Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

Tải Phân tích truyện Số phận con người - Dàn ý + 9 bài phân tích Số phận con người

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.72 KB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Phân tích truyện Số phận con người - Ngữ văn 12</b>
<b>Dàn ý Phân tích truyện Số phận con người</b>


<b>1. Hoàn cảnh sống của nhân vật Anđrây Xô - cô - lôp (trong</b>
<b>truyện ngắn Số phận con người) sau chiến tranh</b>


- Sau chiến tranh, Xô-cô-lốp trở về với nôi đau mất mát lớn: gia đình thân
yêu của anh bị chiến tranh cướp đi tất cả, anh trở nên trơ trọi, cô độc và ln
phải sống trong giày vị đau đớn về tinh thần cũng như những khó khăn về
cuộc sống hiện tại (khơng nhà cử, khơng người thân thích,..).


- Vượt lên cảnh ngộ đó, Xơ-cơ-lốp vẫn làm việc để kiếm sống, để vơi đi nỗi
đau tinh thần và không trở thành gánh nặng cho xã hội.


<b>2. Hoàn cảnh sáng tác và chủ đề của truyện ngắn Số phận con</b>
<b>người của Sơ-lơ-khơp</b>


- Hồn cảnh sáng tác: Truyện ngắn Số phận con người của Sô-lô-khôp được
công bố lần đầu trên báo sự thật, số ra ngày 31.12.1956 và 1.1.1957. Truyện
có ý nghĩa khá quan trọng đối với toàn bộ sự phát triển của nền văn xuôi Xô
viết suốt giai đoạn sau này. Bởi, người ta có thể tìm thấy ở tác phẩm này
những tìm tịi chủ yếu của văn học Xơ viết hiện đại. Đây là tác phẩm đầu tiên
trong văn học Xô viết, nhà văn tập trung thể hiện hình tượng con người bất
hạnh sau chiến tranh, nhìn cuộc sống và chiến tranh một cách toàn diện, chân
thực. Về sau, truyện được in trong tập Truyện Sông Đông.


- Chủ đề: Số phận con người tập trung khám phá nỗi bất hạnh của con người
sau chiến tranh. Song tuy viết về nhưng đau thương, mất mát mà chiến tranh
gây ra, tác giả vẫn giữ vững niềm tin ở tính cách Nga kiên cường cung như
lòng tin ở cuộc sống bao dung.



<b>3. Ý nghĩa tư tưởng và đặc sắc nghệ thuật của truyện ngắn Số</b>
<b>phận con người của Sô-lô-khôp</b>


<b>Ý nghĩa tư tưởng: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

đồng cảm trước vơ vàn khó khăn trở ngại mà con người phải vượt qua trên
con đường vươn tới tương lai, hạnh phúc.


- Nhân vật trung tâm của tác phẩm là một người lính dũng cảm trong chiến
đấu trước kẻ thù, một người lao động có trách nhiệm cao cả và nghị lực phi
thường trong cuộc sống đời thường. Đặt nhân vật vào nhiều mối quan hệ với
dân tộc, nhân dân, thời đại, gia đình,.. nhà văn đã nâng nhân vật lên tầm vóc
sử thi. Nhân vật chính vừa là biểu tượng của nhân dân Nga, vừa là một số
phận cá nhân với những cảnh ngộ, sự từng trải và bước đường đời rất riêng.
<b>Đặc sắc nghệ thuật: </b>


- Tác phẩm được kề theo ngôi thứ nhất, kết cấu theo trình tự thời gian. Số
phận con người mang âm hưởng anh hùng ca về lòng dũng cảm, về tinh thần
chịu đựng và sức mạnh tinh thần của con người Nga, tính cách Nga.


- Truyện được viết theo kiểu truyện lồng trong truyện; nhân vật tôi (tác giả)
thuật lại câu chuyện anh nghe được từ Xơ-cơ-lốp. Tác phẩm có hai người kể
chuyện: tác giả và nhân vật; nhà văn tạo được nhiều tình huống nghệ thuật
đặc sắc để thử thách, khám phá chiều sâu tính cách Nga, con người Nga.
<b>4. Những hiểu biết của mình về cuộc đời nhà văn Sơ-lơ-khốp</b>
- M. Sô-lô-khốp (1905 -1984) sinh tại một thị trấn của vùng sông Đông.
- Là nhà văn Xô viết lỗi lạc tham gia cách mạng khá sớm.


- Từng làm nhiều nghề để kiếm sống và luôn tự học.



- Trong thế chiến thứ hai ơng là phóng viên mặt trận, rong ruổi khắp các
chiến trường và viết nhiều bài chính luận, bài kí nổi tiếng.


- Ơng được vinh dự nhận giải Nơben về văn học năm 1965.
- Các tác phẩm tiêu biểu:


+ Số phận con người
+ Sông Đông êm đềm.
+ Đất vỡ hoang


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Các tác phẩm của Sô - lơ - khốp phản ánh một cách tồn diện về cuộc sống
và con người trong chiến tranh.


<b>5. Lòng nhân hậu của nhân vật Anđrây Xơ - cơ - lơp</b>


Lịng nhân hậu của nhân vật Anđrây Xô - cô- lôp được thể hiện rõ nét trong
truyện ngắn Số phận con người của Sơ-lơ-khơp.


- Anđrây Xơ-cơ-lốp đau khổ vơ hạn vì những mát lớn lao trong chiến tranh.
- Anh nhận bé Va-ni-a mồ cơi làm con, anh u thương, chăm sóc chú bé như
con đẻ của mình.


- Anh giấu chưa cho chú bé biết nhiều sự thật vì khơng muốn chú bé buồn.
<b>Văn mẫu lớp 12: Phân tích truyện Số phận con người</b>


Nhà văn Sô lô Khốp (1905 – 1984), ông là một nhà văn Xô Viết lỗi lạc, vinh
dự hơn khi ông được nhận giải thưởng Nô- Ben về văn học năm 1965. Đồng
thời ông được liệt vào danh sách những nhà văn lớn. Tác phẩm của ông để lại
gồm những tập truyện, tiểu thuyết lớn và tiêu biểu trong số đó có tác phẩm số
phận con người. Qua tác phẩm ấy ta thấy được những số phận bất hạnh của


con người sau chiến tranh. Từ khi ra đời có trên mặt báo Sự Thật cho đến nay
tác phẩm vẫn còn ngun những giá trị ý nghĩa của mình.


Nhân vật chính trong truyện chính là nhân vật Xơ cơ lốp. Anh là một người
rơi vào bi kịch sau khi chiến tranh kết thúc. Trước đó anh phải đi lính và sau
khi hịa bình thì anh khơng cịn gì cả, người thân, nhà cửa, bạn bè khơng cịn
ai hết. Đối với anh mà nói một lịng chiến đấu vì q hương đất nước cũng
chính là bảo vệ người thân của mình vậy mà giờ đây những người thân yêu
của anh đều từ bỏ anh mà đi, bom đạn kia đã cướp họ khỏi anh.


Chính vì thế mà anh phải sống một cuộc sống đau khổ. Trong chiến đấu anh
cũng phải chịu những bất hạnh đó là hai lần anh bị thương và tiếp tục bị đày
đọa hai năm trong trại tập trung của phát xít Nhật. Vợ và hai người con gái
của anh bị bom phát xít cướp đi tính mạng. Anh chỉ còn niềm hi vọng vào
người con trai cả là A- na-tơ-li thì anh ấy cũng bị chết trận năm 1945.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

yêu của anh đều bị chiến tranh cướp đi mất rồi. Anh tuyệt vọng trước những
đau khổ của cuộc đời. từ đó ta thấy được hậu quả của chiến tranh để lại thật
sự rất đau lòng.


Sau chiến tranh anh khơng cịn nhà cửa, khơng cịn người thân cho nên anh
phải ở nhờ một người đồng chí cũ. Anh phải tìm đến rượu để dịu bớt nỗi đau
của mình. Tóm lại sau chiến tranh anh phải sống một cảnh sống cơ đơn và bế
tắc.


Và trong một lần tình cờ hay do duyên trời run rủi cho anh gặp bé Va ni a.
Nhà văn miêu tả ngoại hình của chú bé bằng những lời văn chân thực nhất để
từ đó thấy được hậu quả kinh khủng của chiến tranh để lại. Chú bé khoảng
năm đến sáu tuổi. Chú hiện lên trong bô dạng quần áo rách bươm xơ mướp,
mặt mũi thì bê bết lem luốc…duy nhất chỉ có căp mắt là sáng ngời. Cậu bé ấy


cũng có một hồn cảnh vô cùng thương tâm. Cả cha và mẹ của cậu bé đều
chết trong chiến tranh. Cùng có người thân bị mất nhưng ít ra Xơ cơ lốp cịn
có sức mà lao động cịn cậu bé kia làm sao có thể lao động được. Cậu còn
quá nhỏ. Cậu sống vạ vật, ai cho gì ăn đấy, bạ đâu ngủ đấy. Và duyên phận
như cho họ gặp nhau để bù đắp cho nhau những tình thương mà mình đã mất
đi. Xơ cơ lốp cảm thương tình cảnh của Va ni a cho nên anh quyết định nhận
cậu làm con nuôi. Cả hai người chủ nhà của xô cô lốp cũng đồng tình với
hành động nhân ái ấy. Và anh như quên đi mọi đau khổ mà dành cho bé Va ni
a những tình thương sự tận tình chu đáo. Anh mua quần áo cho cậu bé, một
chiếc áo bành tô rất đẹp. Chính lịng nhân ái đã đem hai trái tim gần nhau
sưởi ấm cho nhau.


