Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Download Đề thi HSG lớp 8 môn Vật lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.58 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ONTHIONLINE.NET</b>



Trường thcs hùng thắng



<b>đề thi học sinh giỏi lớp 8 </b>


<b>Mơn: </b>

<b>Vật lí</b>



<b>Thời gian</b>

:

<i><b>120 phút </b></i>

(

<i>Không kể thời gian giao đề)</i>


<b>Đề thi gồm</b>

:

<i>01 trang</i>



<b>Câu 1.(2 điểm): </b>



Một người đi xe đạp trên đoạn đường MN. Nửa đoạn đường đầu người ấy đi với vận tốc


v

1

= 20km/h.Trong nửa thời gian còn lại đi với vận tốc v

2

=10km/hcuối cùng người ấy đi với



vận tốc v

3

= 5km/h.Tính vận tốc trung bình trên cả đoạn đường MN?


<b>Câu2.(2 điểm): </b>



Một cái cốc hình trụ, chứa một lượng nước và lượng thuỷ ngân cùng khối lượng. Độ cao


tổng cộng của nước và của thuỷ ngân trong cốc là 120cm.Tính áp suất của các chất lỏng lên đáy


cốc? Cho khối lượng riêng của nước , thuỷ ngân lần lượt là 1g/cm

3

<sub> và 13,6g/cm</sub>

3

<sub>.</sub>



<b>Câ3.(3 điểm):</b>



Một thau nhôm khối lượng 0,5 kg đựng 2 kg nước ở 20

0

<sub>C. Thả vào thau nước một </sub>



thỏi đồng có khối lượng 200 g lấy ở lị ra, nước nóng đến 21,2

0

<sub>C. Tìm nhiệt độ của bếp </sub>



lị? Biết nhiệt dung riêng của nhôm, nước, đồng lần lượt là C

1

=880J/kg.K; C

2

=4200J/kg.K;



C

3

=380J/kg.K. Bỏ qua sự toả nhiệt ra môi trường.



<b>Câu4.(3.0 điểm):</b>



Trong bình đựng hai chất lỏng khơng trộn lẫn có trọng lượng riêng d

1

=12000N/m

3

;



d

2

=8000N/m

3

. Một khối gỗ hình lập phương cạnh a = 20cm có trọng lượng riêng d =



9000N/m

3

<sub>được thả vào chất lỏng.</sub>



1) Tìm chiều cao của phần khối gỗ trong chất lỏng d

1

?



2) Tính cơng để nhấn chìm khối gỗ hồn tồn trong chất lỏng d

1

? Bỏ qua sự thay đổi



mực nước.



****Hết****



s 1



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Đáp án , hướng dẫn chấm</b>



<b>Câu</b>

<b>Nội dung đáp án</b>

<b>Điểm</b>



<b>1</b> <b>2</b>


-Gọi S là chiều dài quãng đường MN, t1 là thời gian đi nửa đoạn đường, t2 là thời gian
đi nửa đoạn đường còn lại theo bài ra ta có:


t1= 1
1



<i>v</i>
<i>S</i>


=2v1


<i>S</i>


-Thời gian người ấy đi với vận tốc v2 là 2


2


<i>t</i>


 S2 = v2 2


2


<i>t</i>



-Thời gian đi với vận tốc v3 cũng là 2


2


<i>t</i>


 S3 = v3 2


2



<i>t</i>



-Theo điều kiện bài toán: S2 + S 3= 2


<i>S</i>


 v2 2


2


<i>t</i>


+ v3 2


2


<i>t</i>


= 2
<i>S</i>


 t2 = <i>v</i>2 <i>v</i>3


<i>S</i>


 <sub> </sub>


-Thời gian đi hết quãng đường là : t = t1 + t2  t = 2v1



<i>S</i>


+ <i>v</i>2 <i>v</i>3


<i>S</i>

=40
<i>S</i>
+15
<i>S</i>

-Vận tốc trung bình trên cả đoạn đường là : vtb= <i>t</i>


<i>S</i>


=40 15
15
.
40


 <sub></sub><sub> 10,9( km/h ) </sub>



0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
<b>2</b> <b>2</b>



- Gọi h1, h2 là độ cao của cột nước và cột thuỷ ngân, S là diện tích đáy của bình.
- Theo bài ra ta có h1+h2=1,2 (1)




