Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Download Đề và đáp án thi HSG Vật lý lớp 9 đề 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (303.18 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

ONTHIONLINE.NET


THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 2010 – 2011
MƠN: VẬT LÍ


<i>Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)</i>


<b> ==================================</b>
<b>Bài 1</b>:


Hai người cùng khởi hành từ Thành phố A đến Thành phố B trên quãng đường dài 110km. Người
thứ nhât đi xe máy với vận tốc 45km/h. Người thứ hai đi ôtô và khởi hành sau người thứ nhất 30
phút với vận tốc 60km/h.


a) Hỏi người thứ hai phải đi mất bao nhiêu thời gian để đuổi kịp người thứ nhất ?
b) Khi gặp nhau, hai người cách B bao nhiêu km ?


c) Sau khi gặp nhau, người thứ nhất cùng lên ôtô với người thứ hai và họ đi thêm 25 phút nữa
thì tới B. Hỏi khi đó vận tốc của ơtơ bằng bao nhiêu ?


<b>Bài 2</b>:


Người ta đổ một lượng nước sôi ở 1000<sub>C vào một bình chứa nước nguội ở nhiệt độ 20</sub>0<sub>C, khi cân</sub>
bằng nhiệt thì nhiệt độ của nước trong bình là 600<sub>C. Hỏi khi đổ lượng nước sơi nói trên vào bình</sub>
này nhưng ban đầu bình khơng chứa gì thì nhiệt độ của nước khi cân bằng nhiệt là bao nhiêu?
Biết rằng lượng nước sôi gấp 2 lần lượng nước nguội. (Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường)


<b>Bài 3</b>:


Cho mạch điện như sơ đồ hình vẽ (Hình 1). Trong đó R1 =
12Ω, R2 = R3 = 6Ω; UAB = 12V. Ampe kế có điện trở khơng


đáng kể, vơn kế có điện trở rất lớn


a) Tìm số chỉ của vơn kế, ampe kế.


b) Hốn đổi vị trí của ampe kế và vơn kế cho nhau thì số
chỉ của vơn kế, ampe kế là bao nhiêu?


c) So sánh công suất của tiêu thụ của mạch trong hai
trường hợp trên (câu a và câu b)


Hình 1


<b>Bài 4</b>:


Cho mạch điện như sơ đồ hình vẽ (Hình 2). Hiệu điện thế hai
đầu đoạn mạch không đổi UMN = 15V, ampe kế có điện trở RA
đáng kể và khơng đổi, biến trở có điện trở tồn phần R0 = 12Ω
a) Xác định vị trí con chạy C để UAC = 6V và ampe kế chỉ 0,5A
b) khi dịch chuyển con chạy C về phía B thì số chỉ của ampe kế
thay đổi như thế nào?


Hình 2
A


V


A B


R1



R2


R3


_
+


A


M N


+ _


R
0


A B


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

PHỊNG GD VÀ ĐT BN MA THUỘT
TRƯỜNG THCS PHAN CHU TRINH


TTT


THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 2010 – 2011
MƠN: VẬT LÍ


<i>Thời gian: 90 phút (khơng kể thời gian giao đề)</i>


<b> ==================================</b>



ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM



<b>Bài 1: (5 điểm)</b>


a) Gọi S1, S2 lần lượt là quãng đường người thứ nhất và người thứ hai đi được từ
lúc xuất phát đến chỗ gặp nhau


t1, t2 lần lượt là thời gian người thứ nhất và người thứ hai đi hết quãng
đường trên


Ta có: S1 = v1t1 0,5 đ


S2 = v2t2 = v2( <i>t</i><sub>1</sub><i>− Δt</i> <sub>)</sub> <sub> 0,5 </sub>
Khi hai người gặp nhau thì S1 = S2 <i>t</i>1<i>−</i>


1
2


<i>⇔</i>45t1=60¿


) 1 đ


<i>⇔</i> 45t1 = 60t1 – 30 0,5 đ
<i>⇒</i> t1 = 2(h) <i>⇒</i> t2 = 1,5(h)
0,5 đ


Vậy sau 1,5h người thứ hai đuổi kịp người thứ nhất.
b) Vị trí gặp nhau cách B một khoảng là :


L = S – S1 = S – v1t1 = 110 – (45.2) = 20(km) 1 đ


a. Vận tốc của xe ôtô trên quãng đường còn lại là:



'
2


20


48( / )
25


60


<i>L</i>  


<i>v</i> <i>km h</i>


<i>t</i>


1 đ


<b>Bài 2: (5 điểm)</b>


Khi đổ nước sôi vào bình chứa nước nguội ta có phương trình cân bằng nhiệt


Q1 = Q2 + Qb <sub></sub> m1c(100 – 60) = m2c(60 – 20) + mbc’(60 – 20) 1,5 đ
40 m1c = 40 m2c + 40 mbc’ 0,5 đ