Thế rồi anh cố gắng kiếm sống để nuôi bé Va ni a nhưng cuộc sống hay số
phận anh khổ đau. Anh vượt lên những nỗi đau, xe anh quệt nhẹ người ta mà
anh bi tước bằng lái, anh mất việc nên phải đi lang bạc kiếm sống. Đã thế thể
chất sức khỏe của anh cũng giảm đi trơng thấy. Anh đau đến khóc thế nhưng
anh vẫn cố gắng không để cho bé Va ni a biết. Trước mặt cậu anh vẫn tỏ ra
bình thường. Dường như nhà văn đang nhìn anh với một ánh mắt nhân đạo,
anh đã không để cho bé Va ni a phải khóc, điều đó thể hiện một sự hi sinh
của người cha.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

thốt lên: " Với nỗi buồn thấm thía, tơi nhìn theo hai bố con…" Hai người cơi
cút đã tìm đến nhau chia sẻ cho nhau những niềm yêu thương trong cuộc
sống. Đoạn văn thể hiện sự khâm phục những tính cách con người Nga kiên
cường trước những khó khăn của cuộc sống. Trong hồn cảnh đói nghèo đau
khổ nhưng vẫn trao cho nhau những tình yêu thương nhân ái để chạm tay đến
hạnh phúc.


Như vậy có thể nói qua đây ta thấy được số phận con người sau chiến tranh
đau khổ như thế nào. Người lính đã trải qua những khó khăn trên chiến


trường rồi tưởng rằng chiến tranh kết thúc sẽ được đồn tụ thì người thân
cũng bị chiến tranh cướp đi. Xô cô lốp cùng bé Va ni a chính là hiện thân của
những số phận bất hạnh đó. Đồng thời qua tác phẩm này nhà văn kêu gọi mọi
người nên có trách nhiệm với số phận của những con người như thế.


<b>Bài tham khảo 2:</b>


Sô lô khốp được biết đến là một nhà văn Xô viết lỗi lạc, ông được nhận giải
thưởng Noben về văn học vào năm 1965. Ơng đã có nhiều tác phẩm hay và
nổi tiếng để lại bao gồm truyện, tiểu thuyết và đặc biệt hơn nữa là tác phẩm
xuất sắc viết về “số phận con người”. Và thông qua tác phẩm này chúng ta
thấy được những số phận bất hạnh của con người sau chiến tranh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

chúng ta có thể thấy được những hậu quả mà chiến tranh đã để lại là quá lớn
lao, quá đắng cay và thật đáng thương cho Xô-cô-lốp.


Sau chiến tranh, anh cứ ngỡ được sống trong hạnh phúc, nhưng không,
Xô-cô-lốp phải sống trong bế tắc và tuyệt vọng. Khơng hề có một mái nhà che
nắng che mưa mà anh phải sống nhờ nhà một người bạn. Và để rồi cho tới
khi anh tình cờ gặp được cậu bé có tên Va-ni-a. Nhà văn đã miêu tả thật ám
ảnh về ngoại hình của cậu bé bằng những lời văn hết sức chân thật. Hiện lên
đó là một cậu bé tầm 5 tới 6 tuổi ăn mặc rách rưới, cả cha và mẹ của cậu bé
đều đã chết trong chiến tranh, ít ra Sơ-lơ-khốp cịn có thể lao động được cịn
cậu bé thì lại khơng có ai, ai cho ăn gì thì cậu bé ăn nấy và bạ đâu ngủ đấy.
Duyên phận dường như đã đưa đẩy cho họ gặp nhau như để bù đặp cho nhau
những thiếu sót của cuộc đời đầy giông bão này vậy.


Xô-cô-lốp đã nhận nuôi bé Va-ni-a, anh cịn chăm sóc tận tình chu đáo, anh
cịn mua quần áo cho cậu bé, là một chiếc áo bành tô rất đẹp. Có thể nói rằng
chính lịng nhân ái đó đã đem hai trái tim đó như đã xích lại với nhau như để


sưởi ấm cho nhau vậy.


Anh luôn luôn cố gắng làm mọi việc để nuôi bé Va-ni-a, nhưng trớ trêu thay
cuộc sống khơng giống như những gì mình nghĩ, anh vượt qua mọi nỗi đau,
xe anh quệt nhẹ vào người ta và cuối cùng bị mất bằng lái và không được lái
xe. Nghề mưu sinh của anh cũng đã khơng cịn cho nên anh phải đi khắp nơi,
đã thế sức khỏe anh lại yếu đi trông thấy, anh đau đến mức khóc nhưng anh
lại khơng để cho bé Va-ni-a biết được điều này. Thông qua điều này chúng ta
dường như nhận thấy tác giả có một tấm lịng nhân đạo cao cả.


Đến đoạn cuối của tác phẩm đầy tình thương yêu và biết bao sự nghiệt ngã
này thì nhà văn đã thể hiện sự thương xót của mình đối với nhân vật. Đó
chính là “Với nỗi buồn thấm thía, tơi nhìn theo hai bố con…”. Đoạn văn như
đã thể hiện được sự khâm phục, tính cách của những con người luôn luôn
kiên cường đứng vững vàng trước những khó khăn của cuộc sống. Có thể nói
trong hồn cảnh có nghèo khó thế nào thì họ vẫn ln trao nhau những tình
u thương đầy sự nhân ái, họ ln luôn đùm bọc nhau cho nhau những yêu
thương để vượt qua cuộc đời khó khăn và để sống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

không những phải chịu những nỗi đau thể xác trên chiến trường mà còn phải
chịu nhiều nỗi đau về tinh thần. Xơ-cơ-lốp cùng bé Va-ni-a là hai nhân vật
chính là hiện thân của những số phận bất hạnh đó. Qua đó tác giả Sơ-lơ-khốp
như đã muốn kêu gọi mọi người hãy có trách nhiệm đối với những con người
như vậy hơn, để cuộc sống thực sự có ý nghĩa.


<b>Bài tham khảo 3:</b>


Trong truyện “Số phận con người” của nhà văn Sơlơkhốp để cho thấy, nhiệt
tình tố cáo thảm họa chiến tranh, mô tả chiến tranh trong bộ mặt thật của nó,
biểu dương khí phách anh hùng của người lính Xơ Viết, khám phá chiều sâu


tính cách Nga bình dị, nhân ái” – được thể hiện bằng một bút pháp nghệ thuật
điêu luyện, độc đáo.


Hêminguây (1899-1960) văn hào Mỹ, được giải thưởng Nôbel về văn chương
năm 1954 đã từng viết: “Tôi rất thích văn học Nga… Trong các nhà văn hiện
đại tơi thích Sơlơkhốp”. Là nhà văn Xơ Viết được giải thưởng Nobel về văn
học năm 1965, Sôlôkhốp được ca ngợi là “một trong những nhà văn xuôi lớn
nhất thế kỷ 20”.


“Đất vỡ hoang”, “Sông Đông êm đềm”,… và “Số phận con người” đã đem
đến vinh quang cho Sôlôkhốp. Truyện “Số phận con người” xuất hiện trên
báo “Sự thật” vào cuối năm 1956. Hình ảnh nhà văn Xơcơlốp để lại trong
lịng ta bao ám ảnh về số phận con người đầy bất hạnh thương đau. Qua số
phận nhân vật này, ta cảm nhận sâu sắc nhiệt tình tố cáo thảm họa chiến
tranh, mô tả chiến tranh trong bộ mặt thật của nó; biểu dương khí phách anh
hùng của người lính Xơ viết, khám phá chiều sâu tính cách Nga bình dị, nhân
ái – được thể hiện bằng một bút phát nghệ thuật điêu luyện, độc đáo của nhà
văn Sôlôkhốp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

bằng báng súng, đấm bằng tay, đạp bằng chân vô cùng dã man. Bọn chỉ huy
trại đấm vào mặt, vào mũi tù binh cho hộc máu ra; chúng gọi đó là trò
“phòng bệnh cúm”. Chúng “sáng tạo” ra mọi cách cực kỳ man rợ để đánh đập
bắn giết tù binh. Đêm và ngày, lúc lao động khổ sai và lúc bị nhốt sau hàng
rào dây thép gai, Xôcôlốp cũng như các tù binh khác bị cái chết bủa vây, bị
tử thần rình rập.


