Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Download Đề và đáp án HKII ngữ văn 8 2010 2011.THCS Tả Giàng Phình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.65 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Phòng GD&ĐT Sa Pa</b>


<b>Trường THCS Tả Giàng Phình</b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2010-2011</b>


<b>MƠN: NGỮ VĂN 8</b>


<b>Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)</b>


<b>I. Phần trắc nghiệm</b><i>(3 điểm) </i>


<b> Khoanh tròn vào câu trả lời đúng </b>


<b>Câu 1. Phương tiện dùng để thực hiện hành động nói là gì?</b>


A. Nét mặt. B. Điệu bộ. C. Cử chỉ. D. Ngôn từ.
<b>Câu 2. Câu nào dưới đây mắc lỗi diễn đạt liên quan đến lơgíc?</b>


A. Năm 18 tháng tuổi tôi đã vào bộ đội.
B. Bà lão nhai trầu bằng hai hàm răng rất đẹp.


C. Linh là một học sinh chăm ngoan của lớp.


<b>Câu 3. Hoàn cảnh ngắm trăng của Bác trong bài thơ “Ngắm trăng” là:</b>
A. Trong khi đàm đạo việc quân trên thuyền.


B. Trong đêm không ngủ vì lo lắng cho vận mệnh đất nước.
C. Đang ở trong nhà ngục của bọn Tưởng Giới Thạch.


<b>Câu 4. Ý nào nói đúng nhất mục đích của thể chiếu?</b>
A. Giãi bày tình cảm của người viết.



B. Ban bố mệnh lệnh của nhà vua.
C. Miêu tả phong cảnh, kể về sự việc.


<b>Câu 5. Qua thái độ ông Giuốc- Đanh “Ông Giuốc – Đanh mặc lễ phục” của </b>
<b>Mô-li-e đối với chiếc áo may hoa ngược, cho thấy ông ta là người như thế nào?</b>


A. Cầu kì trong vấn đề ăn mặc. B. Thích những áo lạ mắt.
C. Hài hước và hóm hỉnh. D. Dốt nát, kém hiểu biết.
<b>Câu 6. Mục nào sau đây không phù hợp với văn bản tường trình?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

C. Cảm xúc của người viết tường trình.


<b>Câu 7. Văn bản “Chiếu dời đô ”của Lý Công Uẩn được viết theo phương thức </b>
<b>biểu đạt nào ? </b>


A. Nghị luận . B. Thuyết minh. C. Biểu cảm. D. Tự sự .
<b> Câu 8. Tác phẩm “Hịch tướng sĩ” của tác giả nào ?</b>


A. Trần Quang Khải. B. Trần Quốc Tuấn. C. Lí Cơng ̉n.
<b>Câu 9. 2. Văn bản “Nước Đại Việt ta “được trích từ tác phẩm nào?</b>


A. Chiếu dời đô. B. Hịch tướng sĩ. C. Bình Ngơ đại cáo
<b> Câu 10. Trong bài thơ “ Nhớ rừng ” của Thế Lữ, những chi tiết nào dưới đây </b>
<b>diễn tả cảnh núi rừng đại ngàn, lớn lao, dữ dội, phi thường ?</b>


A. Cảnh sơn lâm bóng cả,cây già,với tiếng gió gào ngàn,với giọng nguồn hét
núi.


B. Trong hang tối, mắt thần khi đã quắc.


C. Giữa chốn thảo hoa không tên, không tuổi.


<b> Câu 11. Câu “Cựa gà trống không thể đâm thủng áo giáp của giặc” là kiểu câu </b>
<b>gì?</b>


A. Câu cảm thán. B. Câu phủ định . <b> </b> C. Câu cầu khiến . . <b> </b>
<b> Câu12. Dòng nào nói đúng nhất dấu hiệu nhận biết câu phủ định ?</b>


A. Là câu có những từ ngữ cảm thán như biết bao, ôi, thay,..
B. Là câu có ngữ điệu phủ định.


C. Là câu có những từ ngữ phủ định như khơng, chẳng, chưa,..
<b>II. Phần tự luận</b> <i>(7 điểm) </i>


<b> Câu 1. (1 điểm) </b>Em hãy cho biết thế nào là vai xã hội trong hội thoại? Vai xã hội có
những quan hệ nào?


<b> Câu 2. (6 điểm) </b>Hãy viết một bài nghị luận để nêu rõ tác hại của một trong các tệ nạn
xã hội mà chúng ta cần phải kiên quyết và nhanh chóng bài trừ (cờ bạc, tiêm chích ma
tuý, hút thuốc lá hoặc tiếp xúc với văn hố phẩm khơng lành mạnh,…)


*********************************************************************

<b>ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM MÔN NGỮ VĂN 8</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b> <b>9</b> <b>10</b> <b>11</b> <b>12</b>
<b>Đáp</b>


<b>án</b>


<b>D</b> <b>A</b> <b>C</b> <b>B</b> <b>D</b> <b>C</b> <b>A</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>A</b> <b>B</b> <b>C</b>



<b>II. Phần tự luận (7 điểm) </b>
<b> Câu 1: (1điểm ) </b>


- Vai xã hội là vị trí của người tham gia hội thoại đối với người khác trong cuộc
thoại


- Vai xã hội được xác định bằng các quan hệ xã hội:


+ Quan hệ trên - dưới hay ngang hàng ( theo tuổi tác, thứ bậc trong gia đình và
xã hội .


+ Quan hệ thân - sơ ( theo mức độ quen biết, thân tình ).
<b> Câu 2: (6 điểm ) </b>


<b>* Mở bài: ( 1 điểm )</b>Giới thiệu tác hại của các tệ nạn nói chung và một tệ nạn nào đó
cần trình bày.


<b>* Thân bài (4 điểm ):</b>Kết hợp nghị luận với các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm. Mỗi
vấn đề cần có dẫn chứng cụ thể:


- Tác hại của các tệ nạn nói chung ( một tệ nạn cần trình bày nói riêng ) đến sức
khoẻ, đời sống và mắc các bệnh truyền nhiễm...


- Gây lãng phí tiền bạc, mất thời gian...


- Dẫn đến các khuyết điểm mà nghiêm trọng hơn là vi phạm pháp luật.
<i> </i> - Sa sút về đạo đức, có những hành vi không lành mạnh...


- Kết quả học tập, lao động sút kém gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống xã


hội và bản thân


- Các biện pháp bài trừ và khắc phục.
<b>* Kết bài ( 1,0 điểm )</b>


<i> </i> - Tất cả chúng ta kiên quyết bài trừ và phòng chống các tệ nạn xã hội<i>.</i>
- Đó là nhiệm vụ, là khẩu hiệu hằng ngày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>

<!--links-->

×