Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Tải Cảm nhận về bài thơ Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến - Những bài Văn mẫu hay lớp 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.85 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bài tham khảo 1: Em hãy viết bài văn để cảm nhận về bài thơ bạn đến chơi nhà của</b>
<i>Nguyễn Khuyến để thấy được cảm hứng chủ đạo của bài thơ.</i>


Trong cuộc sống ta bắt gặp rất nhiều tình bạn gắn bó keo sơn son sắt thủy chung như tình bạn giữa
Lý Bạch với Mạnh Hạo Nhiên, tình bạn giữa Các mác và Ăng ghen những tình bạn vượt lên trên
tất cả vật chất để đến với nhau, tình bạn của họ hết sức trong sáng. Trong sáng tác văn chương thì
chủ đề tình bạn cũng là một chủ đề được rất nhiều nhà văn đề cập tới. Trong số đó khơng thể
khơng kể tới bài bác đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến.


Bài thơ là cảm xúc hồ hởi khi bạn đến chơi nhà sự gặp mặt giữa những người bạn tri âm tri kỉ.
<i>Đã bấy lâu nay bác đến nhà</i>


Câu thơ cho thấy sự vui sướng của chủ nhà khi được người bạn tới thăm. Có lẽ đã rất lâu rồi họ
không gặp mặt nhau không có dịp hàn huyên tâm sự. Khung cảnh tay bắt mặt mừng hồ hởi thật là
xúc động. Sự mong mỏi bấy lâu của chủ nhà nay đã thành sự thật bạn bè tri kỉ đã tới thăm nhau
thật là quý. Cách xưng hô bác thể hiện sự thân mật như anh em trong một nhà tình bạn gắn bó son
sắt thủy chung.


Lâu ngày không gặp nhau hẳn chủ nhà sẽ thiết đãi bạn mình một cách trọng thị và chu đáo, nhưng
hồn cảnh thật làm cho người ta khó xử.


<i>Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa</i>
<i>Ao sâu nước cả, khôn chài cá</i>
<i>Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà</i>


<i>Cải chửa ra cây, cà mới nụ</i>
<i>Bầu vừa rụng rốn, mướp đơm hoa</i>


Tác giả khắc họa lên hình ảnh về cuộc sống làng quê chân chất và thân thuộc ta đọc mà cảm thấy
thân thương gần gũi quá như chính quê mẹ quê bà. Chốn quê tuy nghèo nhưng cảnh vật thì thật sự
sống động, có ao cá in bóng những hàng tre xanh mát, có những đàn gà thẩn thơ theo mẹ mỗi lúc


chiều về, có giàn bầu giàn mướp sai trĩu quả như những đàn lợn con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Bài thơ viết theo thể thất ngôn bát cú Đường luật nhưng sự phát triển ý thơ khá bất ngờ không theo
cấu trúc (đề, thực, luận, kết) như ở thơ Đường truyền thống. Đó là một sự đặc biệt như chính cái
cách hai người bạn trong khách đến chơi hà gặp gỡ và trong chuyện với nhau.


Các từ (sâu, cả, rộng, thưa) các trạng từ chỉ tình trạng (khơn, khó) các trạng từ chỉ sự tiếp diễn của
hành động (chửa, mới, vừa, đương) hô ứng bổ trợ cho nhau một cách rất khéo léo, dung dị gần gũi
và tự nhiên. Một cuộc sống giản dị nhưng cũng hết sức đáng yêu hiện ra:


<i>Đầu trị tiếp khách, trầu khơng có</i>


Dân gian ta có câu: Miếng trầu là đầu câu chuyện. Miếng trầu là sự lịch thiệp xã giao là thứ tối
thiểu cần phải có khi bắt đầu một câu chuyện. Vậy mà nhà cụ tam nguyên yên đổ một vị quan lớn
trong triều đình mà miếng trầu cũng không có, quả thật là một sự tự trào lớn lao của tác
giả. Những thứ vật chất bình thường nhất đem ra tiếp bạn cũng khơng có. Bạn đến chơi nhà chỉ có
tấm lịng có sự chân thành cảm thông cho nhau. Vật chất dù là nhỏ nhất cũng bị gạ sang một bên
nhường chỗ cho những tấm lòng tri âm tri kỉ với nhau. Thật đáng ngưỡng mộ những tình bạn như
vậy.