- Khối lượng nước và thuỷ ngân bằng nhau nên : Sh1D1= Sh2D2 (2)
( D1, D2 lần lượt là khối lượng riêng của nước và thủy ngân)


- áp suất của nước và thuỷ ngân lên đáy bình là:
p = 



<i>S</i>
<i>D</i>
<i>Sh</i>
<i>D</i>
<i>h</i>


<i>S</i> <sub>1</sub> 10 <sub>2</sub> <sub>2</sub>
10


10(D1h1 +D2h2) (3)
- Từ (2) ta có: 2


1
2
1
<i>h</i>
<i>h</i>


<i>D</i>
<i>D</i>

 1
2
1
2
2
1
<i>h</i>
<i>h</i>
<i>h</i>
<i>D</i>
<i>D</i>
<i>D</i> 


= 1
2
,
1


<i>h</i> <sub></sub><sub> h1=</sub> <sub>1</sub> <sub>2</sub>


21,2


<i>D</i>
<i>D</i>


<i>D</i>



 <sub> </sub>


- Tương tự ta có : h2= 1 2
11,2


<i>D</i>
<i>D</i>


<i>D</i>




-Thay h1 và h2 vào(3)ta có : p = 22356,2(Pa)


0,25đ
0,5đ
0,25đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
<b>3</b> <b>3</b>


-Gọi t0<sub>C là nhiệt độ của bếp lò , cũng là nhiệt độ ban đầu của thỏi đồng</sub>


- Nhiệt lượng thau nhôm nhận được để tăng từ 200<sub>C đến 21,2</sub>0<sub>C: Q1= m1C1(t2 - t1) (1) </sub>
-Nhiệt lượng nước nhận được để tăng từ 200<sub>C đến 21,2</sub>0<sub>C: Q2= m2C2(t2 - t1) (2)</sub>
-Nhiệt lượng của thỏi đồng toả ra để hạ từ t0<sub>C đến 21,2</sub>0<sub>C: Q3= m3C3(t</sub>0<sub>C - t2) (3)</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

-Do khơng có sự toả nhiệt ra bên ngồi nên theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:


Q3=Q1+Q2 (4)
-Từ (1),(2),(3) thay vào (4) ta có t = 160,780<sub>C.</sub>


<b>Chú ý</b>: Nếu HS viết được cơng thức nhưng khi thay số vào tính sai thì cho 0,25đ của


mỗi ý.


0,5đ
0,5đ


<b>4</b> <b>3.0</b>


<i><b>1</b></i> <i><b>1,5</b></i>


- Do d2<d<d1 nên khối gỗ nằm ở mặt phân cách giữa hai chất lỏng.


- Gọi x là chiều cao của khối gỗ trong chất lỏng d1. Do khối gỗ nằm cân bằng nên ta có:
P= F1+F2


 <sub> da</sub>3<sub>=d1xa</sub>2<sub> + d2(a-x)a</sub>2<sub> </sub><sub></sub> <sub> da</sub>3<sub>=[(d1 - d2)x + d2a]a</sub>2


 <sub>x = </sub>


<i>a</i>
<i>d</i>
<i>d</i>


<i>d</i>
<i>d</i>



.


2
1


2



Thay số vào ta tính được : x = 5cm


0,25
0,25
0,5
0,5


<i><b>2</b></i> <i><b>1,5</b></i>


- Khi nhấn chìm khối gỗ vào chất lỏng d1 thêm một đoạn y, ta cần tác dụng một lực F:
F = F'<sub>1+F</sub>'<sub>2-P (1)</sub>


- Với : F'<sub>1= d1a</sub>2<sub>(x+y) (2)</sub>
F'<sub>2= d2a</sub>2<sub>(a-x-y) (3)</sub>
- Từ (1); (2); (3) ta có : F = (d1-d2)a2<sub>y</sub>


- ở vị trí cân bằng ban đầu (y=0) ta có: F0=0


- ở vị trí khối gỗ chìm hồn tồn trong chất lỏng d1 (y= a-x) ta có:
FC= (d1-d2)a2<sub>(a-x) .Thay số ta tính được FC=24N.</sub>



- Vì bỏ qua sự thay đổi mực nước nên khối gỗ di chuyển được một quãng đường
y=15cm.


- Công thực hiện được: A= <i>y</i>
<i>F</i>
<i>F</i> <i><sub>C</sub></i>


).
2
( 0 


Thay số vào ta tính được A = 1,8J


0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25


</div>

<!--links-->

×