Sau 5 năm chiến tranh, hơn 20 triệu người Xô viết bị chết, hàng ngàn thành
phố, hàng vạn làng mạc bị bom đạn phát xít biến thành tro tàn. Gia đình
Xơcơlốp gánh chịu bao mất mát đau thương. Vợ và 2 con gái bị giặc ném
bom giết hại. Con trai – đại uý pháo binh Anatôli, niềm tự hào cuối cũng đã


ngã xuống trong ngày chiến thắng bởi viên đạn bắn lén của một tên thiện xạ
phát xít! Thế là hết! Nỗi đau khủng khiếp làm cho Xôcôlốp “như người mất
hồn”. Chiến tranh kết thúc, được giải ngũ nhưng anh khơng muốn về lại
Vơrơnegiơ q hương vì đâu cịn gia đình nữa. Bé Vania cũng là hiện thân
cho thảm họa chiến tranh. Cha “chết ở mặt trận”. “Mẹ bị bom chết trên tàu
hỏa khi mẹ con cháu đang đi tàu”. Bé cũng không biết, không nhớ từ đâu
đến. Bà con thân thuộc “khơng có ai cả”. Và chỉ biết “bạ đau ngủ đó”, “ai cho
gì thì ăn nấy!” Áo quần em “rách bươm xơ mướp”, “đầu tóc rối bù”; “mặt
mũi thì bê bết nước dưa hấu, lem luốc bụi bặm, bẩn như ma lem”…


Hình ảnh bé Vania cũng như cuộc đời Xôcôlốp được tác giả miêu tả một cách
chân thật cảm động thể hiện nhiệt tình tố cáo thảm họa chiến tranh, mô tả
chiến tranh trong bộ mặt thật của nó. Cái giá của chiến thắng mà mọi dân tộc
cũng như nhân dân Liên Xô trong thế chiến 2 phải trả là cực kỳ khủng khiếp.
Chỉ còn lại một phần ba số binh sĩ ra trận trở về, trong số đó, nhiều người
trên mình mang đầy thương tật. Sức khỏe sa sút, cạn kiệt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

không bao giờ nguôi, “hai bố con cứ cuốc bộ khắp nước Nga”… Hầu như
đêm nào anh cũng chiêm bao thấy những người thân bị giặc giết “gặp lại vợ
con sau hàng rào dây thép gai”…, “ban ngày trấn tĩnh được, không hở ta một
tiếng thở dài, một lời than vãn nhưng ban đêm thì gối ướt đầm nước mắt…”.
Xơcơlốp và bé Vania trở thành “côi cút, hai hạt cát đã bị sức mạnh phũ phàng
của bão tố chiến tranh thổi bạt tới những miền xa lạ…”


Nhân vật Xôcôlốp là một con người Nga chân chính, tiêu biểu cho khí phách
anh hùng của người lính Xơ viết trong cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại. Vốn
là một nông dân rồi làm thợ, một lái xe. Một gia đình ổn định, êm ấm: một vợ
và ba con. Anh đã ra trận như hàng triệu công dân với ý thức “Tổ quốc hay là
chết!” Hai lần bị thương vào chân và tay; vết thương lành, anh lại cầm súng
đánh giặc rồi bị bắt làm tù binh. Lao động khổ sai trong mưa, nắng, tuyết; bị


đánh bằng báng súng, bằng thanh sắt, bằng gộc. Áo quần tả tơi, bánh mì lẫn
mạt cưa, lưng bát xúp lõng bõng. Anh đã đứng vững trước mọi thử thách ác
liệt. Kiên quyết trừ khử tên phản bội đốn mạt! Hiên ngang trước mũi súng tên
hung thần Muynle , chỉ huy trại tập trung. Với đơi mắt bình thản, anh nhìn
thẳng vào họng súng lục tên phát xít. Tự kìm chế sự đói khát khi đứng trước
bàn tiệc của lũ giặc. Đàng hồng uống rượu, khơng chỉ uống một cốc mà cịn
uống nữa để mừng cái chết của mình kinh ngạc khâm phục nói:


“Mày là một thằng lính Nga chân chính. Tao cũng là lính và tao trọng những
địch thủ có khí tiết. Tao sẽ khơng bắn mày nữa”. Tầm vóc của Xơcơlốp, của
người lính Nga trong máu lửa được miêu tả một cách chân thực, hào hùng
làm cho truyện “Số phận con người” mang vẻ đẹp một “tiểu anh hùng ca”.
Qua nhân vật Xôlôlốp, tác giả đã khám phá chiều sâu tính cách Nga bình dị
và nhân ái. Sau chiến tranh anh vẫn nhớ hoài cái giây phút từ biệt vợ con để
ra trận, anh đẩy Irina ra khi chị cứ níu lấy anh, khơng thả… Bình dị trước
biến cố trọng đại khi lịch sử đưa số phận anh lên “điểm tựa” thử thách! Lửa
chiến tranh đã tắt hơn một năm rồi, mà lịng Xơcơlốp mãi khơng ngi đau.
Anh đã tìm đến rượu, “uống một ly rượu lử người”, anh đã “quá say mê cái
món nguy hại ấy!”


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

đó… ai cho gì thì ăn mấy”, nhất là khi nhìn thấy cặp mắt của em “như những
ngơi sao sáng ngời sau trận mưa đêm”, Xơcơlốp thấy “thích nó” và “nhớ nó”,
cố cho xe chạy nhanh để được về “gặp nó”. Anh đã quyết định: “Khơng thể
để cho mình với nó chìm nghỉm riêng rẽ được! Mình sẽ nhận nó làm con!”
Một quyết định đầy nhân ái. Anh đã cứu bé Vania, và anh đã tự cứu mình!
Như có một phép thần biến cải: “Ngay lúc đó tâm hồn tơi bỗng nhẹ nhõm và
bừng sáng lên!” Câu nói khẽ của Xôcôlốp: “Là bố của con” khi nghe bé
Vania nghẹn ngào hỏi: “Thế chú là ai?” tưởng là bình dị nhưng đầy nước
mắt, chứa đựng cả một biển tình thương mênh mông! Trước những cái hôn
vào má, vào môi, vào trán, trước những cử chỉ “yêu thương bố…” của bé


Vania Xơcơlốp vơ cùng xúc động: “Mắt tơi thì mờ đi, cả người cũng run lên,
hai bàn tay lẩy bẩy…”


Xôcôlốp đã nhận bé Vania làm con. Anh đã tắm rửa, đưa bé đi cắt tóc, may
áo quần mới, săn sóc em. Hai linh hồn đau khổ tựa vào nhau làm cho nỗi mất
mát, đau thương sau chiến tranh được dịu lại. Giấc ngủ được yên lành hơn:
“Lần đầu tiên, sau nhiều năm tơi được ngủ một giấc n lành. Cịn bé Vania
thì rúc vào nách bố ni “như con chim sẻ dưới mái rạ, ngáy khe khẽ…”
Hạnh phúc là san sẻ. Xơcơlốp lịng vui khơng lời nào tả xiết, đêm đêm thức
dậy đánh diêm ngắm nhìn bé Vania ngủ ngon lành. Đời anh đã có một sự đổi
thay kì diệu: “Trái tim đã suy kiệt, đã bị chai sạn vì đau khổ, nay trở nên êm
dịu hơn. Vết thương lòng đâu dễ ngi? Vì thế mà Xơcơlốp phải cõng đứa
con ni bé bỏng đi khắp nước Nga. Chỉ đến một lúc nào đó, bé Vania lớn
lên vào học một trường ổn định thì Xơcơlốp “mới có thể ở n một chỗ”.
Anh đang chịu đựng và vượt qua số phận bằng tình thương của người bố đối
với đứa con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Truyện “Số phận con người” có kết cấu “truyện lồng trong truyện” đã tô đậm
những đau khổ, những phẩm chất cao đẹp của nhân vật Xơcơlốp, khắc họa
đậm nét tính cách và tâm hồn Nga, đem đến cho người đọc nhiều xúc động
thấm thía về số phận con người trong chiến tranh và thời hậu chiến.


Với những chi tiết, tình tiết rất sống, rất điển hình và chân thực, tác giả đã mô
tả mặt thật của chiến tranh , ca ngợi người lao động bình thường trong cuộc
đời, anh binh nhì trong máu lửa, người cha trong cuộc sống phức tạp, nhiều
khó khăn thời kỳ sau chiến tranh. Qua nhân vật Xôcôlốp, người đọc cảm
nhận được những ý tưởng sâu sắc mà Sơlơkhốp gửi gắm qua kiệt tác này: Với
lịng dũng cảm mà con người vượt qua những thử thách chiến tranh; với lịng
nhân ái có thể làm dịu bớt nỗi đau mà chiến tranh gieo rắc, để lại. Đoạn trữ
tình ngoại đề làm cho cảm hứng nhân đạo thêm lung linh chói sáng.



