Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Download Đề thi HKI sinh học 11 -THPT Nguyễn Hồng Đạo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.32 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GD & ĐT BÌNH ĐỊNH</b>


<b>TRƯỜNG THPT NGUYỄN HỒNG ĐẠO</b>
---<sub></sub>


<b>---ĐỀ THI HỌC KỲ I</b>


<b>MÔN: SINH HỌC 11 (BÁN CÔNG)</b>
<i>Thời gian làm bài: 45phút; </i>


<i>(20 câu trắc nghiệm+3TL)</i>


<b>Họ, tên thí </b>


<b>sinh</b>:...SB


D………LỚP……….. <b>Mã đề thi 132B</b>


<b>I. TRẮC NGHIỆM (5đ)</b>


<b>Câu 1: Sự trao đổi khí của động vật phụ thuộc chủ yếu vào yếu tố nào?</b>


<b>A. </b>Diện tích bề mặt trao đổi khí <b>B. </b>Sắc tố hơ hấp có trong máu


<b>C. </b>Độ dày của bề mặt trao đổi khí <b>D. </b>Khí hậu


<b>Câu 2: Đâu khơng phải là vai trị của hô hấp ở thực vật?</b>


<b>A. </b>Tạo các sản phẩm trung gian <b>B. </b>Giải phóng năng lượng dạng nhiệt


<b>C. </b>Giải phóng năng lượng ATP <b>D. </b>Tổng hợp các chất hữu cơ



<b>Câu 3: Ở người, nếu tim co theo nhịp 75 lần/phút thì chu kì tim kéo dài</b>


<b>A. </b>0,1 giây <b>B. </b>0,3 giây <b>C. </b>0,8 giây <b>D. </b>0,4 giây


<b>Câu 4: Sự trao đổi khí giữa giun đất và mơi trường được thực hiện nhờ đâu?</b>


<b>A. </b>Cơ chế khuếch tán <b>B. </b>Cơ chế vận chuyển chủ động


<b>C. </b>Sự biến dạng của màng tế bào <b>D. </b>Sự co cơ mỗi khi giun chuyển động


<b>Câu 5: Vì sao mang cá có diện tích trao đổi khí lớn?</b>
<b>A. </b>Vì có nhiều cung mang.


<b>B. </b>Vì mang có nhiều cung mang và mỗi cung mang gồm nhiều phiến mang.


<b>C. </b>Vì mang có kích thước lớn.


<b>D. </b>Vì mang có khả năng mở rộng.


<b>Câu 6: Máu chảy nhanh hay chậm phụ thuộc vào yếu tố nào?</b>
<b>A. </b>Tiết diện mạch


<b>B. </b>Chênh lệch huyết áp giữa các đoạn mạch


<b>C. </b>Tiết diện mạch và chênh lệch huyết áp giữa các đoạn mạch


<b>D. </b>Lượng máu có trong tim


<b>Câu 7: Huyết áp tăng khi tim đập</b>



<b>A. </b>chậm và mạnh <b>B. </b>Chậm và yếu <b>C. </b>nhanh và yếu <b>D. </b>nhanh và mạnh


<b>Câu 8: Bộ phận hút nước chủ yếu của cây ở trên cạn là</b>


<b>A. </b>lá ,thân , rê <b>B. </b>rê <b>C. </b>rê ,thân <b>D. </b>lá , thân


<b>Câu 9: Ơxi trong quang hợp có nguồn gốc từ đâu?</b>


<b>A. </b>Pha tối. <b>B. </b>H2O ( quang phân li H2O).


<b>C. </b>Pha sáng. <b>D. </b>Chu trình Canvin


<b>Câu 10: Nguồn protein bổ sung cho động vật nhai lại là:</b>


<b>A. </b>Cỏ khô <b>B. </b>Vi sinh vật trong dạ cỏ


<b>C. </b>Rơm, rạ <b>D. </b>Cỏ tươi


<b>Câu 11: Động vật nào sau đây chưa có cơ quan tiêu hóa?</b>


<b>A. </b>Giun đất <b>B. </b>Thủy tức <b>C. </b>Côn trùng <b>D. </b>Trùng giày


<b>Câu 12: Tác nhân chủ yếu điều tiết độ mở khí khổng</b>


<b>A. </b>hàm lượng nước. <b>B. </b>nhiệt độ. <b>C. </b>ion khoáng. <b>D. </b>ánh sáng.


<b>Câu 13: Câu nói nào sau đây là đúng về pha sáng :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>B. </b>Là pha chuyển hóa năng lượng hóa học thành năng lượng ánh sáng.



<b>C. </b>Là pha cố định CO2.


<b>D. </b>Là pha diên ra trong điều kiện thiếu ánh sáng


<b>Câu 14: Quá trình cố định CO2 ở thực vật CAM chỉ xảy ra khi nào?</b>


<b>A. </b>Ban đêm <b>B. </b>Giữa trưa <b>C. </b>Ban chiều <b>D. </b>Ban ngày


<b>Câu 15: Người ta phân biệt các nhóm thực vật C3, C4, CAM chủ yếu dựa vào</b>


<b>A. </b>sự khác nhau về cấu tạo mơ giậu của lá


<b>B. </b>có hiện tượng hơ hấp sáng hay khơng có hiện tượng này


<b>C. </b>sản phẩm cố định CO2 đầu tiên là loại đường nào


<b>D. </b>sự khác nhau ở các phản ứng sáng


<b>Câu 16: Thứ tự nào sau đây đúng với chu kì hoạt động của tim?</b>


<b>A. </b>Pha co tâm thất→pha co tâm nhĩ→pha dãn chung


<b>B. </b>Pha co tâm nhĩ→ pha co tâm thất→pha dãn chung


<b>C. </b>Pha co tâm thất→pha dãn chung→pha co tâm nhĩ


<b>D. </b>Pha co tâm nhĩ→pha dãn chung→pha co tâm thất


<b>Câu 17: Tiêu hóa ở đâu là giai đoạn quan trọng nhất trong q trình tiêu hóa?</b>



<b>A. </b>Ở miệng <b>B. </b>Ở răng <b>C. </b>Ở dạ dày <b>D. </b>Ở ruột non


<b>Câu 18: Quá trình lên men và hơ hấp hiếu khí có giai đoạn chung là</b>


<b>A. </b>chuỗi truyền êlectron. <b>B. </b>tổng hợp Axetyl – CoA.