40 m1c - 40 m2c = 40 mbc’
40 m1c - 40



1
2
<i>m</i>


c = 40 mbc’ 0,5 đ


20 m1c = 40 mbc’ <sub></sub> mbc’ =
1
2
<i>m c</i>


0,5 đ
Khi đổ nước sôi vào bình khơng chứa nước ta có phương trình cân bằng nhiệt


Q’1 = Q’b <sub></sub> m1c(100 – t) = mbc’(t – 20) 1 đ
m1c(100 – t) =


1
2
<i>m c</i>


(t – 20) 0,5 đ


Giải ra ta được t = 73,30<sub>C</sub> <sub> 0,5 đ</sub>


<b>Bài 3: (5 điểm)</b>


a) - Ta có mạch (R1 // R2) nt R3 0,25 đ



- Điện trở tương đương của mạch Rm = R12 + R3 = 10Ω 0,5
đ


- Cường độ dòng điện qua mạch I = <i>m</i>
<i>U</i>
<i>R</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Số chỉ của vôn kế là U3 = IR3 = 7,2V 0,5 đ


- Số chỉ của am pe kế là I2 =
2


2


12 7, 2
6


<i>U</i>


<i>R</i> <sub>= 0,8A</sub> <sub> 0,5 đ</sub>


b) Khi hoán đổi vị trí ampe kế và vơn kế ta có mạch (R1 nt R3) // R2 0,25 đ
- Số chỉ của am pe kế là I2 = 2


<i>U</i>


<i>R</i> <sub> = 2A</sub> <sub> 0,5 đ</sub>


- Cường độ dòng điện qua R3 là I3 = 1 3


<i>U</i>


<i>R</i> <i>R</i> <sub> = 2/3A</sub> <sub> 0,5 đ</sub>


- Số chỉ của vôn kế là U3 = I3R3 = 4V 0,5 đ
c) Công suất tiêu thụ của mạch trong hai trường hợp là


Pa = UI và Pb = UI’ = U(I2 + I3) 0,5 đ




2 3


UI 1, 2
2
U(I +I ) <sub>2</sub>


3
 

<i>a</i>
<i>b</i>
<i>P</i>
<i>P</i>


= 0,72 <sub></sub> Pa = 0,72Pb 0,5 đ


<b>Bài 4: (5 điểm)</b>


a) Đặt RAC = x <sub></sub> RBC = R0 – x (đk: 0 < x < 12)



Ta có mạch (Ra // x) nt (R0 – x) 0,25 đ


Cường độ dòng điện qua x là Ix =


6

<i>AC</i>


<i>x</i>
<i>U</i>


<i>R</i> <i>x</i><sub>;</sub> <sub>Ia = 0,5A</sub> <sub> 0,5 đ</sub>
Hiệu điện thế giữa hai điểm B,C là UBC = UMN - UAC = 9V 0,25 đ
Cường độ dòng điện qua mạch I = 0


9
12

 
<i>CB</i>
<i>U</i>


<i>R</i> <i>x</i> <i>x</i> <sub> 0,5 đ</sub>


Mà I = Ix + Ia <sub></sub>
9
12 <i>x</i> <sub>= </sub>


6



<i>x</i><sub>+ 0,5</sub> <sub> 0,5 đ</sub>




0,5x2<sub> + 9x -72 = 0</sub> <sub> 0,25 đ</sub>


Giải pt ta được 2 nghiệm x = 6


và x = -24 (loại)


Vậy khi con chạy đặt ở vị trí sao cho RAC = 6Ω thì UAC = 6V và ampe kế chỉ 0,5A
0,25 đ


b) Điện trở của ampe kế là Ra =
<i>AC</i>
<i>a</i>
<i>U</i>


<i>I</i> <sub> = 12Ω</sub> <sub> 0,25 đ</sub>


Điện trở tương đương của đoạn mạch AC’ là RAC’ = 
<i>a</i>


<i>a</i>
<i>xR</i>
<i>x R</i> <sub> = </sub>


12
12



<i>x</i>
<i>x</i> <sub> </sub>
0,25 đ


Điện trở tương đương của của toàn mạch là :
Rm = RAC’ + (R0 – x) =


12
12


<i>x</i>


<i>x</i> <sub>+ (12 - x) = </sub>


2 <sub>12</sub> <sub>144</sub>
12


  




<i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <sub> 0,25 đ</sub>


Cường độ dòng điện qua mạch là I’ =




<i>MN</i>
<i>m</i>
<i>U</i>
<i>R</i> 2
15( 12)
12 144

  
<i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <sub> 0,25 đ</sub>


Hiệu điện thế UAC’ = IRAC’ = 2


15( 12)
12 144

  
<i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i>
12
12

<i>x</i>


<i>x</i> <sub> = </sub> 2


15.12
12 144



  


<i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <sub> 0,5 đ</sub>
Cường độ dòng điện qua ampe kế I’a =


'

<i>AC</i>
<i>a</i>
<i>U</i>
<i>R</i> 2
15
12 144
  
<i>x</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

đ


Biến đổi 2
15


12 144


  


<i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <sub> để lập luận được khi dịch chuyển con chạy C về phía B nghĩa là x tăng </sub><sub></sub>


2


15


12 144


  


<i>x</i>


</div>

<!--links-->

×