Ai đã đọc bài thơ Nguyễn Khuyến khóc Dương Kh thì sẽ khơng khỏi kìm lịng xúc động trước
tình bạn gắn bó keo sơn của họ


<i>Bác Dương thôi đã thôi rồi</i>
<i>Nước mây man mác ngậm ngùi lịng ta</i>


<i>Nhớ từ thuở đăng khoa ngày trước</i>
<i>Tơi với bác hơm sớm có nhau</i>


Kết thúc bài thơ thật là giản dị: Bác đến chơi đây ta với ta. Vượt lên mọi rào cản vật chất chỉ là


những thứ phù du bọt bể tình cảm họ dành cho nhau thật đáng quý như viên ngọc luôn sáng long
lanh. Ý chất chứa bao nhiêu cảm xúc dạt dào trìu mến lời thơ giản dị đã vẽ lên chân dung một tình
bạn đẹp mẫu mực của mọi thời đại.


<b>Bài tham khảo 2:</b> Cảm nhận về bài thơ Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến.


Bài thơ này viết theo thể thất ngôn bát cú Đường luật, niêm, luật bằng trắc, đối chặt chế, hợp cách.
Ngơn ngữ thuần nơm nghe thanh thốt nhẹ nhàng tự nhiên. Ta có cảm giác như Nguyễn Khuyến
xuất khẩu thành thơ. Bài thơ nơm khó qn này cho thấy một hồn thơ đẹp, một tình bằng hữu thâm
giao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

nhà tình cảm ấy lại được biểu lộ thật thân thiết và đáng kính trọng biết bao. Đồng thời Nguyễn
Khuyến cùng bày tỏ một quan điểm về mối quan hệ giữa vật chất và tình cảm:


<i>Đã bấy lâu nay, bác tới nhà</i>
<i>Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa</i>
<i>Ao sâu nước cả, khơn chài cá</i>
<i>Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà</i>


<i> Cải chửa ra cây, cà mới nụ</i>
<i>Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa</i>


<i> Đầu trị tiếp khách, trầu khơng có</i>
<i>Bác đến chơi đây, ta với ta.</i>


Bạn hiền khi gặp lại nhau thì ai mà chẳng vui. Ở đây Nguyễn Khuyến cũng vui mừng xiết bao khi
lâu ngày gặp lại bạn cũ. Lời chào tự nhiên thân mật bỗng biến thành câu thơ:


<i>Đã bấy lâu nay, bác tới nhà</i>



Cách xưng hô bác, tôi tự nhiên gần gũi trong niềm vui mừng khi được bạn hiền đến tận nhà thăm.
Phải thân thiết lắm mới đến nhà, có lẽ chỉ bằng một câu thơ - lời chào thể hiện được hết niềm vui
đón bạn của tác giả như thế nào? Sau lời chào đón bạn, câu thơ chuyển giọng lúng túng hơn khi
tiếp bạn:


<i>Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa</i>


Cách nói hóm hỉnh cho thấy trong tình huống ấy tất yếu phải tiếp bạn theo kiểu “cây nhà lá vườn”
của mình. Ta thấy rằng Nguyễn Khuyến đã cường điệu hố hồn cảnh khó khăn thiêu thốn của
mình đến nỗi chẳng có cái gì để tiếp bạn:


<i>Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa</i>
<i>Ao sâu nước cả, khôn chài cá</i>
<i>Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà</i>


<i>Cải chửa ra cây, cà mới nụ</i>
<i>Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>Đầu trò tiếp khách, trầu khơng có</i>


Đến cả miếng trầu cũng khơng có, thật là nghèo quá, miếng trầu là đầu câu chuyện cá, gà, bầu,
mướp... những thứ tiếp bạn đều không có. Nhưng chính cái khơng có đó tác giả muốn nói lên một
cái có thiêng liêng cao q - tình bạn chân thành thắm thiết. Câu kết là một sự “bùng nổ” về ý và
tình. Tiếp bạn chẳng cần có mâm cao cỗ đầy, cao lương mỹ vị, cơm gà cá mỡ, mà chỉ cần có một
tấm lịng, một tình bạn chân thành thắm thiết.


