Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TIN HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.65 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TRƯỜNG THCS PHƯỚC MỸ TRUNG
TỔ TOÁN – TIN HỌC


<b>CHUYÊN ĐỀ</b>



<b>KINH NGHIỆM TRONG VIỆC BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI</b>


<b>MƠN TIN HỌC</b>



Trong thời gian được phân cơng bồi dưỡng học sinh giỏi môn Tin học tôi
nhận thức được tầm quan trọng của công tác bồi dưỡng học sinh giỏi.


Mục tiêu bồi dưỡng học sinh mơn lập trình Pascal khơng phải là để tạo ra các
nhà lập trình chuyên nghiệp, mà mục tiêu chính của cơng tác này là: bồi dưỡng khả
năng tư duy, sáng tạo và lập luận, phân tích, thiết kế của học sinh. Giáo viên bồi
dưỡng học sinh giỏi cần nắm chắc nội dung chương trình và kiến thức về ngơn ngữ
lập trình, biết vận dụng đổi mới phương pháp dạy học: lấy học sinh làm trung tâm,
biết tôn trọng sự sáng tạo của học sinh. Trong quá trình giảng dạy biết sử dụng
nhiều câu hỏi gợi mở để hướng học sinh phân tích, tìm ra được thuật tốn, cách giải
bài tốn.


Trong q trình bồi dưỡng tơi đã rút ra những thuận lợi và khó khăn sau đây:
<b>* Thuận lợi:</b>


- Nhà trường có đầy đủ máy tính để học sinh học bồi dưỡng


- Công tác bồi dưỡng Hs giỏi luôn được sự quan tâm chỉ đạo nhiệt tình của
nhà trường và các cấp lãnh đạo.


- Giáo viên nhiệt tình trong giảng dạy


- Học sinh có phấn đấu trong học tập, có khả năng tự tìm tịi kiến thức, u


thích đối với mơn Tin học.


<b>* Khó khăn:</b>


- Hiện nay học sinh coi bộ môn Tin học vẫn là mơn học tự chọn cho nên cịn
xem nhẹ. Do vậy mà đa số học sinh vẫn không quan tâm cho lắm. Các em học sinh
giỏi đều thích chọn thi HSG mơn Tốn, Sinh, Tiếng Anh, … và các mơn khác


- Đa số học sinh khơng có máy tính ở nhà


- Ngơn ngữ lập trình Pascal nhìn chung là mơn học khơ khan, khó hiểu, học
sinh khó tiếp cận.


- Thời gian bồi dưỡng còn hạn chế: do các em ở nhiều lớp nên khó xếp lịch
học chung với nhau.


Với những thuận lợi và khó khăn nêu trên, để cơng tác bồi dưỡng HSG đạt
kết quả cao, tôi xin chia sẻ một số kinh nghiệm sau:


<b>1. Đối với việc tuyển chọn học sinh </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

cầu đối với học sinh giỏi là phải nắm vững kiến thức cơ bản cái gọi là phần “Nền”,
rồi mới khơi gợi và nuôi dưỡng, phát triển tư duy sáng tạo, lịng u mến lập trình.
<b>2. Đối với giáo viên bồi dưỡng</b>


Tích cực tìm tịi trao rồi kinh nghiệm bồi dưỡng, xây dựng kế hoạch bồi
dưỡng theo tuần, tháng, tích cực sưu tầm tài liệu, bộ đề liên quan thơng qua cấu
trúc chương trình chung của phòng giáo dục và sở giáo dục. Thực hiện đúng theo
lịch đã đề ra, có kế hoạch và đề ra được mục tiêu yêu cầu cần đạt tới.



Dạy các bài tập từ cơ bản đến nâng cao: Các bài cơ bản là những bài tương
đối dễ, chỉ liên quan đến một hoặc vài loại kiến thức kỹ năng, cần phải luyện tập
nắm vững từng loại trước.


Sau đó mới nâng cao dần những bài tổng hợp nhiều loại kiến thức, học sinh
đã nắm vững từng loại sẽ dễ dàng nhận ra và giải quyết được các bài tập tương tự.
Mỗi loại cần thông qua một hoặc hai bài điển hình, quan trọng là phải rút ra
phương pháp rồi cho thêm một số bài cho học sinh tự vận dụng cho thành thạo
phương pháp, cần kiểm tra sự tiếp thu kiến thức của học sinh. Chú ý kết hợp giữa lí
thuyết phân tích từ đó vận dụng thực hành trên máy để học sinh trãi nghiệm được
kết quả, trong quá trình này chúng ta nên tập cho học sinh thói quen giải bài tập
theo “<i>ba bước</i>” của Pascal.