Nhân dân Việt Nam vừa trải qua 30 năm chiến tranh. Hình ảnh Xơcơlốp rất
gần gũi với mỗi chúng ta. Nhân vật này rất sống, rất đáng thương nhưng vô
cùng cao đẹp xứng đáng được mọi người yêu mến, cảm phục. Tác phẩm là
lời tự sự của nhân vật trung tâm – anh lính hồng qn Xơcơlơp, người đàn
ông đã chịu bao giông tố khắc nghiệt của cuộc đời đổ ập lên số phận. Đó là
cuộc đời gắn liền với một trang sử bi tráng hào hùng của nhân dân Nga, với
chế độ Xô-viết đã tạo thành phẩm chất của những con người Nga kiên cường.
M.Sôlôkhôp đã dựng lên chân dung một con người Nga bình thường nhất,
một người xơ viết chân chính. Số phận ấy tiêu biểu cho bao người con ưu tú
đã viết nên trang sử thời đại hào hùng của đất nước Liên Xô cũ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Trước hết là kí ức những ngày nội chiến, khi chính quyền xơ viết non trẻ phải
đối mặt với lũ bạch vệ, thổ phỉ và can thiệp. Người đọc có thể nhận ra những
dấu ấn quen thuộc làm nên tên tuổi của M.Sôlôkhôp trong Sông Đông êm
đềm. Nạn đói, cuộc sống cùng cực khơng quật ngã nổi ý chí của người dân xơ
viết. Xơcơlơp từng trải qua cuộc đời làm thuê, từng chứng kiến gia đình gục
chết trong cái đói, nhưng chính sự tàn khốc ấy là một sự lý giải vì sao anh trở
thành chiến sĩ hồng qn, vì sao anh lại có một hạnh phúc từ đau thương bất
hạnh. Đó là hạnh phúc của những người nghèo khổ được xây lên từ bất hạnh
để họ khẳng định tư thế làm chủ cuộc đời.


Có lẽ kí ức nhân loại mãi mãi không phai mờ bao ám ảnh khủng khiếp của
Chiến tranh thế giới lần thứ II. Nhưng nhà văn không theo cách thông thường
để ca ngợi vào những đóng góp xương máu của hơn hai mươi triệu người xô
viết làm nên thắng lợi của cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại. bi kịch chiến tranh
hiện hữu ngay trong từng số phận, từng gia đình. Sức hủy diệt của nó khiến
cho Xơcơlơp mất vợ và hai con; bé Vania mồ côi cả cha lẫn mẹ. Mất mát là
điều khơng tránh khỏi nhưng với người trong cuộc cịn kinh khủng hơn rất
nhiều, khi sức ám ảnh của nó vẫn trở về trong những giấc ngủ nặng nề, để


Xôcôlôp mỗi lần tỉnh giấc lại đầm đìa nước mắt. Nhưng vào thời điểm đối
mặt quyết liệt với kẻ thù, nước mắt khơng thể rơi! Chỉ có thể là ánh mắt rực
lửa căm hờn và khinh bỉ với kẻ thù, với những tên phản bội. Anh đã sống
đúng với tư cách người lính ngay cả khi “chiến bại”, bị bắt làm tù binh. Cảm
hứng về cuộc chiến tranh của M.Sơlơkhơp có phần gần gũi với Alêcxây
Tơnxtơi với “Tính cách Nga”, với “Người xơ viết chúng tơi”…


Nhưng người đọc hiểu đó chính là lúc con người đang chiến đấu vì danh dự
dân tộc, vì những niềm hy vọng khơng tắt về tương lai. Xôcôlôp đã là người
chiến thắng, ngẩng cao đầu trong trại tập trung của kẻ thù, mưu trí dũng cảm
trở về đội ngũ, chiến đấu bằng tất cả lòng căm thù sục sơi với kẻ đã hủy hoại
hạnh phúc gia đình, và cả “niềm hy vọng cuối cùng” – người con trai đã
thành đại úy pháo binh Anđrây Xôcôlôp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

phú và bất hạnh, niềm vui chung và nỗi đau riêng để từ đó suy ngẫm và hiểu
sâu sắc hơn về ý nghĩa của từ “hy sinh”.


Thế nhưng tuyệt nhiên ta không nhận thấy tâm trạng của những con người –
nhân dân Nga trở về sau chiến tranh lại nặng nề bi thảm như của “thế hệ vứt
đi” trở về sau Đại chiến I ở Mỹ hay châu Âu. Bởi lẽ hy sinh sẽ là vơ ích nếu
như sự sống sẽ tê liệt sau bao mất mát. Bởi thế, Xôcôlôp đã sống, làm việc
như bao người lính xơ viết trở về sau chiến trận. Nỗi đau lắng vào trong và
chỉ thật sự hiện hữu khi Xôcôlôp tìm quên trong men rượu. Áp lực đời
thường và hậu quả chiến tranh quá nặng nề tưởng chừng có thể làm cho con
người gục ngã. Sự tình cờ, ngỡ như ngẫu nhiên mà tất yếu đã gắn chặt cuộc
đời Xôcôlôp với bé Vania.


Chú bé Vania – đôi mắt đen lay láy, cuộc sống vất vưởng là một hình tượng
nghệ thuật có thể làm mềm những trái tim sắt đá nhất. Chú bé chính là hiện
thân của thế hệ tương lai nước Nga, là vẻ đẹp của sự thơ ngây thánh thiện cần


phải chở che, bảo bọc. Cuộc gặp gỡ của hai con người ấy là tất yếu. Khơng
chỉ cảm động vì khoảnh khắc thì thầm của Xôcôlôp với bé Vania: “Ta là bố
của con”, lúc nhận bố con cũng là lúc người đọc chứng kiến sự trở lại của
những giọt nước mắt ở con người tưởng như trái tim đã khơ héo vì đau khổ.
Nước mắt – hạnh phúc và xót xa cứ đan quyện vào nhau, thấm vào lòng tất cả
mọi người.


Ngỡ rằng hạnh phúc đã thật sự trở lại, ngỡ rằng từ đây đầy ắp tiếng cười và
những tiếng ríu rít như chim của bé Vania, nhưng kí ức vẫn hiện về đấy ám
ảnh. Người đọc phải chứng kiến những lời nói dối – nhưng lạ thay đó lại là
lời đẹp hơn trăm lần sự thật. Bởi sự đồng cảm số phận và tình thương yêu đã
gắn chặt cuộc đời hai bố con – một người đang cần nén chặt nỗi đau quá khứ
và một người cần được bảo đảm tương lai tốt đẹp. Vậy mà định mệnh lại trêu
cợt để cho bố con Xơcơlơp lại tiếp tục hành trình giữa đời thường với bao thử
thách đón chờ phía trước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

trước nhân cách một Con Người chân chính. Bức thơng điệp của nhà văn
giúp ta nhận ra rõ hơn chân dung của nhân dân Nga, vẻ đẹp của tâm hồn Nga
và sức mạnh của con người vượt lên bao bi kịch bất hạnh. Đó là sự khẳng
định tuyệt đối của nhà văn thể hiện niềm tin tưởng vào con người, nhân dân
và tương lai của đất nước. Nỗi buồn kết lại tác phẩm lại khiến ta nhận ra tầm
vóc vĩ đại của đất nước và con người Nga xô viết quả cảm, kiên cường, nhân
hậu.


<b>Bài tham khảo 4</b>


Sô Lô Khốp là nhà văn nổi tiếng của nước Nga, ông đạt được rất nhiều thành
tựu văn học to lớn, trong đó ơng đã đạt được giải thưởng Nô ben văn học
năm 1965 và đạt được nhiều cảm xúc trong lòng người đọc. Số phận con
người là một tác phẩm xuất sắc của ông.



Chiến tranh là một đề tài sâu rộng và nó dần ăn đi tiềm thức và cuộc sống của
con người, con người được xem như là nạn nhân của chiến tranh, họ phải
chịu đựng những đau khổ, và bất hạnh do cuộc sống gây nên, chiến tranh đã
cướp đi rất nhiều thứ của con người, con người đang dần phải sống những
năm tháng tăm tối và bị chiến tranh vùi dập đến tận xương tủy. Khi chiến
tranh nhiều anh hùng đã xung phong ra mặt trận và Xô cô Lốp là một nhân
vật như thế, chiến tranh nổ ra anh đã từ giã gia đình để xung phong ra mặt
trận, bỏ lại ở nhà đó là vợ và con, bn ba ngoài mặt trận nhiều năm, con trai
lớn của anh cũng đang tham gia vào đội quân của Liên xô.


