Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Download Kiểm tra tiết 18 Vật lý 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.96 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ONTHIONLINE.NET</b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT</b>


<b>MÔN: VẬT LÝ - LỚP 8</b>



<i><b>Thời gian: 45 phút</b></i>


<b>1. Mục tiêu:</b>


<b>a) Kiến thức:</b> Kiểm tra đánh giá nhận thức của HS trong việc tiếp thu kiến thức
từ bài 1-bài 6:


+ Nêu được dấu hiệu để nhận biết chuyển động cơ học.


+ Nêu được ý nghĩa của tốc độ là đặc trưng cho sự nhanh hay chậm của chuyển
động và nêu được đơn vị đo tốc độ.


+ Nêu được vận tốc trung bình là gì? Và cách xác định vận tốc trung bình.
+ Phân biệt được chuyển động đều và chuyển động không đều dựa vào khái
niệm vận tốc.


+ Vận dụng được công thức: v =


<i>s</i>
<i>t</i> <sub> .</sub>


+ Tính được vận tốc trung bình của chuyển động không đều.
+ Nêu được lực là đại lượng véc tơ.


<b>b) Kỹ năng: </b>Đánh giá khả năng vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập.



<b>c) Thái độ: </b>Rèn ý thức tự học, tính trung thực, cẩn thận.
*) Phạm vi kiến thức từ bài 1 đến bài 6.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> TRỌNG SỐ NỘI DUNG KIỂM TRA </b>
<b> THEO PHÂN PHỐI CHƯƠNGTRÌNH.</b>


<b>Nội dung</b> <b>Tổng số</b>


<b>tiết</b>


<b>Lí</b>
<b>thuyết</b>


<b>Tỉ lệ</b> <b>Trọng số</b>


<b>LT</b> <b>VD</b> <b>LT</b> <b>VD</b>


1. Chuyển động cơ học,
vận tốc, chuyển động đều
và chuyển động không
đều.


3 3 2,1 0,9 35 15


2. Biểu diễn lực, lực ma
sát. Sự cân bằng lực –
Quán tính.


3 3 2,1 0,9 35 15



Tổng 6 6 4,2 1,8 70 30


<b> TÍNH SỐ CÂU HỎI CHO CÁC CHỦ ĐỀ</b>


<b>Cấp độ</b> <b>Nội dung </b>
<b>(chủ đề)</b>


<b>Trọng</b>
<b>số</b>


<b>Số lượng câu </b>


<b>(chuẩn cần kiểm tra)</b> <b>Điểm </b>
<b>số</b>


<b>T.số</b> <b>TN</b> <b>TL</b>


Cấp độ
1,2


(Lí
thuyết)


1. Chuyển động
cơ học, vận tốc,
chuyển động đều
và chuyển động
không đều.


35 2,8 ≈ 3 3 3đ



2. Biểu diễn lực,
lực ma sát. Sự cân
bằng lực –Quán
tính.


35 2,8 ≈ 3 3 3đ


Cấp độ
3,4
(Vận
dụng)


1. Chuyển động
cơ học, vận tốc,
chuyển động đều
và chuyển động
không đều


15 1,2 = 1 1 2,5đ


2. Biểu diễn lực,
lực ma sát. Sự cân
bằng lực –Quán
tính.


15 1,2 = 1 1 1,5


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA



<b>Tên chủ</b>
<b>đề</b>


<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b>


<b>Cộng</b>


TNKQ TL TNKQ TL Cấp độ thấp Cấp độ cao


TNKQ TL TNKQ TL


<b>1.</b> Chuyển
động cơ
học, vận
tốc,
chuyển
động đều
và chuyển
động
không
đều.
( 3 tiết)


<b>1.</b> Nêu được dấu hiệu để
nhận biết chuyển động cơ
học.


<b>2</b>. Nêu được ý nghĩa của
tốc độ là đặc trưng cho sự
nhanh, chậm của chuyển


động. Nêu được cơng thức
tính tốc độ và đơn vị đo
tốc độ.


