Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Tải Giải VBT Ngữ văn 7 Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh - Giải vở bài tập Ngữ văn 7 Tập 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (60 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Giải VBT Ngữ văn 7 </b>

<b>:</b>



<b>Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh</b>
<b>Câu 1 (trang 44 VBT): Chứng minh trong nghị luận là gì?</b>
<b>Trả lời:</b>


Em chọn phương án: (C) Là phép lập luận sử dụng lí lẽ và dẫn chứng để làm sáng
tỏ một nhận định, một luận điểm nào đó.


<b>Câu 2 (trang 44 VBT): Bài tập trang 43 SGK</b>
<b>Trả lời:</b>


a, Luận điểm của bài văn là: Con người đừng bao giờ sợ sai lầm.
Các câu thể hiện luận điểm:


- Một người mà lúc nào cũng sợ thất bại, làm gì cũng sợ sai lầm là một người sợ
hãi thực tế, trốn tránh thực tế và suốt đời khơng bao giờ có thể tự lập được.


- Những người sáng suốt dám làm, không sợ sai lầm, mới là người làm chủ số
phận của mình.


b, Các luận cứ làm sáng tỏ cho luận điểm là:


- Bạn sợ sặc nước thì bạn khơng biết nơi, bạn sợ nói sai thì bạn khơng nói được
ngoại ngữ.


- Người khác bảo bạn sai chưa chắc bạn đã sai, vì tiêu chuẩn đúng sai khác nhau.
Luận cứ đưa ra thuộc loại: luận cứ chứng minh, giải thích.


Đánh giá luận cứ: luận cứ có tính thực tế, áp dụng chung cho tất cả mọi người.
c, Cách lập luận chứng minh của bài này khác bài Đừng sợ vấp ngã ở chỗ:


- Kết hợp giữa dẫn chứng và lí lẽ.


- Dẫn chứng đưa ra mang tính chung, phổ quát.


<b>Câu 3 (trang 45 VBT): Hãy nêu các dẫn chứng để chứng minh rằng nói dối có</b>
<b>hại.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Nói dối có hại cho người nghe: gây ra những sự hiểu nhầm, những tác động tai
hại đến suy nghĩ và cả hành động của người nghe, có thể khiến họ làm những việc
gây hậu quả tồi tệ cho bản thân và người xung quanh.


- Nói dối có hại cho bản thân người nói dối: đánh mất lịng tin của mọi người dành
cho mình, sống trong sự dằn vặt ân hận vì có những lỗi lầm khơng thể bù đắp lại
được.


- Nói dối tạo khơng khí nghi ngờ, mất tin cậy lẫn nhau: mọi người khơng sẵn sàng
đặt lịng tin vào nhau, khơng khí ln trong trạng thái căng thẳng, đề phịng cao
độ, khơng tạo được sự đồng cảm sẻ chia.


<b>Câu 4 (trang 46 VBT): </b>


Đơng gật gù bảo Nam: “Các cụ ngày xưa nói chí lí thật, đúng là đi một ngày đàng,
học một sàng khơn”. Nam cãi: “Tục ngữ chỉ nói thế thơi, chứ làm gì có chuyện đi
một ngày đàng, học một sàng khôn như thế”. Theo em, để thuyết phục Nam tin
vào câu tục ngữ. Đông cần phải chứng minh không? Nếu cần thì Đơng sẽ phải
chứng minh điều gì?


<b>Trả lời:</b>


a, Theo em, Đơng cần phải chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ.



b, Đơng phải chứng minh: có học hỏi, có cầu thị tiếp thu sẽ thu nhận được nhiều
kiến thức, kinh nghiệm để trưởng thành hơn.


<b>Mời bạn đọc tham khảo thêm tài liệu học tập lớp 7 tại đây:</b>


</div>

<!--links-->
TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH pdf
  • 7
  • 2
  • 3
  • ×