Trước khi tham gia vào chiến tranh Xô Cô Lốp được xem như là một nhân
vật giàu lịng u thương, có tấm lòng nhân ái, và sự quả quyết trong cuộc
sống, nhưng rồi chính chiến tranh đã cướp đi rất nhiều thứ của anh, từ gia
đình, quê hương, người thân… anh đã trở thành nạn nhân của chiến tranh, bị
chiến tranh vùi dập anh lâm vào tình trạng đau khổ, số phận con người đang
dần phải chịu đựng nhiều đau khổ, và điều đó đã mang một ý nghĩa to lớn,
ngay trong chính nhan đề, tác giả đã thể hiện được dịng tâm trạng, và một
thái độ dứt khoát trước kẻ thù, ở đây số phận con người đã nêu ra một hiện
thực đó là con người phải chịu nhiều đau khổ và là nạn nhân xấu số của chiến
tranh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

dứt khoát và anh dũng trước cuộc sống, giá trị của tác phẩm để lại cho người
đọc nhiều cảm xúc về chiến tranh, chính chiến tranh làm cho các nhân vật
này phải chịu nhiều cực khổ, họ phải sống cuộc sống vất vả và gian nan nhất.
Trong hồn cảnh đó con người đang phải chịu những đau đớn, không chỉ nỗi
đau về tinh thần mà còn thể hiện nỗi đau về thể xác, con người phải chịu
những hậu quả lớn do chiến tranh gây nên, chiến tranh là thủ phạm gây nên
bao nhiêu đau khổ cho con người.



Chiến tranh cướp đi người thân và gia đình của con người, ln hết mình quả
cảm chiến đấu vì dân tộc, họ ln phải vượt qua rất nhiều những gian nan để
có thể quật cường đứng dậy trước những sóng gió mà cuộc sống này gây ra,
con người cũng đang phải chịu những nỗi đau đớn, dằn vặt, đúng từ những
điều đó mà con người phải chịu đựng nhiều bất hạnh và số phận con người
đang phải chịu những vô định, dạt dào từ cuộc sống này. Giống như cậu bé
Va ni a, chính chiến tranh cũng đã cướp đi cha mẹ của bé, mặc dù mới ít tuổi
nhưng nỗi đau đớn về tinh thần đã bủa vây lấy con người của chính nhân vật
này.


Tác phẩm đã để lại cho người đọc, nhiều cảm xúc, đó là những cảm xúc đau
thương và sự cảm thông sâu sắc cho số phận của những con người trong tác
phẩm, họ phải chịu nhiều đau đớn và sự tổn thương tinh thần sâu sắc, trong
những cảm xúc đó con người đang bị chiến tranh vùi dập và nó cướp đi nhiều
thứ quan trọng trong cuộc sống của con người, họ phải chịu nhiều tổn
thương, khơng chỉ về thể xác mà cịn chịu nhiều tổn thương tinh thần.


Và chiến tranh cũng đang ám ảnh lấy cuộc sống của con người, họ phải chịu
đựng nhiều bất hạnh mà cuộc sống này đã gây nên, họ cướp đi gia đình người
thân, và qua đó họ còn bị ám ảnh trước những hiện thực của chiến tranh,
chiến tranh đã gây cho họ nhiều tổn thương, không chỉ về thể xác mà tinh
thần của họ, cũng bị ám ảnh và đau đớn, mặc dù hịa bình, nhưng cuộc sống
của họ vẫn bị ám ảnh những nỗi đau khơng thể nào ngi ngoai, đó là những
cảm xúc riêng trong tâm hồn của con người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

khắc khoải sâu sắc của con người mong ngóng từng ngày người thân của
mình sẽ trở về, đó là những cảm xúc riêng và cũng chứa chan bao nhiêu ý
nghĩa.


Trong tác phẩm tác giả đã thể hiện được những ý nghĩa tư tưởng một cách


sâu sắc, đó là hồn cảnh của cuộc sống, của chiến tranh đang dần bao vây và
che lấp đi cuộc sống cũng như giá trị của con người, từng ngày con người
vẫn đang phải chịu những tổn thương sâu sắc, đó là hình ảnh của sự mất mát,
đó là sự mất mát và khơng bao giờ có thể nguôi ngoai được, mỗi nhân vật
trong tác phẩm đều thể hiện một tư tưởng khác nhau, nhưng họ đều phải chịu
những nỗi đau chung đó là sự mất mát trong tâm hồn từ việc ra đi của người
thân, họ bị thiếu hụt đi tình yêu thương.


Nhan đề trong tác phẩm cũng đã thể hiện mạnh mẽ được những điều đó, qua
cách nhìn mới mẻ của tác giả, ơng đã nêu lên hiện thực của chiến tranh, nó
thật tàn khốc, và cướp đi cuộc sống bình lặng của con người. Trong tác
phẩm, giá trị của nó để lại cho người đọc nhiều cảm xúc, con người có thể
hiểu biết và có cái nhìn nhận về chiến tranh, chiến tranh cướp đi cuộc sống
của con người.


Tác phẩm đã để lại cho người đọc nhiều cảm xúc, đó là sự tàn khốc và đau
đớn và chiến tranh đã gây nên cho con người.


<b>Bài tham khảo 5</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Truyện ngắn Số phận con người (1957) chứa dựng tầm khái quát sử thi với
dung lượng hiện thực và tư tưởng sâu rộng, lớn lao, kết tinh những dồn nén,
suy tư của nhà văn về chiến tranh, về số phận và sức mạnh tinh thần của con
người, về tính cách Nga. Tác phẩm là câu chuyện về một con người bị số
phận khắc nghiệt nhấn xuống chìm nghỉm đã kiên cường đứng vững bằng
tình yêu thương và lòng dũng cảm, đã gieo vào lòng người đọc niềm tin, hi
vọng vào con người, vào cuộc sống sau bao đau thương, mất mát trong chiến
tranh. Với nghệ thuật kể chuyện giản dị, ngắn gọn mà chứa đựng một chiều
sâu hiện thực và tâm lí nhân vật, truyện ngắn đã tác động mạnh mẽ, sâu xa,
đầy cảm động tới trí tuệ và trái tim người đọc.



Cuộc đời nhân vật An-đrây Xô-cô-lốp phản chiếu một trang sử hào hùng, bất
khuất mà cũng thấm đẫm nước mắt của đất nước và con người Xô viết trong
cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại, chống phát xít Đức. Số phận bình thường
của anh không tách rời số phận lịch sử của đất nước và nhân dân với tất cả
hào quang chiến thắng và gánh nặng của thương đau. Đoạn trích kể về đoạn
đời sau chiến tranh của Xơ-cơ-lốp. Hồn tồn trơ trọi trên cõi đời, tại một
thành phố xa lạ, Xô-cô-lốp gặp bé Va-ni-a cũng lang thang, cơ độc như chính
mình. Tình thương trỗi dậy, Xơ-cơ-lốp nhận cậu bé làm con nuôi và dồn sức
lo lắng trông nom em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Nhưng giờ đây, chạm mặt với sự thật tàn nhẫn nhất : chôn trên đất người, đất
Đức niềm vui sướng và hi vọng cuối cùng, tinh thần và thể chất dường như
đổ sụp, anh trở nên như người mất hồn, trong anh như có cái gì vỡ tung ra.
Dường như anh đã phải uống trọn nỗi đau cùng cực của kiếp người.
Xô-cô-lốp không dám về thành phố quê hương, Vơ-rơ-nhe-giơ. Có lẽ nơi ấy giữ q
nhiều kỉ niệm êm đềm về gia đình, vợ con, mà bây giờ anh không dám đối
mặt. Anh gần trở thành kẻ lang thang, ăn nhờ ở đậu, chìm vào rượu để trốn
chạy quá khứ, tiêu sầu trong hiện tại. Nỗi buồn đau, mất mát in đậm trên
gương mặt anh (cặp mắt nguội lạnh lúc nào cũng buồn thê thảm khiến người
khác không dám nhìn thẳng vào), vị xé trái tim anh (trái tim tơi đã suy kiệt,
đã bị chai sạn vì đau khổ), tàn phá sức khoẻ anh (quả tim tôi đã rệu rã lắm
rồi… có khi tự nhiên nó nhói lên, thắt lại, tơi chỉ sợ lúc nào đó đang ngủ mà
tơi chết ln…).


Chiến tranh khơng chỉ nhấn chìm con người dày dạn, kiên cường như
Xô-cô-lốp mà ngay cả bé Va-ni-a thơ ngây mới bốn, năm tuổi, cũng vì chiến tranh
(bố chết ở mặt trận, mẹ chết bom) mà trơ trọi, đói khát, lang thang (ai cho gì
ăn nấy, bạ đâu ngủ đấy, quần áo rách bươm như xơ mướp, bẩn như ma lem).
Dù đang tuổi thơ dại nhưng chú bé cũng ý thức được nỗi bất hạnh của mình


qua thái độ, đôi lúc lặng thinh, tư lự và những tiếng thở dài như khỉa vào tim
Xô-cô-lốp.


