng m = 3kg trượt qua A với vận tốc 3m/s xuống dốc nghiêng AB dài 2m, cao 1m.



Biết hệ số ma sat giữa vật và mặt phẳng nghiêng là

<i>μ</i>

=

1



3

, lấy g = 10ms

-2

.



1. Xác định công của trọng lực, công của lực ma sát thực hiện khi vật chuyển dời từ đỉnh dốc đến


chân dốc



2. Xác định vận tốc của vật tại chân dốc B



3. Tại chân dốc B vật tiếp tục chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang BC dài 2m thì dừng lại. Xác


định hệ số ma sát trên đoạn đường BC này.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>

<!--links-->

×