<b>3</b>. Nêu được tốc độ trung
bình là gì và cách xác định
tốc độ trung bình.


<b>4.</b> Dựa vào tính tương đối của
chuyển động hay đứng yên để
lấy được ví dụ trong thực tế
thường gặp.


<b>5.</b>Phân biệt được chuyển động
đều và chuyển động không
đều dựa vào khái niệm tốc độ.


<b>6</b>.Vận dụng được cơng
thức tính tốc độ <i>v</i>=<i>s</i>


<i>t</i> .


để giải một số bài tập
đơn giản về chuyển
động thẳng đều.


 Đổi được đơn vị km/h


sang m/s và ngược lại.



<b>7.</b> Dùng công thức tốc
độ trung bình <i>v</i>tb=


<i>s</i>
<i>t</i>


để tính tốc độ của
chuyển động.


<i>Số câu </i>


<i>hỏi</i> <i>C2.5</i>


<i>C4,5.1</i>


<i>C4.6</i> <i>C6,7.8</i> <i>4</i>


<i>Số điểm</i> <i>1</i> <i>2</i> <i>2,5</i> <i>5,5</i>


2. Biểu
diễn lực,
lực ma
sát. Sự
cân bằng
lực –Quán
tính.


<b>8.</b> Nêu được ví dụ về tác
dụng của lực làm thay đổi
tốc độ và hướng chuyển


động của vật.


- Nêu được lực là một đại
lượng vectơ.


<b>9</b><i>.- </i>Nêu được ví dụ về tác dụng
của hai lực cân bằng lên một
vật đang chuyển động.


- Nêu được quán tính của một
vật là gì?Lấy được ví dụ về
quán tính


<b>10</b>. Nêu được ví dụ về lực ma


<b>11.</b> Biểu diễn được lực
bằng véc tơ.


<b>12. </b>Giải thích được một
số hiện tượng thường
gặp liên quan đến quán
tính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

sát trượt, ma sát lăn, ma sát
nghỉ.


những hiểu biết về lực
ma sát để áp dụng vào
thực tế sinh hoạt hàng
ngày.



<i>Số câu </i>


<i>hỏi</i> <i>C8.3</i> <i>C10.4</i> <i>C9.2 C11.7</i> <i>4</i>


<i>Số điểm</i> <i>1</i> <i>1</i> <i>1 1,5</i> <i>4,5</i>


<b> TS </b>


<b>câu hỏi</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>3</b> <b>8</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>2. NỘI DUNG ĐỀ.</b>
<b>Câu 1. (1 điểm)</b>


Chuyển động đều là gì? Lấy 1 ví dụ về chuyển động đều?


<b>Câu 2. (1điểm) </b>


<b> </b>Lấy 1 ví dụ về tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang chuyển động?


<b>Câu 3 ( 1điểm) </b>
<b> a)</b> Vì sao nói lực là một đại lượng véctơ?


<b> b) </b>Lấy 1 ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi tốc độ và hướng chuyển động của
vật.?


<b>Câu 4: ( 1điểm)</b>


Hãy tìm 1ví dụ về lực ma sát lăn, một ví dụ về lực ma sát trượt trong đời sống.



<b>Câu 5 ( 1điểm)</b>


Viết cơng thức tính vận tốc? Nêu tên và đơn vị các đại lượng có trong công
thức.


<b>Câu 6: ( 1điểm)</b>


<b> </b> Hãy lấy một ví dụ về vật đứng yên so với vật này, chuyển động so với vật
khác?


<b>Câu 7 (1,5 điểm)</b>


Biểu diễn các véctơ lực sau:


a) Trọng lực của một vật 150N ( Tỉ xích tuỳ chọn)


b) Lực kéo của đầu tàu 2000N, theo phương nằm ngang chiều từ trái sang phải,
tỉ xích 1cm ứng với 500N.