<i>Bước 1: Xác định bài tốn</i>
<i>Bước 2: Mơ tả thuật tốn</i>
<i>Bước 3: Viết chương trình</i>


Giáo viên cần giao bài tập làm ở nhà, hướng dẫn hs cách tìm tư liệu học tập
và tra cứu kiến thức mới có liên quan qua tìm hiểu trên mạng.


Ngồi dạy bồi dưỡng trực tiếp cho học sinh, giáo viên cần tạo Zalo nhóm bồi
dưỡng để trao đổi kiến thức, dặn hs làm bài tập, kiểm tra tiến độ học tập của hs. Hs
có thể gởi bài tập đã làm tại nhà để Gv nhận xét, sửa chữa, giải đáp thắc mắc.


Cần lập kế hoạch bồi dưỡng Hsg. Nắm được năng lực của từng học sinh để
có hướng dạy phù hợp.


Xây dựng các chuyên đề bồi dưỡng:


Chuyên đề 1: Các bước giải một bài tốn trên máy tính


Chun đề 2: Câu lệnh điều kiện, câu lệnh lặp


Chuyên đề 3: Mảng một chiều (dãy số)
Chuyên đề 4. Chuỗi kí tự (String)


<b>* Qua nhiều năm bồi dưỡng Hsg tôi thấy học sinh gặp khó khăn trong</b>
<b>việc đọc hiểu đề bài và viết thuật tốn cho bài tốn. Do đó tơi đưa ra hướng</b>
<b>giải quyết cho vấn đề này như sau: </b>


<b>Quá trình giải một bài tốn trên máy tính gồm các bước sau:</b>
<b>Bước 1. Xác định các bài toán.</b>


Xác định bài toán là xác định rõ điều kiện cho trước của bài tốn (thơng tin
vào - INPUT) và kết quả cần nhận được (thơng tin ra - OUTPUT).


<b>Bước 2. Tìm thuật tốn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Chú ý các thông tin


Hãy<b> thật sự </b>chú ý đến <b>vấn đề</b> được đưa ra. Mỗi bài toán ln đưa ra những
thơng tin cần thiết để có thể giải quyết nó, một trong số chúng (có thể) mang đến
cho chúng ta định hướng để có thể có một thuật tốn tối ưu nhất có thể. Vì thế, hãy
đảm bảo rằng bản thân đã không bỏ qua bất cứ một chi tiết quan trọng nào được
đưa ra, nếu cần, hãy đánh dấu chúng lại.. Hãy lắng nghe thật cẩn thận những gì vấn
đề được đưa ra và suy nghĩ về chúng


<b>Đưa ra các ví dụ</b>


Các ví dụ thường là cách để tiếp cận cách giải quyết bài toán nhanh nhất,
theo đó đưa ra những thuật tốn khả thi cho bài toán.



Viết thuật toán từ dữ liệu đề cho kết hợp với các ví dụ minh họa thực tế. Ban
đầu Gv hướng dẫn gợi mở sau đó dần dần hs tự viết được thuật toán, ghi lại chi tiết
từng bước giải bài tốn. Từ thuật tốn đó các em tiến hành viết chương trình để giải
bài tốn.


<b>Ví dụ bài tốn: Viết chương trình nhập vào số tự nhiên n (0<n<10) và hai</b>
mảng số nguyên A,B có n phần tử đại diện cho hai tập hợp theo yêu cầu không có
hai phần tử trùng nhau trong cùng một tập hợp. In ra màn hình tập hợp A, B và các
phần tử là giao của 2 tập hợp A và B.


Xác định bài tốn: (các thơng tin của đề)
Input: n, mảng A, mảng B


Output: mảng A, mảng B, các phần tử là giao của 2 tập hợp A và B


Thuật toán: để viết tốt thuật tốn cần đưa ra ví dụ cụ thể cho bài toán như sau
N=5


A= { 5 7 4 1 9}


B= {1 8 3 7 5}




giao của 2 mảng là: 5 7 1
Học sinh tiến hành viết thuật toán…
<b>KẾT LUẬN</b>


Từ việc xác định được những thuận lợi và khó khăn ban đầu, bản thân đã có


giải pháp cho cơng việc bồi giỏi học sinh của mình đạt hiệu quả cao đó là nhiều
năm liền đều có học sinh giỏi cấp huyện.


Trên đây chỉ là một vài kinh nghiệm của bản thân đã rút ra được trong quá
trình bồi dưỡng học sinh giỏi của mình. Rất mong sự đóng góp, chia sẽ của q
thầy cơ đồng nghiệp để tơi có thể làm tốt hơn cơng việc của mình góp phần vào
thành tích của nhà trường và sự nghiệp giáo dục của ngành.


Cuối cùng tôi xin kính chúc q vị đại biểu, q thầy cơ đồng nghiệp mạnh
khoẻ, hạnh phúc, thành công trong công tác.


</div>

<!--links-->

×