<b>C. </b>đường phân. <b>D. </b>chu trình crep.


<b>Câu 19: Hệ hơ hấp có thêm túi khí là đặc trưng của lớp động vật nào?</b>


<b>A. </b>Lớp thú <b>B. </b>Lớp bò sát <b>C. </b>Lớp chim <b>D. </b>Lớp cá


<b>Câu 20: Trình tự tiêu hóa thức ăn ở dạ dày của động vật nhai lại?</b>


<b>A. </b>Dạ tổ ong→dạ lá sách→dạ cỏ→dạ múi khế


<b>B. </b>Dạ tổ ong→dạ cỏ→dạ lá sách→dạ múi khế


<b>C. </b>Dạ cỏ→dạ lá sách→dạ tổ ong→dạ múi khế


<b>D. </b>Dạ cỏ→dạ tổ ong→dạ lá sách→dạ múi khế


<b>II. PHẦN TỰ LUẬN (5đ)</b>


<b>Câu 1</b>: Trình bày đặc điểm bề mặt trao đổi khí liên quan đến hiệu quả trao đổi khí ở các nhóm
động vật? ( 2 đ)


<b>Câu 2</b>: Cơ chế đóng mở khí khổng ? ( 2 đ)



<b>Câu 3</b>: Huyết áp thay đổi như thế nào trong hệ mạch? Ý nghĩa của sự thay đổi đó? ( 1 đ)




--- HẾT


<b>---SỞ GD & ĐT BÌNH ĐỊNH</b>


<b>TRƯỜNG THPT NGUYỄN HỒNG ĐẠO</b>
---<sub></sub>


<b>---ĐÁP THI HỌC KỲ I</b>


<b>MÔN SINH HỌC 11(BÁN CÔNG)</b>
---<sub></sub>


<b>---I. TRẮC NGHIỆM (5 Đ)</b>


<b>cauhoi</b> <b>132B</b> <b>209B</b> <b>357B</b> <b>485B</b>


<b>1</b> <b>A</b> <b>C</b> <b>B</b> <b>A</b>


<b>2</b> <b>D</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>C</b>


<b>3</b> <b>C</b> <b>D</b> <b>C</b> <b>B</b>


<b>4</b> <b>A</b> <b>C</b> <b>A</b> <b>D</b>


<b>5</b> <b>B</b> <b>D</b> <b>C</b> <b>B</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>7</b> <b>D</b> <b>A</b> <b>A</b> <b>D</b>


<b>8</b> <b>B</b> <b>A</b> <b>D</b> <b>C</b>


<b>9</b> <b>B</b> <b>B</b> <b>D</b> <b>A</b>


<b>10</b> <b>B</b> <b>A</b> <b>A</b> <b>D</b>


<b>11</b> <b>D</b> <b>C</b> <b>B</b> <b>B</b>


<b>12</b> <b>A</b> <b>A</b> <b>D</b> <b>A</b>


<b>13</b> <b>A</b> <b>D</b> <b>A</b> <b>D</b>


<b>14</b> <b>A</b> <b>A</b> <b>C</b> <b>C</b>


<b>15</b> <b>C</b> <b>B</b> <b>D</b> <b>A</b>


<b>16</b> <b>B</b> <b>D</b> <b>B</b> <b>B</b>


<b>17</b> <b>D</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>C</b>


<b>18</b> <b>C</b> <b>C</b> <b>B</b> <b>A</b>


<b>19</b> <b>C</b> <b>B</b> <b>B</b> <b>D</b>


<b>20</b> <b>D</b> <b>D</b> <b>D</b> <b>C</b>


<b>II.</b> <b>TỰ LUẬN:</b>



<b>Câu</b> <b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>


1 <b>Đặc điểm của bề mặt trao đổi khí liên quan đến hiệu quả trao đổi khí</b>:
+ Bề mặt trao đổi khí rộng


+ Bề mặt trao đổi khí mỏng và ẩm ướt.


+ Bề mặt trao đổi khí có nhiều mao mạch và máu có sắc tố hơ hấp
+ Có sự lưu thơng khí tạo sự chênh lệch về nồng độ khí.


<b>2 đ</b>


0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
2 <b>Cơ chế đóng, mở khí khổng:</b>


- Khi tế bào khí khổng no nước, thành mỏng của tế bào khí khổng căng ra, làm
cho thành dày cong theo→ khí khổng mở


- Khi tế bào khí khổng mất nước, thành mỏng mất sức căng, thành dày duỗi
thẳng → khí khổng đóng.


<b>2 đ</b>


1 đ
1 đ
3 - Trong hệ mạch, huyết áp cao nhất trong động mạch, giảm dần qua mao mạch



và thấp nhất ở tĩnh mạch.


- Ý nghĩa: Tạo ra sự chênh lệch về huyết áp giữa hai đầu đoạn mạch giúp máu
lưu thông liên tục theo một chiều nhất định.


</div>

<!--links-->

×