<i>Bác đến chơi đây, ta với ta</i>


Lần thứ hai chữ bác lại xuất hiện trong bài thơ thể hiện sự trìu mến kính trọng. Bác đã không quản
tuổi già sức yếu, đường xá xa xôi, đến thăm hỏi thì cịn gì q bằng. Tình bạn là trên hết, khơng


một thứ vật chất nào có thể thay thế được tình bạn tri âm tri kỷ. Mọi thứ vật chất đều “khơng có”
nhưng lại “có” tình bằng hữu thâm giao. Chữ ta là đại từ nhân xưng, trong bài thơ này là bác, là
tôi, là hai chúng ta, khơng có gì ngăn cách nữa. Tuy hai người nhưng suy nghĩ, tình cảm, lý tưởng
sống của họ hồn tồn giống nhau. Họ coi thường vật chất, trọng tình cảm, họ thăm nhau đến với
nhau là dựa trên tình cảm, niềm gắn bó keo sơn thắm thiết. Tình bạn của họ là thứ q nhất khơng
có gì sánh được. Ta cịn nhớ rằng có lần khóc bạn Nguyễn Khuyến đã viết


<i>Rượu ngon khơng có bạn hiền</i>


<i>Khơng mua khơng phải khơng tiền không mua</i>
<i>Câu thơ nghĩ, đắn đo muốn viết</i>


<i>Viết đưa ai, ai biết mà đưa?</i>
<i>Giường kia, treo những hững hờ</i>
<i>Đàn kia, gảy cũng ngẩn ngơ tiếng đàn</i>


Có thể trong bài thơ: Này chính là cuộc trị chuyện thăm hỏi của Nguyễn Khuyến với Dương
Khuê. Tình bạn của Nguyễn Khuyến và Dương Khuê gắn bó keo sơn. Trong đoạn thơ trên ta thấy
rằng khi uống rượu khi làm thơ... Họ đều có nhau. Khơng chỉ có bài thơ Khóc Dương Khuê.
Một số vần thơ khác của Nguyễn Khuyến cũng thể hiện tình bạn chân thành, đậm đà:


<i>Từ trước bảng vàng nhà sẵn có</i>
<i>Chẳng qua trong bác với ngồi tơi</i>


<i>(Gửi bác Châu Cầu)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>Bác bệnh tật, tôi yếu gầy</i>
<i>Giao du rồi biết sau này ra sao</i>
<i>(Gửi thăm quan Thượng Thư họ Dương)</i>



Bài thơ này viết theo thể thất ngôn bát cú Đường luật, niêm, luật bằng trắc, đối chặt chế, hợp cách.
Ngơn ngữ thuần nơm nghe thanh thốt nhẹ nhàng tự nhiên. Ta có cảm giác như Nguyễn Khuyến
xuất khẩu thành thơ. Bài thơ nơm khó qn này cho thấy một hồn thơ đẹp, một tình bằng hữu thâm
giao. Tình bạn của Nguyễn Khuyến thanh bạch, đẹp đẽ đối lập hẳn với nhân tình thế thái “Cịn
<i>bạc cịn tiền cịn đệ tử - Hết cơm hết rượu hết ơng tôi” mà Nguyễn Bỉnh Khiêm đã kịch liệt lên án.</i>
Hai nhà thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm và Nguyễn Khuyến sống cách nhau mấy trăm năm mà có chung
một tâm hồn lớn: Nhân hậu, thủy chung, thanh bạch. Tấm lòng ấy thật xứng đáng là tấm gương
đời để mọi người soi chung.


<i><b>Bài tham khảo 3: Cảm nhận về bài thơ Bạn đến chơi nhà của Nguyễn </b></i>


<i>Khuyến</i>



Nguyễn Bỉnh Khiêm có một bài thơ Nơm rất hay về tình bạn, bài thơ được ông làm trong dịp nhà
bạn có việc vui, ông đến chúc mừng bạn với món quà "mừng nhau một mặt khơng" bởi vì q nào
cho xứng mối thâm giao? Cái khơng của Nguyễn Bỉnh Khiêm là khơng "mặt của" cịn lịng người
thì có và nhiều. Ấy là sự chân tình và tấm lòng thơm thảo. Ta bắt gặp nét tương đồng giữa thơ
Nguyễn Bỉnh Khiêm và Nguyễn Khuyến trong quan niệm về tình bạn. Chân thành, mộc mạc và
vẫn chan chứa tình cảm, Nguyễn Khuyến nói với bạn mình trong bài thơ Bạn đến chơi nhà:


<i>Đã bấy lâu nay, bác tới nhà</i>
<i>Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa</i>
<i>Ao sâu nước cả, khơn chài cá</i>
<i>Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà</i>


<i>Cải chửa ra hoa, cà mới nụ</i>
<i>Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa</i>


