Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Download Đề và đáp án đề thi HKII 2013 - THCS Hưng Mỹ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.73 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHÒNG GD – ĐT CHÂU THÀNH</b>
TRƯỜNG THCS HƯNG MỸ


(ĐỀ CHÍNH THỨC)


<b>ĐỀ THI HỌC KỲ II </b>
<b>NĂM HỌC 2012 – 2013</b>
<b>MÔN THI: VẬT LÝ – KHỐI 8</b>


Thời gian: 60 phút ( không kể thời gian phát đề )
<b>I/Lý thuyết: ( 6 điểm )</b>


<b>Câu 1: ( 4 điểm )</b>


Nêu nguyên lí truyền nhiệt của hai vật?Viết phương trình cân bằng nhiệt.
<b>Câu 2: ( 2 điểm )</b>


Viết cơng thức tính nhiệt lượng vật thu vào? Nêu tên đơn vị các đại lượng có trong
cơng thức?


<b>II/ BÀI TẬP ( 4điểm )</b>
<b>Câu 3: ( 4 điểm )</b>


Một nhiệt kế chứa 3 lít nước ở nhiệt độ 200<sub>C.Hỏi nước nóng lên tới bao nhiêu độ nếu </sub>
bỏ vào nhiệt lượng kế một quả cân đồng thau khối lượng 500g được nung nóng tới
1000<sub>C.</sub>


( Biết nhiệt dung riêng của đồng thau là 368J/kg.K,của nước là 4 186J/kg.K. Bỏ qua
nhiệt lượng truyền cho nhiệt kế và môi trường bên ngồi )




BGH


(Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)


Tổ trưởng
(Ký, ghi rõ họ tên)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM MÔN VẬT LÝ – KHỐI 8</b>
<b>HỌC KỲ II – NĂM HỌC: 2012 – 2013</b>


<b>CÂU</b> <b>NỘI DUNG</b> <b>BIỂU</b>


<b>ĐIỂM</b>


<b>1</b>


Khi có hai vật trao đổi nhiệt với nhau thì:


- Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt
độ thấp hơn cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau .
- Nhiệt lượng do vật này tỏa ra bằng nhiệt lượng do vật kia
thu vào.


- Nội dung ( Nhiệt lượng do vật này tỏa ra bằng nhiệt lượng


do vật kia thu vào) thể hiện sự bảo toàn


<i>tr</i> <i>tv</i>


<i>Q</i>

<i>Q</i>




<b>1</b>


<b>1</b>


<b>1</b>
<b>1</b>


<b>2</b>

<i><sub>Q m c t</sub></i>

<sub></sub>

<sub>. .</sub>

<sub></sub>



trong đó:


Q: là nhiệt lượng thu vào hoặc tỏa ra,đơn vị là J;
m: là khối lượng của vật, đơn vị là kg;


C: là nhiệt dung riêng, đơn vị là J/kg.K


2 1

<i>t</i>

<i>t</i>

<i>t</i>



 

<sub>:là độ tăng nhiệt độ,đơn vị là </sub>0<sub>C hoặc K</sub>*


<b>1</b>


<b>0,25</b>
<b>0,25</b>
<b>0,25</b>
<b>0,25</b>
<b>3</b> Nhiệt lượng tỏa ra của quả cầu:



Qtoả ra =m1c1 <i>Δ</i> t1


=m1c1(t1 – t)
= 0,5.368(100 – t)
Nhiệt lượng nước thu vào:


Qthu vaøo=m2c2 <i>Δ</i> t2


=m2c2(t – t2)
= 3.4 186.(t – 20)


Vì nhiệt lượng tỏa ra bằng nhiệt lượng thu vào nên :
0,5.368(100 – t) = 3.4 186.(t – 20)


 <sub> 18400 – 184t = 12558t - 251160</sub>
 <sub> t = 21,2</sub>0<sub>C</sub>


<b>0,5</b>
<b>0,25</b>
<b>0,25</b>
<b>0,5</b>
<b>0,25</b>
<b>0,25</b>
<b>1,0</b>
<b>0,5</b>
<b>0,5</b>
BGH Tổ trưởng


(Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>

<!--links-->

×