Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.63 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>SỞ GD & ĐT TRÀ VINH</b>
<b>TRƯỜNG THPT PHẠM THÁI BƯỜNG</b>
<b>TỔ: VẬT LÍ – KĨ THUẬT</b>
<b>GV: TRẦN THỊ THANH TUYỀN</b>
<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2009 – 2010</b>
<b>MƠN: VẬT LÍ</b>
<b>KHỐI :10 CB</b>
<b>I.LÝ THUYẾT:</b>
<b>Câu 1: Phát biểu định nghĩa cơng? Ghi cơng thức tính công? Ý nghĩa của các đại lượng</b>
trong công thức? Đơn vị của cơng? Với giá trị nào của góc <i>α</i> thì lực thực hiện cơng âm?
(1,5đ)
<b>Câu 2: Định nghĩa động năng? Viết cơng thức tính động năng? Đơn vị của động năng? (1đ)</b>
<b>Câu 3: Phát biểu và viết hệ thức của định luật Bôilơ – Mariốt?(1đ)</b>
<b>Câu 4: Phát biểu nguyên lí I nhiệt động lực học? Viết biểu thức và nêu quy ước về dấu của</b>
các đại lượng trong biểu thức?(1,5đ)
<b>II BÀI TẬP TỰ LUẬN:</b>
<b>Câu 1(2đ): Từ mặt đất một vật được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu 20m/s</b>
( bỏ qua sức cản của khơng khí). Lấy g = 10m/s2<sub>. Dùng bảo tồn cơ năng:</sub>
a) Tính độ cao cực đại mà vật đạt tới.
b) Tính vận tốc lúc vật ở độ cao 5m
<b>Câu (2đ): Trước khi nén hỗn hợp khí trong xilanh mọt động cơ có áp suất 1at, nhiệt độ</b>
400<sub>C. Sau khi nén, thể tích giảm đi 6 lần, áp suất là 10at. Tìm nhiệt độ sau khi nén.</sub>
<b>Câu 3(1đ): Tính cơng cần thiết để nâng đều một vật có khối lượng m = 50kg theo phương</b>
thẳng đứng lên độ cao 5m . cho g = 10m/s2<sub> (1đ)</sub>
<b>I.</b> <b>LÝ THUYẾT</b>
<b>Câu 1:- Định nghĩa công (sgk) (0.5đ)</b>
- Công thức: <i>A</i>=<i>F</i>.scos<i>α</i> (0,25đ)
- Ý nghĩa: (0,25đ)
<i>A</i> : công thực hiện
<i>s</i> : quãng đường mà vật dịch chuyển
<i>α</i> : là góc hợp bởi phương của lực tác dụng và hướng chuyển
dời của vật
- Đơn vị của cơng tính bằng Jun (J) (0,25đ)
- <i>α</i> tù ( <i>α</i> > 900<sub> ) thì lực thực hiện cơng âm </sub><sub> (0,25đ)</sub>
<b>Câu 2:</b>
Định nghĩa: (sgk) (0,5đ)
2mv
2
(0,25đ)
Đơn vị: (J) (0,25đ)
<b>Câu 3:</b>
Hệ thức: <i>P</i> ~ <i><sub>V</sub></i>1 hay PV = hằng số (0,5đ)
<b>Câu 4: Phát biểu NLINĐLH( sgk) (0,5đ)</b>
Biểu thức: <i>ΔU</i>=<i>A</i>+¿ Q (0,5đ)
Quy ước: (0,5đ)
Q > 0 : Vật nhận nhiệt lượng
Q < 0: Vật truyền nhiệt lượng
A > 0: Vật nhận công
A < 0: Vật thực hiện công (sinh công)
<b> II. TỰ LUẬN:</b>
<b>Câu 1</b> Tóm tắt (0,25đ)
<i>v<sub>D</sub></i>=20<i>m</i>/<i>s</i> 2
g = 10m/s2
a) Tính hmax = ?
b) <i>v<sub>A</sub></i>=?
Lời giải
a) Chọ mốc thế năng tại mặt đất
Cơ năng tại mặt đất:
W
Ư <i><sub>D</sub></i>=1
2mv<i>D</i>
2
Cơ năng tại vị trí vật đạt độ cao cực đại:
W
Ư <sub>Max</sub>=¿ <sub>mgh</sub><sub>Max</sub>
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng
<i>⇒</i> hMax = <i>vD</i>
2
2<i>g</i>=20<i>m</i>
b) Cơ năng của vật ở độ cao 5 m
W ❑<i><sub>A</sub></i>=¿ 1
2mv<i>A</i>
2
+mgh<i><sub>A</sub></i>
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng
<i>⇒v<sub>A</sub></i>=¿
<b>Điểm</b>
<b>(0,25đ)</b>
<b> (0,25đ)</b>
<b> (0,5đ)</b>
<b> (0,25đ)</b>
<b>(0,5đ)</b>
<b>Câu 2</b> Tóm tắt (0,5đ)
TT (1)
P1 = 1at
T1 = 313K
V1
TT(2)
V2 =
<i>V</i><sub>1</sub>
6 <i>⇒V</i>1=6<i>V</i>2
P2 = 10at
T2 = ?
Phương trình trạng thái của khí lí tưởng
<i>P</i><sub>1</sub><i>V</i><sub>1</sub>
<i>T</i>1
=<i>P</i>2<i>V</i>2
<i>T</i>2
Nhiệt độ hỗn hợp của khí sau khi nén
<i>T</i><sub>2</sub> ¿<i>P</i>2<i>V</i>2<i>T</i>1
<i>PV</i>1
=<i>P</i>2<i>V</i>2<i>T</i>1
6<i>P</i>1<i>V</i>2
= 521,7K
<b>(0,5đ)</b>
<b>(0,5đ)</b>
<b>(0,5đ)</b>
<b>Câu 3</b> Tóm tắt (0,25đ)
m = 50Kg
h = 5 m
g = 10m/s2
Trọng lực:
P = m.g = 50.10 = 500N
Công cần thiết để năng vật
A = P.h = 500. 5 = 2500 J