<i>Đầu trị tiếp khách, trầu khơng có</i>
<i>Bác đến chơi đây, ta với ta</i>



Bài thơ đã khơi dậy trong ta niềm xúc động trước tấm chân tình của nhà thơ Nguyễn Khuyến. Một
chút nhẹ nhàng tự nhiên hóm hỉnh được tác giả mở đầu bằng câu thơ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Câu thơ như một lời chào hồ hởi thân mật vừa bộc lộ nỗi vui bất ngờ vừa tỏ ý trân trọng, quý mến
bạn. Đã bấy lâu nay có nghĩa là một thời gian dài, một thời gian nhà thơ khơng gặp bạn, giờ đây
có dịp gặp nhau làm sao mà không xúc động, không vui mừng cho được. Từ lúc cáo quan về vui
sống với cảnh điền viên, ông chỉ biết lấy thiên nhiên làm bạn. Trái tim ông gửi trọn cho đất nước
quê hương, nên tâm hồn luôn khắc khoải u hoài. Trong những giây phút ấy mà khơng ai khơng
muốn có một người bạn để tâm sự, để an ủi. Người bạn đó đã đến với ơng - Cịn nỗi vui mừng nào
hơn. Chính nỗi vui mừng, bất chợt mà Nguyễn Khuyên đã thốt ra lời bông đùa với bạn một cách dí
dỏm cho thoả lịng trơng đợi.


<i>Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa</i>
<i>Ao sâu nước cả, khơn chài cá</i>
<i>Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà</i>


<i>Cải chửa ra cây, cà mới nụ</i>
<i>Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa</i>


<i>Đầu trị tiếp khách, trầu khơng có.</i>


Mới nghe qua, ta thấy dường như nhà thơ tỏ ý làm tiếc rằng đã lâu lắm rồi bạn mới tới nhà vậy mà
không có một thứ gì để tiếp, bạn để thết đãi bạn cả: Chợ thì xa, người nhà trẻ con đều đi vắng cả,
ao thì sâu mà nước lớn, nên khơng chài bắt được cá; vườn rộng thênh thang thì khó mà bắt được
gà. Đến một cây cải, mớ cà hoặc một quả bầu, một trái mướp cũng không sẵn; thậm chí một miếng
trầu để tiếp khách cũng khơng có. Tác giả đang phân trần, giải thích sự thiếu sót của mình. Thực ra
đây chỉ là cách nói cường điệu như vậy mà đã đùa với bạn, vừa tỏ thái độ nhớ mong chờ đợi bấy
lâu mà thôi. Và qua những lời trần tình ấy ta cũng hiểu được cuộc sống của tác giả ở làng quê:
đạm bạc, giản dị, luôn gắn bó với nơng thơn.



Nhịp thơ đều đặn 4-3 nhẹ nhàng êm ái như một lời thủ thỉ, kèm theo là nụ cười hóm hỉnh, cười vui
của tác giả. Đối lập với những cái "khơng" ấy là cái có thật đáng quý.


<i>Bác đến chơi đây, ta với ta...</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

khơng gì chia cắt được. Ở đây chỉ có ta với ta nhưng lại có tất cả. Bởi vì tình bạn giữa ta với ta
mới là cao q, nó khơng địi hỏi bất kì một điều kiện vật chất nào cả, thậm chí cả một miếng trầu
làm đầu câu chuyện để tiếpbác cũng khơng. Qua đó ta mới thấy nghệ thuật trào lộng của Nguyễn
Khuyến thật là hóm hỉnh nhẹ nhàng mà tế nhị sâu sắc.


Bài thơ thể hiện sự thành công của tác giả trong bút pháp trào phúng. Ngôn ngữ được sử dụng một
cách đặc sắc. Tuy là bài thơ Đường với khn mẫu bó buộc nhưng lời thơ lại bình dị như lời ăn
tiếng nói hằng ngày. Những sản vật của nông thôn được đưa vào thơ ông thật đậm đà hương vị
làng quê. Ngôn ngữ quần chúng kết hợp với âm a (nhà, xa, cá, gà, hoa, ta) thể hiện rõ nét chất phác
thật thà đôn hậu của một con người. Chính yếu tố âm điệu, nhịp điệu bài thơ phối hợp nhịp nhàng
tạo ra một mạch thơ liên tục, thanh thoát, tự nhiên như lời nói chuyện tâm tình của nhà thơ với
người bạn tri âm tri kỷ của mình.


</div>

<!--links-->

×