Chiến tranh đã qua đi nhưng số phận vẫn tàn nhẫn với Xô-cô-lốp. Tâm hồn
anh vẫn ln bị giày vị bởi những kí ức ngày hơm qua. Cứ tưởng những gì
u q nhất đã mãi mãi mất đi là nỗi khổ đau nhất, vậy mà kí ức về nó lại là
những vết thương nhức nhối, không ngừng rỉ máu trong hiện tại. Xô-cô-lốp
nhiều đêm không ngủ : hầu như đêm nào tôi cũng chiêm bao thấy những
người thân quá cố. Trong giấc chiêm bao của hiện tại, cũng như ngày xưa
trong nhà tù phát xít, anh ln mơ thấy mình trị chuyện với vợ con qua hàng
rào dây thép gai. Cái hàng rào như ranh giới vĩnh viễn ngãn cách hai cõi đời
tự do và tù đày, sống và chết, tồn tại và hư vô, mà trước đây cũng như bây
giờ anh khống bao giờ vượt qua được.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

và dày dặn như Xô-cô-lôp. Thời gian không thể chữa lành vết thương trong
trái tim anh. Ban ngày, nhờ nghị lực và lòng dũng cảm, Xơ-cơ-lơp vẫn giữ
được bình tĩnh. Cịn những giọt nước mắt âm thầm, vô thức chảy trong đêm
diễn tả nỗi dau lẩn sâu vào từng nếp gấp của trái tim anh, trái tim mang
những buổn thương mà ý chí cũng khơng sao xố mờ, khơng tài nào kiểm
sốt nổi. Có nghĩa là, quá khứ không hé mất đi mà trở thành nỗi dớn dau mãi
mãi làm nhức nhối tâm hồn Xô-cô-lốp.


Đâu chỉ mình Xơ-cơ-lốp đã từng khắc khoải chờ mong ngày hội ngộ với gia
đình. Va-ni-a bé bỏng cũng thổ lộ với bố Xơ-cơ-lốp : Con biết thế nào bố
cũng tìm thấy con mà ! Thế nào cũng tim thấy mà ! Con chờ mãi mong được
gặp bố ! Dù biết bố đã hi sinh ở mặt trận, nhưng Va-ni-a vẫn mãi mãi trơng
ngày gặp bố. Và đâu chỉ mình Xơ-cơ-lốp bị q khứ ám ảnh, giày vị, kí ức
thơ dại của Va-ni-a cũng đơi lúc trở về, thỉnh thống lại vụt sáng như quầng
sáng mùa hạ, soi sáng tất cá trong chốc lát rồi vụt tát. Điều đó bộc lộ bằng
những câu hỏi bất ngờ của Va-ni-a : Bố ơi, cái áo bành tô bằng da của bố đâu


rồi ?… Thế tại sao bố lại tìm con lâu thế ?,… Điều đó khiến Xơ-cơ-lốp lo
ngại, bới những kí ức ấy rất có thể sẽ lại là những vết thương, một ám ảnh
buồn đau sống mãi trong tám hồn Va-ni-a nếu em nhớ lại sự thực và ý thức
được chính xác thân phận mình.


Những niềm đau kí ức như thế mãi mãi còn loé sáng, làm đau đớn đời sống
tinh thần hiện tại. Những hi sinh, mất mát do chiến tranh đem tới rõ ràng
khơng thể chỉ tính trên phương diện vật chất mà phải đo bằng những vết
thương mãi nhức nhối trong tâm hồn những người đi qua chiến tranh, kể cả
trẻ thơ ! Nỗi buồn đau buộc hai bố con Xô-cô-lốp cuốc bộ khắp nước Nga :
Nổi đau buồn không cho tôi ở lâu mãi một chỗ được. Họ lại trở thành kẻ lang
thang ngay trên chính quê hương mình ! Xơ-cơ-lốp vẫn hi vọng một lúc nào
đó, lịng anh ngi bớt nỗi buồn. Nhưng có lẽ điều ấy mãi mãi vẫn chỉ là hi
vọng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Trước nỗi đau số phận ấy, Xơ-cơ-lốp tìm đến lãng qn bằng rượu. Anh bắt
đầu có thói quen vào quán làm một li rượu sau một ngày lao động cật lực :
Phải nói rằng tơi đã q say mê cái món nguy hại ấy. Lời tâm sự bộc lộ sự bế
tắc và tuyệt vọng. Biết là nguy hại mà Xô-cô-lốp vẫn cứ lao vào. Dường như
anh đã không thê tránh được lối mòn tự huỷ hoại được báo trước ấy. Nhưng
khi gặp Va-ni-a, một số phận còn đáng thương hơn (bởi mới có bốn, năm tuổi
mà em đã thành kẻ bơ vơ, trơ trọi bên lề cuộc đời) thì tình cảm và trách
nhiệm của một người cha, tình thương mến trẻ thơ – một tình cảm bản năng
của mọi tấm lịng trung hậu, đã thức dậy trong Xơ-cơ-lốp. Trái tim tưởng
chừng hồn tồn tan nát, chai sạn vì đau khổ của anh lại đập lại những nhịp
đập xúc động, cảm thông, lại chứa chan tình thương yêu, niềm trắc ẩn.


Hình ảnh thằng bé mặt mũi thì bê bết nước dưa hấu, lem luốc, bụi bặm, bẩn
như ma lem, đầu tóc rối bù nhưng cặp mất cứ như những ngôi sao sáng ngời
sau trận mưa đêm, làm anh thấy thích, thích đến nỗi bắt đầu thấy nhớ nó. Cái


nhìn thương mến trẻ thơ một cách tự nhiên, bột phát, bộc lộ qua cách anh vui
vẻ làm quen với Va-ni-a, rủ chú bé đi ăn trưa với những lời lẽ giản dị. Nhạy
cảm với nỗi đau trong trái tim bé bỏng cũa Va-ni-a, Xô-cô-lốp quyết định :
Khơng thể để cho mình với nó chìm nghỉm riêng rẽ được.


Điều đó có nghĩa là anh cũng tự ý thức rằng mình đang chìm nghịm với nỗi
đau của mình bên cạnh một cuộc đời bất hạnh khác. Quyết định nhân ái đó đã
thực sự nâng đỡ đời anh : Ngay lúc ấy, tâm hồn tôi bỗng nhẹ nhõm và bừng
sáng. Nhẹ nhõm và bừng sáng, những từ ấy khơng chỉ diễn tả phút giây hiện
tại mà cịn bộc lộ cả một thực trạng trước đó của hồn anh : u uất, tối sầm,
nặng trĩu buồn đau. Tâm hồn anh trở nên nhẹ nhõm bới anh đã tìm được lẽ
sống của mình : thương yêu, đùm bọc kẻ bất hạnh khác là liều thuốc giúp
khuây khoả nỗi khổ của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Tình thương Va-ni-a đã cứu vớt linh hồn Xơ-cơ-lốp, giúp anh trở về với cuộc
sống bình thường. Khi cậu bé hồn nhiên, tin cậy gọi anh là bố, quấn quýt lấy
anh không rời và rúc vào nách anh như con chim sẻ dưới mái rạ, ngáy khe
khẽ, thì lần đầu tiên, sau bao nhiêu năm anh mới được ngủ một giấc yên lành.
Có Va-ni-a, anh đã lấy được phần nào bóng dáng cuộc sống gia đình : có trẻ
thơ, trách nhiệm, niềm hi vọng, những gì tưởng đã mất hết trong chiến tranh.
Một sinh linh bé bỏng ngây thơ là Va-ni-a lại là chỗ dựa tinh thần cho con
người dày dạn, kiên cường như Xô-cô-lốp. Quả là một nghịch lí, nhưng cuộc
đời có biết bao điều kì lạ như vậy!


Nhận Va-ni-a làm con nuôi, Xô-cô-lốp tự nguyện gánh lấy những trách
nhiệm nặng nề : săn sóc cái ăn, cái mặc, giấc ngủ, rồi mai đây còn việc học
hành,… Những lo toan tỉ mỉ mà bàn tay đàn ơng khơng thành thạo. Nhưng
chính sự chăm sóc vụng về ấy (mua quần dạ giữa mùa hè, chỉ cho con ăn
bánh mì và trứng,…) làm ta cảm động vì ẩn đằng sau đó là một tình thương
chân thành, mộc mạc, gốc rễ của một tấm lòng nhân hậu sâu xa.



