Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI HỒNG HÀ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.96 KB, 20 trang )

TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA
CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI HỒNG HÀ
I. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty
1. Tên giao dịch và địa điểm:
1. 1. Tên giao dịch:
o Tên công ty: Công ty TNHH Sản xuất - Thương mại Hồng Hà
o Tên giao dịch: Hoang Ha Company Limited
o Tên viết tắt: Hoang Ha Co. , LTD
1. 2. Địa chỉ:
o Địa chỉ trụ sở chính:11-25 Lô G, Khu dân cư Miếu Nổi, Phường 3,
Quận Bình Thạnh, Tp Hồ Chí Minh
o Địa chỉ chi nhánh: 21/47A Tân kỳ Tân Quý, Phường 14, Quận Tân
Bình, TP Hồ Chí Minh
o Điện thoại: 08. 5170009
o Fax: 08. 5170009
2. Lịch sử hình thành và phát triển:
Công ty TNHH Sản xuất -Thương mại Hồng Hà được thành lập
ngày 03 tháng 01 năm 2001 theo giấy phép đầu tư số 4102003377 do Sở Kế
hoạch và Đầu Tư Tp Hồ Chí Minh cấp.
Công ty đăng ký thuế kinh doanh và được cấp giấy chứng nhận đăng ký
thuế ngày 14 tháng 01 năm 2001 do Bộ Tài chính - tổng Cục Thuế TP Hố Chí
Minh cấp với mã số thuế 0302187139
Công ty có tư cách pháp nhân, thời hạn hoạt động kể từ ngày được cấp
giấy phép đầu tư. Vốn pháp định là: 3,115,000,000đ
Như vậy đặc điểm của Công ty TNHH Sản xuất -Thương mại Hồng Hà là
vừa xây dựng, vừa tiến hành sản xuất. Tuy Công ty bắt đầu hoạt động từ năm
2001 nhưng đến năm nay Công ty đã có được một hệ thống nhà xưởng, máy
móc thiết bị tương đối hồn chỉnh và đi vào ổn định sản xuất. Hiện nay sản phẩm
của Công ty rất đa dạng, phong phú, gia công nhiều loại giày, dép đi trong nhà…
Để tạo thêm uy tín, khả năng cạnh tranh cao trên thị trường Công ty đang tích cực
nâng cao, đổi mới công nghệ, hồn thiện chất lượng, đa dạng hố sản phẩm.


3. Tình hình sản xuất kinh doanh
Công ty TNHH Sản xuất -Thương mại Hồng Hà đã hình thành và phát
triển được 7 năm và tình hình kinh doanh của công ty ngày càng phát triển, đã
tạo được uy tín riêng cuả mình trong quá trình kinh doanh. Điều này cũng là
một động lực cho công ty không ngừng phấn đấu để ngày càng có nhiều
khách hàng, bên cạnh đó sẽ khẳng định uy tín cuả công ty trên thương trường.
Công ty hoạt động dưới cơ chế, thị trường tiêu thụ chủ yếu là thị trường trong
nước.Với những đặc thù hoạt động như trên cho nên sản phẩm chưa đủ sức cạnh
tranh, chinh phục lớn. Do đó, hiện nay Công ty đang đề ra những biện pháp tích
cực để nâng cao uy tín sản phẩm, hạ giá thành nhằm mở rộng thị trường trong
tương lai
4. Những thuận lợi và khó khăn:
4.1. Thuận lợi: Qua nhiều năm đi vào hoạt động, công ty ngày càng
trưởng thành với đội ngũ quản lý đúc kết được nhiều kinh nghiệm thực tế, tay
nghề của công nhân ngày càng được nâng cao, tình hình chung của công ty có
nhiều triển vọng tốt.
4.2. Khó khăn: Bên cạnh thuận lợi công ty còn gặp một số khó khăn
như sau: Là một công ty tư nhân nên sự ưu đãi về đầu tư chưa được nới rộng,
chịu sự tác động của nhiều quy luật kinh tế nhưng vẫn thực hiện tốt nghĩa vụ đối
với nhà nước đồng thời còn đảm bảo công ăn việc làm cho người lao động, góp
phần ổn định kinh tế và xã hội, hoạt động theo đúng luật đầu tư mà nhà nước
quy định
II. Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh và đặc điểm của công ty
1. Chức năng:
Gia công dép đi trong nhà
2. Nhiệm vụ:
Sản xuất kinh doanh đúng ngành nghề, tuân thủ pháp luật đáp ứng nhu
cầu thị trường trên cơ sở bảo tồn năng lực sản xuất, tích lũy đầu tư và mở rộng
sản xuất, thực hiện đúng nhiệm vụ đối với Nhà nước.
Thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường, phòng ,chống cháy nổ và an

