Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Tải Giải bài tập Hóa 10 nâng cao bài 27 - Luyện tập chương 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.2 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Giải bài tập Hóa 10 nâng cao bài 27</b>


<b>Bài 1 (trang 112 sgk Hóa 10 nâng cao): Trong phản ứng hóa học sau: Cl</b>2 +


6KOH -> KClO3 + 5KCl + 3H2O.Cl2 đóng vai trị gì?


A. Chỉ là chất oxi hóa.
B. Chỉ là chất khử.


C. Vừa chất oxi hóa, vừa là chất khử.


D. Khơng phải chất oxi hóa, không phải chất khử
Lời giải:


Chọn C.


Số oxi hóa của Cl2


vừa tăng vừa giảm nên Cl2 vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử


<b>Bài 2 (trang 112 sgk Hóa 10 nâng cao): Trong phản ứng hóa học sau:</b>


3K2MnO4+ 2H2O → 2KMnO4 + MnO2 + 4KOH, ngun tố mangan đóng vai trị


gì?


A. Chỉ bị oxi hóa.
B. Chỉ bị khử.


C. Vừa bị oxi hóa, vừa bị khử.
D. Khơng bị oxi hóa, khơng bị khử.


Tìm đáp án đúng.


Lời giải:
Chọn C


Ta thấy số oxi


hóa của nguyên tố Mn vừa tăng và vừa giảm nên nó vừa là chất oxi hóa, vừa là
chất khử.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

A. Nhiên liệu là chất oxi hóa.


B. Khi đốt cháy hồn tồn một hiđrocacbon, ngun tố cacbon chuyển thành
cacbon monooxit.


C. Sự chuyển một chất từ trạng thái lỏng sang trạng thái rắn là một biến đổi vật
lí tỏa nhiệt.


D. Sự bay hơi là một biến đổi hóa học
Lời giải:


Câu đúng là A, C.
Câu sai là B, D.


<b>Bài 4 (trang 112 sgk Hóa 10 nâng cao): Hãy nêu ví dụ về phản ứng phân hủy</b>
tạo ra:


a) hai đơn chất.
b) hai hợp chất.



c) một đơn chất và một hợp chất..


Hãy cho biết các phản ứng đó có phải là phản ứng oxi hóa-khử hay khơng? Giải
thích.


Lời giải:


Phản ứng phân hủy


a) Hai đơn chất: 2HgO-> 2Hg + O2 ; H2S ->H2 + S


b) Hai hợp chất: Cu(OH)2 -> CuO+ H2O CaCO3-> CaO + CO2


c) Một đơn chất và một hợp chất: 2KClO3 -> 2KCl + 3O2


2KNO3 -> 2KNO2 + O2


Ở a) và c) số oxi hóa của các ngun tố thay đổi;
Ở b) số oxi hóa khơng thay đổi.


<b>Bài 5 (trang 112 sgk Hóa 10 nâng cao): Hãy nêu ra ví dụ về phản ứng hóa hợp</b>
của:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

b) hai hợp chất.


c) một đơn chất và một hợp chất.


Hãy cho biết các phản ứng đó có phải là phản ứng oxi hóa-khử hay khơng? Giải
thích.



Lời giải:


Phản ứng hóa hợp:


a) Hai đơn chất: 2H2 + O2 → 2H2O; 2K + Cl2 → 2KCl


b) Hai hợp chất: CaO + H2O → Ca(OH)2; SO3 + H2O → H2SO4


c) Từ một đơn chất và một hợp chất: 2SO2 + O2 → 2SO3;


4FeO + O2 → 2FO2O3


Ở a) và c) số oxi hóa của các nguyên tố thay đổi; ở b) số oxi hóa khơng thay đổi.
<b>Bài 6 (trang 113 sgk Hóa 10 nâng cao): Hãy nêu ví dụ về phản ứng tạo ra</b>
muối từ:


a) hai đơn chất,
b) hai hợp chất.


c) một đơn chất và một hợp chất.