Nhưng điều khó khăn nhất đối với Xơ-cơ-lốp là gắng sao không làm tổn
thương đến trái tim bé bỏng của Va-ni-a bằng cách giấu đi những sự thật về
cuộc đời cậu bé và của chính mình. Sự thật ấy, khi lớn lên em sẽ biết, nhưng
bây giờ em cần sống một cách hồn nhiên, không bị quá khứ ám ảnh.
Xô-cô-lốp phải giấu đi những giọt nước mắt đàn ơng nóng bỏng, hiếm hoi, những
giọt nước mắt của con người bạc đầu vì chiến tranh để sống và nuôi nấng
Va-ni-a. Nhờ nghị lực và trách nhiệm ấy, anh đã vượt lên những khúc mắc của
đời sống hàng ngày, coi những rắc rối (như bị tước bằng lái xe một cách oan
uổng) cũng chỉ là những điều vặt vãnh, khơng đáng bận tàm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Điều đó giúp anh ứng xử trong mọi trường hợp như một con người chân
chính. Cuộc sống lao động, ý thức trách nhiệm trước Tổ quốc, nhân dân,
đồng đội đã giúp Xô-cô-lốp, dù chỉ là một người Nga bình thường, giản dị
nhưng vẫn mang dáng vóc cao cả. Tinh thần dũng cảm và lịng nhân hậu, hai
nét đặc biệt ấy đã giúp Xơ-cơ-lốp vượt qua thứ thách của số phận.


Hình ảnh cuối cùng của cha con Xô-cồ-lốp, một già, một trẻ, một dày dạn,
một thơ ngây, cầm tay nhau đi trên con đường vạn dặm mà chưa biết đâu là
bến đỗ cuối cùng, đã khiến trái tim nhạy cảm trước nỗi đau đồng loại của tác
giả bị bóp nghẹt vì đau đớn, vì thương cảm cho cả hai số phận, hai hạt cát đã
bị sức mạnh phũ phàng của bão tố chiến tranh thổi bạt tới những miền xa lạ.
Bất chấp số phận khắc nghiệt, họ sẽ dựa vào nhau để sống. Có thể nói, con
đường đời của Xơ-cơ-lốp là hình ảnh nhân dân Nga bất chấp đau thương của
chiến tranh, quyết vươn lên để tồn tại và phát triển.


Trong truyện có hai người kể chuyện : người kể – nhân vật và người kể – tác
giả. Sự luân phiên và bổ sung điểm nhìn trần thuật của hai nhân vật này giúp
cho chất trữ tình nhân vật và chất trữ tình tác giả hoà quyện, làm tăng sức hấp
dẫn của thiên truyện và niềm cảm thông của người đọc trước số phận con


người. Với những lời lẽ giản dị, chân thành, người kể – nhân vật (Xô-cô-lốp)
đã bộc lộ một tâm hồn đau khổ nhưng đầy cương nghị, dũng cảm. Trong lời
tâm sự, anh vừa nói với người nghe, vừa nói với chính mình, vừa thuật kể,
vừa tự phân tích những cảm giác của mình : Về đâu bây giờ? Chã nhẽ lại về
Vơ-rơ-ne-giơ?


Khơng được! Tơi thấy lịng vui khơng lời nào tả xiết,… Anh chùn thành thú
nhận những điều không phải ai cũng dễ bộc lộ: những giọt nước mắt nóng hổi
sơi lên ở mặt tơi, ban đêm thức giấc thì gối ướt đấm nước mắt. Quá khứ và
hiện tại đan cài trong những lời tâm sự. Đặc biệt, chính những sự thật về cuộc
đời, về trạng thái tâm hồn, về những nghĩ suy và tình cảm được miêu tả qua
lời kể, lời phân trần, bộc bạch của Xơ-cơ-lốp lại có sức lơi cuốn mạnh mẽ,
sâu xa. Chất trữ tình man mác, sâu lắng bao trùm câu chuyện kể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

vào sức mạnh tinh thần của con người. Lúc phia tay, tác giả nhìn theo hai cha
con Xơ-cơ-lốp và bày tỏ nồng nhiệt một niềm tin mãnh liệt vào tính cách
Nga. Ông hi vọng rằng, lớn lên bên con người kiên cường, nhân hậu như
Xô-cô-lốp, chú bé mồ côi Va-ni-a sẽ sống xứng đáng như một con người, có thể
đương đầu với mọi thử thách, sẽ vượt qua mọi chướng ngại trên đường nếu
như Tổ quốc kêu gọi.


Truyện ngắn Số phận con người, còn được gọi là truyện ngắn – sử thi hay tiểu
anh hùng ca, mang sức khái quát hiện thực lớn lao ; bởi thông qua số phận
một con người, một thời đại của đất nước Xô viết được tái hiện. Câu chuyện
về số phận một con người được lí giải trong mối quan hệ với số phận lịch sử
của nhân dân Xô viết với hai chủ đề xuyên thấm : anh hùng và bi kịch. Cuộc
đời bình thường của một người lính, những gian khổ và đau buồn trong chiến
tranh đã là âm hướng về ý chí anh hùng, lịng dũng cảm, sức chịu đựng và sức
mạnh tinh thần ghê gớm của con người Nga.



Số phận con người chứa đựng một nội dung sâu sắc về triết học và thẩm mĩ.
Đó là nội dung mang ý nghĩa nhân loại : sức mạnh tinh thần có khả năng cứu
vớt con người và nhờ nó con người có thể vuợt qua sự tàn phá, huỷ diệt của
chiến tranh, xây dựng cuộc sống tự do, yên lành. Đó là hình ảnh con người
vừa mang cá tính sinh động, vừa kết tinh những phẩm chất tốt đẹp nhất của
cộng đồng. Hình tượng Xơ-cơ-lốp, do đó trở thành biểu tượng cho số phận và
vẻ đẹp tinh thần của con người qua những cơn bão táp lịch sử của thế kỷ XX.
<b>Bài tham khảo 6</b>


Đề tài về sự đau thương, mất mát của chiến tranh được nhiều độc tác giả lựa
chọn để sáng tạo, nhưng chưa mấy ai quan tâm đến cuộc sống của những con
người ấy sau chiến tranh như thế nào. Nắm bắt được sự cần thiết phải có
những tác phẩm phản ánh hiện thực xã hội của sau chiến tranh nhà văn Sô Lô
Khốp viết nên truyện ngắn “số phận con người” với nhân vật chính là
Xơ-cơ-lốp, một người có những đức tính khiến ai cũng phải tơn trọng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

khắc họa nó trên chính cơ thể của những người lính sau ngày trở về. Tuy
nhiên ơng viết một cách đầy chân thật chứ không dùng những lời lẽ hay
giọng điệu chua chát, cay đắng để nói về cái thực tế sau chiến tranh. Nhà văn
không hề sử dụng những thủ pháp nghệ thuật phơ trương, phóng đại hay là bi
hài mà vẫn vạch trần được tội ác của chiến tranh và những đau thương mà
những người ra đi và ở lại đều phải gánh chịu.


Tác phẩm ra đời trong hồn cảnh chính quyền của nước Nga còn quá non trẻ,
chưa đủ nhiều kinh nghiệm để gánh vác những sự kiện hệ trọng của quốc gia,
mà còn phải đối mặt với rất nhiều kẻ thù. Nhưng đổi lại họ lại có những con
người như Xơ-cơ-lốp, một con người đại diện cho ý chí quật cường của người
dân Xô viết, anh từng làm rất nhiều nghề khác nhau để sinh sống, ngay cả đi
làm thuê, chứng kiến quá nhiều hoàn cảnh khác nhau và số phận đau thương
đã phải bỏ mạng vì chết đói. Chính vì điều này anh đã đầu quân tham gia vào


hồng quân Liên Xô.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

rét bằng tình yêu và hơi ấm của cơ thể. Dù chiến tranh đã lùi xa, nhưng nỗi
đau trong tâm hồn của Xô Cô Lốp vẫn vẹn nguyên, mỗi khi nhớ về vợ và con
lịng anh lại nhói đau nhưng anh vẫn cố gắng để sống giống như cha Vania
vậy.


Điều tuyệt vời nhất mà anh có được sau cuộc chiến là anh sống với những
giấc mơ của những người lính hồng qn Liên Xơ. Phải thật dũng cảm và có
lịng quyết tâm lắm người ta mới có thể vượt lên nỗi đau, nỗi đau mất đi gia
đình, nhưng cũng giống như bao nhiêu người đàn ông khác, nỗi đau ấy của
anh bị trỗi dậy khi men rượu làm anh lại phải nhớ, nó cứ hiện diện trước mắt
anh, làm anh khơng sao có thể qn đi được. Chiến tranh khơng có mắt, chỉ
có những người gây nên chiến tranh mới là người có lỗi, hậu quả ấy để lại
không thể nào nguôi ngoai, nhưng tác giả dường như không để cho khán giả
phải trải qua hết bi thảm này đến bi kịch kia để con người thấy cuộc sống vô
nghĩa, mà ông đặt nhân vật và bé Vania gặp nhau như một định mệnh, định
mệnh của người cùng cảnh ngộ, họ hiểu và thông cảm, thương yêu nhau, đùm
bọc lẫn nhau.