tồn lao động theo các qui định của Nhà Nước Việt Nam .
Thực hiện phân phối theo lao động, chăm lo đời sống vật chất, tinh thần
của cán bộ công nhân viên.Chú trọng nâng cao trình độ văn hóa, khoa học kỹ
thuật, kiến thức chuyên sâu. Ứng dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật tiên
tiến, không ngừng cải tiến nâng cao chất lượng sản phẩm, quy trình công nghệ,
triệt để tiết kiệm, hạ giá thành sản phẩm.
Thực hiện sổ sách kế tốn theo chế độ hiện hành, đảm bảo trung thực.
III. Tổ chức bộ máy quản lý và công nghệ sản xuất của công ty
1. Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý tại công ty
1. 1. Giám đốc công ty: Là người tổ chức và điều hành mọi hoạt động
của công ty theo chế độ một thủ trưởng, chịu trách nhiệm trước hội đồng quản
trị và nhà nước về con người, tài sản được giao, bảo tồn và phát triển vốn của
công ty. Chỉ huy và lãnh đạo công ty hoạt động theo quy định của pháp luật
hiện hành, đảm bảo an tồn tuyệt đối về mọi mặt, có trách nhiệm củng cố công ty
ngày càng ổn định và phát triển tồn diện
1. 2. Các phó giám đốc công ty: Là những người giúp việc cho giám
đốc, chịu trách nhiệm trứơc giám đốc và cấp trên về việc được phân công theo
chức trách nhiệm vụ. Được giám đốc uỷ quyền trực tiếp phụ trách một số lĩnh
vực chuyên môn, nghiệp vụ hoặc con người cụ thể khác theo nhu cầu tổ chức bộ
máy
Phó giám đốc KD-XNK: tham mưu cho giám đốc công ty điều hành các
hoạt động thuộc lĩnh vực KD-XNK của công ty. Lãnh đạo trực tiếp phòng KD-
XNK
Phó giám đốc kỹ thuật sản xuất: tham mưu cho giám đốc công ty điều
hành các hoạt động thuộc lĩnh vực kỷ thuật sản xuất của công ty, lãnh đạo trực
tiếp phòng kỷ thuật sản xuất
Phó giám đốc tài chính: tham mưu cho giám đốc về tình hình và phương
pháp quản lý tài chính , lãnh đạo trực tiếp phòng tổ chức hành chính
1. 3. Các phòng ban:
• Phòng Tài chính Kế Tốn:

Tổ chức hạch tốn kế tốn về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
Thưc hiện các chức năng về quản lý
• Phòng Kinh doanh – xuất nhập khẩu:
Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh và điều độ sản xuất của công ty
Cung ứng và quản lý phụ tùng, vật tư, nguyên vật liệu từng loại hàng hố
Thực hiện các hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu
• Phòng tổ chức hành chính :
Tham mưu cho giám đốc về mô hình tổ chức bộ máy sản xuất kinh doanh
quản lý nguồn nhân lực
Thực hiện tốt công tác văn thư, bảo mật theo quy định
Thực hiện tốt công tác bảo vệ chính trị nội bộ, bảo vệ môi trường, phòng
cháy chữa cháy, duy trì an tồn lao động, vệ sinh công cộng tồn công ty
GIÁM ĐỐC
Phĩ giám đốc Tìa chính
Phĩ giám đốcKH – KD - XNK
Phó giám đốcKỷ thuật sản xuất
Phòng TC-HC
PhòngTC KT
PhịngKH – KD – XNK
PhòngKT – SX
PXdệt
PXCơ điện
PXNhuộm, in
QCS
PXMay
Chỉ huy trực tiếpQuan hệ phố hợp
1.4. Khối sản xuất:
• Phân xưởng dệt, nhuộm, in may
Tổ chức sản xuất dệt, nhuộm, in may theo chỉ lệnh của giám đốc công ty,
đảm bảo số lượng, chất lượng và tiến độ của kế hoạch sản xuất

Tổ chức quản lý sử dụng tài sản máy móc thiết bị, nhà xưởng, nguyên vật
liệu đúng mục đích, chặt chẽ tiết kiệm
Tổ chức quản lý lao động, phối hợp với các phòng chức năng xây dựng
định mức kinh tế kỷ thuật
• Phân xưởng cơ điện:
Sản xuất cơ khí, bảo trì, bảo dưởng, sửa chữa hệ thống điện, nước theo kế
hoạch sản xuất kinh doanh của công ty
Quản lý vận hành, bảo trì sửa chửa trạm biến thế, trạm phát điện, hệ
thống xử lý nước cấp và cấp thải, hệ thống mạng điện động lực và điện chiếu
sáng
2. Cơ cấu nhân sự
Nhận xét: Do đặc điểm của ngành nghề cho nên tỷ lệ lao động nư chiếm phần
lớn trong tổng số lao động của công ty (Chiếm 80,23%). Trình độ chuyên môn
của các cấp cũng tương đối đủ để lãnh đạo và sản xuất lao động gián tiếp chiếm
tỷ lệ nhỏ (Chiếm 18,64%) đó là một ưu điểm tiến bộ giúp cho bộ máy quản lý
gọn nhẹ hơn.
3. Công nghệ sản xuất cơ bản
3. 1.Quy trình sản xuất ở phân xưởng dệt:
Tiêu thức
Tổng
cộng
Giới tính
Trình độ
chuyên môn
Tổ chức công
việc
Nam Nữ
Đại
học
Cao

Đẳng
Sơ cấp
PT
LĐTT LĐGT
Số lượng
(người)
177 35 142 14 27 136 144 33
Tỷ trọng(%) 100 19,77 80,23 7,9 15,25 76,84 81,36 18,64
Sợi ngang
Suốt
Sợi dọc
Mác
Kế
Dệt
Kiểm mộc
Bắt thướcNhập kho
Chế bản làm phim
Vải thành phẩm
Quy trình màu sắc
HồIn Bắt thước Kiểm Đóng kiện Kho
3. 2. Quy trình sản xuất ở phân xưởng nhuộm
3. 3. Quy trình sản xuất ở phân xưởng in:
3.4. Quy trình sản xuất ở phân xưởng may
Nấu tẩy
Định
hình
Chuẩn bị vải
mộc
Nhuộm
CO

Nhuộm
PE
Vật ly
tâm
Hồ
Bắt
thước
Kiểm thành
phẩm
Đóng
kiện
Nhập kho
hồn tất
Chuẩn bị giấy thiết Cắt Phối Vắt sổ May Ủi Cắt chỉKhuy nútKCS Sửa hàngỦi hàng sửa KCS

×