Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Bài ghi 48-Quần Thể Người-SInh 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.87 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Vấn đề học sinh cần lưu ý khi nghiên cứu bài và ghi chép bài:</b>


- Học sinh đọc hết nội dung bài gửi lên để nắm được hệ thống câu hỏi, kiến thức và
các nội dung thầy, cô sẽ chuyển đến cho các bạn. Khi học kèm theo SGK để nắm
bắt được kiến thức theo nội dung SGK.


- Ghi chép bài: Mỗi ngày học sinh ghi ngày/ tháng, tiêu đề bài học và tiêu đề các
mục theo SGK


- HS ghi nội dung kiến thức vào tập


- Những nội dung kiến thức nào chưa nắm vững học sinh nghiên cứu kỹ SGK, đọc
kỹ thông tin để được hệ thống kiến thức lại. Nếu vẫn cịn chưa rõ thì liên hệ


GVBM để được giải đáp kỹ hơn.


GV: Đỗ Thị Cưng _ SĐT: 0837784990 _ Email:
<i><b>Chúc các bạn học tập tốt !</b></i>


UBND QUẬN BÌNH THẠNH
<b>TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ</b>
<b> LAM S ƠN </b>


<b>NỘI DUNG BÀI DẠY ÔN TẬP KIẾN THỨC CHO HỌC SINH </b>
<b>TRONG THỜI GIAN NGHỈ DO DỊCH BỆNH Covid-19</b>


Tổ, nhóm: Lý - Hóa - Sinh
Mơn học: Sinh học Khối lớp: Khối 9


Tuần học từ ngày 01/02/2021 đến ngày 06/02/2021
I. Lý thuyết:



<b>Bài 48: QUẦN THỂ NGƯỜI</b>


<b>1 . Sự khác nhau giữa quần thể người với các quần thể sinh vật khác</b>


- Quần thể người có đặc trưng sinh học chư những quần thể sinh vật khác,
đó là đặc điểm giới tính, lứa tuổi, mật độ, sinh sản, tử vong.


- Quần thể người có những đặc trưng khác với quần thể sinh vật khác ở
những đặc điểm như: pháp luật, chế độ hơn nhân, văn hố, giáo dục, kinh
tế...


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>2 .Đặc điểm về thành phần nhóm tuổi của mỗi quần thể người</b>


- Quần thể người gồm 3 nhóm tuổi:


+ Nhóm tuổi trước sinh sản từ sơ sinh đến 15 tit.
+ Nhóm tuổi sinh sản và lao động: 15 – 65 tuổi.


+ Nhóm tuổi hết khả năng lao động nặng nhọc: từ 65 tuổi trở lên.
- Tháp dân số (tháp tuổi) thể hiện đặc trưng dân số của mỗi nước.


+ Tháp dân số trẻ là tháp dân số có đáy rộng, số lượng trẻ em sinh ra
nhiều và đỉnh tháp nhọn thể hiện tỉ lệ tử vong cao, tuổi thọ thấp.


+ Tháp dân số già là tháp có đáy hẹp, đỉnh khơng nhọn, cạnh tháp gần
như thẳng đứng biểu thị tỉ lệ sinh và tỉ lệ tử vong đều thấp, tuổi thọ trung
bình cao.


<b>3 .Tăng dân số và phát triển xã hội</b>



- Tăng dân số tự nhiên là kết quả của số người sinh ra nhiều hơn số người tử
vong.


* Tăng dân số tự niên + số người nhập cư – số người di cư = Tăng dân số
thực.


- Khi dân số tăng quá nhanh dẫn tới thiếu nơi ở, nguồn nước uống, ô nhiễm
môi trường, tăng chặt phá từng và các tài nguyên khác.


- Hiện nay Việt Nam đang thực hiện pháp lệnh dân số nhằm mục đích đảm
bảo chất lượng cuộc sống của mỗi cá nhân, gia đình và tồn xã hội. Mỗi con
sinh ra phải phù hợp với khả năng ni dưỡng, chăm sóc của mỗi gia đình
và hài hồ với sự phát triển kinh tế, xã hội, tài nguyên môi trường đất nước.
=> Những đặc trưng và tỉ lệ giới tính, thành phần nhóm tuổi, sự tăng giảm
dân số ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống, con người và chính sách kinh tế
xã hội của mỗi quốc gia.


II Ví dụ:


III Bài tập (yêu cầu của giáo viên)
Câu hỏi:


Tháp dân số trẻ và tháp dân số già khác nhau như thế nào ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Phần bài tập: Làm vào tập sau khi chép bài, kiểm tra sau khi trở lại học tập.
Hình thức kiểm tra: Kiểm tra tập vở, trả bài.


IV. Những việc cần chuẩn bị:



- Học thuộc bài 48 – Quần thể người


- Đọc và nghiên cứu trước bài 49: Quần xã sinh vật


<b>Kiểm tra, duyệt bài</b>


Tổ trưởng chun mơn Nhóm trưởng chuyên môn


</div>

<!--links-->

×