Hãy cho biết các phản ứng đó có phải là phản ứng oxi hóa-khử hay khơng? Giải
thích.


Lời giải:


Phản ứng tạo muối.


a) Từ hai đơn chất: Fe + S -> FeS ; 2Na + Cl2 -> 2NaCl



b) Từ hai hợp chất: HCl + KOH -> KCl + H2O ; K2O + CO2 -> K2CO3


c) Từ một đơn chất và một hợp chất: Al + 6HNO3 -> A1(NO2)3 + 3NO2 +3H2O


Cl2 + 2KOH -> KCl + KClO + H2O


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Bài 7 (trang 113 sgk Hóa 10 nâng cao): NaOH có thể được điều chế bằng:</b>
a) Một phản ứng hóa hợp.


b) Một phản ứng thế.
c) Một phản ứng trao đổi.


- Hãy dẫn ra phản ứng hóa học cho mỗi trường hợp trên.


- Hãy cho biết các phản ứng đó có phải là phản ứng oxi hóa-khử hay khơng?
Giải thích.


Lời giải:


Phản ứng điều chế NaOH


a) Một phản ứng hóa hợp: Na2O + H2O -> 2NaOH.


b) Một phản ứng thế: 2Na + 2H2O -> 2NaOH + H2


c) Một phản ứng trao đổi: Na2CO3 + Ba(OH)2 -> 2NaOH + BaCO3


ở phản ứng b) là phản ứng oxi hóa-khử vì có sự thay đổi số oxi hóa của các
ngun tố trước và sau phản ứng; phản ứng a) và c) khơng là phản ứng oxi hóa
khử vì khơng có sự thay đổi số oxi hóa.



<b>Bài 8 (trang 113 sgk Hóa 10 nâng cao): Hãy cho biết số oxi hóa của nitơ trong</b>
các phân tử và ion dưới đây:


Đinitơ oxit N2O; Axit nitric HNO3 Ion nitrit NO2-;


Hidrazin N2H4; Hiđroxylamin NH2OH; AmoniacNH3;


Nitơ đioxit NO2; Ion nitrat NO3- ; Ion hidrazini N2H5;


Axit nitrơ HNO2; Đinitơ pentaoxit N2O5; lon amoni NH4+;


Khí nitơ N2; Nitơ monooxit NO; Đinitơ tetraoxit N2O4.


Lời giải:


Số oxi hóa của nitơ trong các phân tử và ion là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>10 nâng cao): Lập phương trình hóa học của các phản ứng oxi hóa-khử dưới</b>
đây:


a) NaClO + KI + H2SO4 -> I2 + NaCl + K2SO4 + H2O


b) Cr2O3 + KNO3 + KOH -> K2CrO4 +H2O + KNO2


c) Al + Fe3O4 -> A12O3 + Fe


d) FeS4 + O2 -> Fe2O3 + SO2


e) Mg + HNO3->Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O.



Lời giải:


<b>Bài</b> <b>10</b>


<b>(trang 113</b>
<b>sgk Hóa 10</b>
<b>nâng cao):</b>
Hồn thành các
phương trình
hóa học dưới đây:


a) KMnO2 + HCl -> Cl2 + MnCl2 + ...


b) SO2 + HNO3+ H2O -> NO + ...


c) AS2S3 + HNO3 + H2O-> H3ASO4 + NO + H2SO4


Lời giải:


<b>Bài</b> <b>11</b>


<b>(trang 113</b>
<b>sgk</b> <b> Hóa</b>


học 10


<b>nâng cao):</b>
Cho kali



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

a) Tính số gam iot tạo thành.


b) Tính khối lượng kalii otua tham gia phản ứng.
Lời giải:


a) Tính số gam iot tạo thành
Phản ứng xảy ra:


10KI+2KMnO4 + 8H2SO4 → 6K2SO4 + 2MnO4 + 5I2 + 8H2O (1)


</div>

<!--links-->
Kiểm tra chất lượng hóa 10 nâng cao.
  • 10
  • 2
  • 14
  • ×