Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tải Giải bài tập Hóa 11 nâng cao bài 13 - Luyện tập: Tính chất của nitơ và hợp chất của nitơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.41 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Giải bài tập Hóa 11 nâng cao bài 13</b>


<b>Bài 1 (trang 57 sgk Hóa 11 nâng cao):</b> Viết các Phương trình phản ứng
hóa học để thực hiện các dãy chuyển hóa sau.


Lời giải:


<b>Bài 2 (trang 58 sgk Hóa học 11 nâng cao):</b> Chất khí A có mùi khai, phản
ứng với khí clo theo cách khác nhau sau đây, tùy theo điều kiện phản ứng.


Trong trường hóp dư khí A thì xảy ra phản ứng:
8a + 3Cl2 → 6C+ D


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Trong trường hợp dư khí clo xảy ra phản ứng:
2A+3Cl2 → D(chất khí)+6E


Chất rắn C màu trắng, khi đốt nó bị phân hủy thuận nghịch biến thành chất A và
chất E. Khối lượng riêng của chất khí D là 1, 25 g/l (đktc). Hãy xác định các
chất A, B, C, D E và viết phương trình hóa học của các phản ứng.


Lời giải:


<b>Bài 3 (trang 58 sgk Hóa 11 nâng cao):</b> Hãy chọn đáp án đúng trong các
trường hợp sau:


a) Phản ứng giữa kim loại magie với axir nitric đặc giả thiết chỉ tạo ra đnitơ oxit.
Tổng các hệ số trong phản ứng hóa học bằng.


A. 10
B. 18
C. 24


D. 20


b) Phản ứng giữa kim loại Cu với axit nitric đặc giả thiết chỉ tạo ra nito monoxit.
Tổng các hệ số trong Phương trình hóa học bằng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

C. 24
D. 20
Lời giải:


a) Chọn C. 4Mg + 10HNO3 đặc→4Mg(NO3)2 + N2O + 5H2O


Thơng thường trong chương trình phổ thông:
Mg + 4HNO3 đặc→Mg(NO3)2 + 2N2 + 2H2O


b) Chọn D. 3Cu + 8HNO3 loãng→3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O


<b>Bài 4 (trang 58 sgk Hóa 11 nâng cao):</b> Bằng phản ứng hóa học, hãy nhận
biết các dung dịch sau:


NH3,(NH4)2SO4,NH4Cl,Na2SO4. Viết các Phương trình hóa học.


Lời giải:


Nhận biết các dung dịch NH3,(NH4)2SO4,NH4Cl,Na2SO4


Dùng đũa thủy tinh nhúng vào dung dịch HCl đặc và đưa vào mẫu thử trên, mẫu
thử có khói trắng xuất hiệu là dung dịch NH3.


NH3+HCl→NH4Cl



Dùng dung dịch Ba(OH)2 cho vào 3 mẫu thử còn lại.


Mẫu sủi bọt mùi khai, đồng thời tạo kết tủa trắng là dung dịch (NH4)2SO4.


(NH4)2SO4+Ba(OH)2 →BaSO4+2NH3+2H2O


Mẫu sủi bọt khí mùi khai là dung dịch NH4Cl


2NH4Cl+Ba(OH)2→BaCl2+2NH3+2H2O


Mẫu tạo kết tủa trắng là dung dịch Na2SO4


Na2SO4+Ba(OH)2→BaSO4+2NaOH


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

ứng, nếu trong hỗn hợp ban đầu lượng nitơ và hiđro được lấy đúng theo hệ số tỉ
lượng.


Lời giải:


Xét hỗn hợp ban đầu 1 mol N2 và 3 mol H2. Đặt số mol N2 tham gia phản ứng là


x mol.


Áp suất của hệ lúc đầu là: P1 = 10P, theo đề bài áp suất giảm 10% áp xuất của⇒


hệ sau là P2 = 9P


Trước phản ứng ta có: P1V1 = n1RT1 (1)


Sau phản ứng: P2V2 = N2RT2 (2)



Bình kín và nhiệt độ không đổi, lấy (1) chia (2) ta được:


Hỗn hợp khí thu được sau phản ứng: NH3 0,4 mol, N2 dư 0,8 mol;H2 dư 2,4 mol.


Tính phẩn trăm thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp sau phản ứng:


</div>

<!--links-->

×