<b>Câu 8 ( 2, 5 điểm)</b>


Một người đi bộ trên quãng đường đầudài 3,6 km mất 40 phút. Ở quãng đường sau
dài 1,2 km mất 1/3 giờ.


a) Tính vận tốc của người đó trên mỗi quãng đường?


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>3. ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM</b>
<b>Câu 1.</b>


Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn khơng thay


đổi theo thời gian.


Ví dụ: Chuyển động của cánh quạt máy khi quạt đang chạy ổn định.


<b>1điểm</b>


<b>Câu </b>2.


Ơtơ (xe máy) đang chuyển động trên đường thẳng. Nếu ta thấy đồng
hồ đo tốc độ chỉ một số nhất định, thì ơtơ (xe máy) đang chuyển động
‘‘thẳng’’ đều. Khi đó, chúng chịu tác dụng của hai lực cân bằng là
lực đẩy của động cơ và lực cản trở chuyển động.


<b>Câu 3</b>.


Lực là đại lượng véc tơ vì nó có điểm đặt, có độ lớn, có phương và
chiều.


Trong chuyển động của vật bị ném theo phương ngang, trọng lực P
làm thay đổi hướng chuyển động và tốc độ chuyển động.


<b>1 điểm</b>


<b> </b>


<b> 0,5 điểm</b>
<b>0,5 điểm</b>


<b>Câu 4.</b>



- Bánh xe đạp lăn trên mặt đường, khi đó tại điểm tiếp xúc của lốp xe
với mặt đường xuất hiện lực ma sát lăn cản trở lại chuyển động của
xe.


- Khi bánh xe đạp đang quay, nếu bóp nhẹ phanh thì vành bánh
chuyển động chậm lại. Lực sinh ra do má phanh áp sát lên vành bánh,
ngăn cản chuyển động của vành được gọi là lực ma sát trượt.


<b>0,5 điểm</b>


<b>0,5 điểm</b>
<b>Câu 5:</b>


v =


<i>s</i>
<i>t</i>


Trong đó


v là vận tốc ( m/s, km/h)


s là quãng đường đi được.( m, km)


t là thời gian để đi hết qng đường đó. (s, h)


<b>0,5 điểm</b>


<b>0,5 điểm</b>
<b>Câu 6:</b>



Ví dụ: Ơ tơ rời bến, thì vị trí của ơ tơ thay đổi so với bến xe. Nhưng
lại đứng yên so với người lái xe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Câu 7. ( </b>Biểu diễn đúng mỗi hình
được 0,75 điểm)


a)


P = 150N
Tỉ xích 1cm ứng với 50N.
b)


F = 2 000N


Phương nằm ngang
Chiều từ trái sang phải


Tỉ xích 1cm ứng với 500N


<b>1,5 điểm</b>


<b>Câu 8 </b>
<b>Tóm tắt: </b>


S1 = 3,6 km; S2 = 1,2 km


t1 = 40 phút = 2/3 h; t2 = 1/3 h


a) v1= ?; v2= ?



b) vtb = ?


<b>Giải</b>


a) Vận tốc trung bình của người đi bộ trên quãng đường dài 3,6 km
là:


v1 =
1
1


3,6.3


5, 4( / )


2


<i>S</i>


<i>km h</i>


<i>t</i>   <sub> </sub>


Vận tốc trung bình của người đi bộ trên quãng đường dài 1,2 km là:


v2 =
<i>S</i><sub>2</sub>
<i>t</i>2



=1,2. 3


1 =3,6(km/<i>h)</i>


b) Vận tốc trung bình của người đi bộ trên cả quãng đường là:
vtb =


<i>S</i><sub>1</sub>+<i>S</i><sub>2</sub>
<i>t</i>1+t2


=3,6+1,2


2
3+


1
3


=4,8(km/h)


Đáp số: a) 5,4km/h; 3,6km/h
b) 4,8km/h


<b>4. Đánh giá nhận xét sau khi chấm bài kiểm tra:</b>


……….


<b>(0,5đ)</b>



<b>0,5 điểm</b>


<b>0,5 điểm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10></div>

<!--links-->

×