Nhưng thật sự điều đó khơng thể nào Xô Cô Lốp quên đi mất máy, đau
thương, nỗi đau ấy vẫn hiện diện, làm cho con người mà chúng ta thấy hãnh
diện kia vẫn cứ bị tình cảm gia đình lấn át, ai cũng thế mà thơi, điều đó
khơng ai trách ơng, chỉ có ơng dễ dàng qn đi thì ta mới thấy giận chứ ơng
cịn nhớ nghĩa là ông vẫn luôn nhớ thương da diết và gia đình của mình, về
q hương, về đất nước mà ơng đang sống, hai con người ấy đến với nhau
thật hợp tình hợp lý, đã đến lúc họ phải tiếp tục hành trình mới cho mình,
những khó khăn và thách thức mới đang ở phía trước chờ đợi họ.


Như vậy, ta có thể thấy rằng qua “số phận con người” của nhà văn Xô lô


khốp nhân vật Xô Cô lốp hiện lên tiêu biểu cho số phận của người lính Nga
nói riêng và số phận của người nhân dân Nga nói chung sau chiến tranh. Sau
những ngày kinh hoàng ấy họ sống với nỗi đau mất mát gia đình và trở thành
ám ảnh. Và những con người ấy định mệnh đã đưa họ đến với nhau để lấp
đầy những khoảng trống trong con người họ.


<b>Bài tham khảo 7</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

phận. Đó là cuộc đời gắn liền với một trang sử bi tráng hào hùng của nhân
dân Nga, với chế độ Xô-viết đã tạo thành phẩm chất của những con người
Nga kiên cường. M.Sôlôkhôp đã dựng lên chân dung một con người Nga
bình thường nhất, một người xơ viết chân chính. Số phận ấy tiêu biểu cho bao
người con ưu tú đã viết nên trang sử thời đại hào hùng của đất nước Liên Xơ
cũ.


Cuộc sống hiện lên trần trụi như nó vốn có - khơng khoa trương hào nhống,
khơng bi kịch hoá mà cứ đều đều như giọng kể của người đàn ơng Nga có cái
họ bình thường như bao người Nga: Xơcơlơp. Nhưng trong số phận anh có
sức nặng của nỗi đau dân tộc Nga qua các thời kỳ khốc liệt nhất. Khơng tránh
né sự thật - đó là phẩm chất hàng đầu của các cây bút Nga - xô viết mà M.
Sơlơkhơp chính là một tấm gương. Sự thật đó khơng phải được kể bằng giọng
lạnh lùng thản nhiên mà còn hằn nguyên nỗi đau trong giọng văn thấm thía,
trong những ám ảnh kí ức hằn sâu trong tâm trí của người cựu binh xơ viết
-chính là phản chiếu một mảng hiện thực rộng lớn và xuyên suốt các chặng
đường của nhân dân Nga.


Trước hết là kí ức những ngày nội chiến, khi chính quyền xơ viết non trẻ phải
đối mặt với lũ bạch vệ, thổ phỉ và can thiệp. Người đọc có thể nhận ra những
dấu ấn quen thuộc làm nên tên tuổi của M.Sôlôkhôp trong Sông Đơng êm
đềm. Nạn đói, cuộc sống cùng cực khơng quật ngã nổi ý chí của người dân xơ


viết. Xơcơlơp từng trải qua cuộc đời làm thuê, từng chứng kiến gia đình gục
chết trong cái đói, nhưng chính sự tàn khốc ấy là một sự lý giải vì sao anh trở
thành chiến sĩ hồng qn, vì sao anh lại có một hạnh phúc từ đau thương bất
hạnh. Đó là hạnh phúc của những người nghèo khổ được xây lên từ bất hạnh
để họ khẳng định tư thế làm chủ cuộc đời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

mặt quyết liệt với kẻ thù, nước mắt khơng thể rơi! Chỉ có thể là ánh mắt rực
lửa căm hờn và khinh bỉ với kẻ thù, với những tên phản bội. Anh đã sống
đúng với tư cách người lính ngay cả khi "chiến bại", bị bắt làm tù binh.


Cảm hứng về cuộc chiến tranh của M.Sơlơkhơp có phần gần gũi với Alêcxây
Tơnxtơi với "Tính cách Nga", với "Người xơ viết chúng tơi"... Nhưng người
đọc hiểu đó chính là lúc con người đang chiến đấu vì danh dự dân tộc, vì
những niềm hy vọng khơng tắt về tương lai. Xôcôlôp đã là người chiến thắng,
ngẩng cao đầu trong trại tập trung của kẻ thù, mưu trí dũng cảm trở về đội
ngũ, chiến đấu bằng tất cả lòng căm thù sục sơi với kẻ đã hủy hoại hạnh phúc
gia đình, và cả "niềm hy vọng cuối cùng" - người con trai đã thành đại úy
pháo binh Anđrây Xôcôlôp. Trớ trêu thay, vào ngày cờ đỏ thắm trên nóc nhà
Quốc hội Đức , anh đã phải tiễn đưa con mình. Dẫu biết sự hy sinh ấy là anh
hùng, là cần thiết, nhưng quả thật đó là một cú đập phũ phàng của định mệnh
khiến bất cứ ai yếu lịng cũng có thể quị ngã. Có lẽ đó cũng là những trang
viết gợi nhắc cho chúng ta nhiều nhất về ý nghĩa tàn khốc của chiến tranh,
vinh quang và cay đắng, hạnh phú và bất hạnh, niềm vui chung và nỗi đau
riêng để từ đó suy ngẫm và hiểu sâu sắc hơn về ý nghĩa của từ "hy sinh".
Thế nhưng tuyệt nhiên ta không nhận thấy tâm trạng của những con người
-nhân dân Nga trở về sau chiến tranh lại nặng nề bi thảm như của "thế hệ vứt
đi" trở về sau Đại chiến I ở Mỹ hay châu Âu. Bởi lẽ hy sinh sẽ là vơ ích nếu
như sự sống sẽ tê liệt sau bao mất mát. Bởi thế, Xôcôlôp đã sống, làm việc
như bao người lính xơ viết trở về sau chiến trận. Nỗi đau lắng vào trong và
chỉ thật sự hiện hữu khi Xôcôlôp tìm quên trong men rượu. Áp lực đời


thường và hậu quả chiến tranh quá nặng nề tưởng chừng có thể làm cho con
người gục ngã. Sự tình cờ, ngỡ như ngẫu nhiên mà tất yếu đã gắn chặt cuộc
đời Xôcôlôp với bé Vania.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Nước mắt - hạnh phúc và xót xa cứ đan quyện vào nhau, thấm vào lòng tất cả
mọi người.


Ngỡ rằng hạnh phúc đã thật sự trở lại, ngỡ rằng từ đây đầy ắp tiếng cười và
những tiếng ríu rít như chim của bé Vania, nhưng kí ức vẫn hiện về đấy ám
ảnh. Người đọc phải chứng kiến những lời nói dối - nhưng lạ thay đó lại là
lời đẹp hơn trăm lần sự thật. Bởi sự đồng cảm số phận và tình thương yêu đã
gắn chặt cuộc đời hai bố con - một người đang cần nén chặt nỗi đau quá khứ
và một người cần được bảo đảm tương lai tốt đẹp. Vậy mà định mệnh lại trêu
cợt để cho bố con Xơcơlơp lại tiếp tục hành trình giữa đời thường với bao thử
thách đón chờ phía trước.


Số phận con người là câu chuyện kể chân thực về một con người bình
thường. Nhưng cuộc sống bao dồn đẩy sóng gió đã tơi luyện cho anh một
phẩm chất kiên cường, một tình thương yêu bao la. Gương mặt người đàn
ông ấy đã sắt lại vì đau khổ, nhưng trái tim tổn thương ấy vẫn đập những
nhịp thương yêu nồng nàn với con người. Nhà văn đã lên tiếng thay nhân vật
ở cuối tác phẩm, bằng tất cả niềm xúc động sâu xa và lòng cảm phục vô hạn
trước nhân cách một Con Người chân chính. Bức thơng điệp của nhà văn
giúp ta nhận ra rõ hơn chân dung của nhân dân Nga, vẻ đẹp của tâm hồn Nga
và sức mạnh của con người vượt lên bao bi kịch bất hạnh.


Đó là sự khẳng định tuyệt đối của nhà văn thể hiện niềm tin tưởng vào Con
người Nhân dân và tương lai của đất nước. Nỗi buồn kết lại tác phẩm lại
khiến ta nhận ra tầm vóc vĩ đại của đất nước và con người Nga xô viết quả
cảm, kiên cường, nhân hậu.



</div>

<!--links-->

×