Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Tải Đề thi thử THPT Quốc gia 2015 môn Vật Lý trường THPT Nguyễn Huệ, Lâm Đồng - Đề thi thử Quốc gia 2015 môn Vật Lý có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.05 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b>
<b>LÂM ĐỒNG</b>


<b>TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ </b>


<b>KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG</b>
<b>QUỐC GIA VÀ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC - NĂM 2015</b>
<b> </b>


<b> Môn thi: VẬT LÝ – Giáo dục THPT</b>
Thời gian làm bài: 90 phút


<b> </b>


Cho biết: hằng số Plăng h = 6,625.10-34<sub> J.s; tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.10</sub>8<sub> m/s;</sub>
số Avôgarô NA = 6,022.1023mol-1.


<b>Câu 1: </b>Trong dao động điều hòa


A. Gia tốc biến đổi điều hòa cùng pha với vận tốc.
B. Gia tốc biến đổi điều hòa ngược pha với vận tốc.


<i>π</i>/2 <b>C. </b>Gia tốc biến đổi điều hòa sớm pha với vận tốc.
<i>π</i>/2 D. Gia tốc biến đổi điều hịa chậm pha ᄃvới vận tốc.


<b>Câu 2:</b> Khi nói về dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là <b>đúng</b>?
A. Dao động của con lắc đồng hồ là dao động cưỡng bức.


B. Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của lực cưỡng bức.



C. Dao động cưỡng bức có biên độ khơng đổi và có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.
D. Dao động cưỡng bức có tần số nhỏ hơn tần số của lực cưỡng bức.


<b>Câu 3:</b> Chiều dài của một con lắc đơn tăng 4 lần khi đó chu kỳ dao động của nó là
A. Tăng 4 lần. B. Tăng 2 lần. C. Giảm 4 lần. D. Giảm 2 lần.


<b>Câu 4:</b> Ba con lắc đơn cùng độ dài l, treo các quả cầu nhỏ cùng kích thước lần lượt làm bằng chì,
sắt, nhựa. Kéo cả ba con lắc ra khỏi vị trí cân bằng cùng một góc 60<sub> rồi bng cùng một lúc, </sub>
không vận tốc đầu. Điều nào sau đây <b>đúng</b>?


A. Con lắc bằng sắt có tần số dao động lớn nhất.
B. Con lắc bằng nhựa dao động chậm hơn cả.


C. Con lắc bằng chì về đến vị trí cân bằng sớm hơn hai con lắc kia.
D. Cả ba con lắc dao động với cùng tần số góc.


2<i>πt</i>+<i>π</i>/4 <b>Câu 5:</b> Vật dao động điều hịa có phương trình x= 4cos() cm vận tốc và gia tốc cực
đại?


4 2


 82 2 4 2 82 2<sub>A.cm/s,cm/s</sub>2<sub>. </sub> <sub>B. cm/s,-cm/s</sub>2 <sub>.</sub>
8 1628 162<sub>C. cm/s, -cm/s</sub>2<sub>. </sub> <sub>D. cm/s, cm/s</sub>2<sub>.</sub>


<b>Câu 6:</b> Một con lắc lò xo giãn ra một đoạn dài 2,5cm khi treo vào nó một vật có khối lượng 250g.
Chu kì dao động của con lắc là bao nhiêu. Biết g = 10m/s2<sub>.</sub>


A.0,31s. B.10s. C.1s. D.126s.


<i>πt</i>+2<i>π</i>



3 <b>Câu 7:</b> Một vật dao động điều hịa với phương trình x = 4 cos ( 2) cm. Thời điểm vật
qua vị trí x = 2 cm lần thứ 2015 là


A. 1007 s. B. 1007,5 s. C. 503,67 s. D. 503,75 s.


<b>Câu 8:</b> Một lò xo có khối lượng nhỏ khơng đáng kể, chiều dài tự nhiên l0, độ cứng k treo thẳng
đứng. Lần lượt: treo vật m1 = 100g vào lị xo thì chiều dài của nó là 31cm; treo thêm vật


m2 = 100g vào lị xo thì chiều dài của lị xo là 32cm. Cho g = 10m/s2. Độ cứng của lò xo là
<b> ĐỀ THI THỬ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

A. 100N/m. B. 1000N/m. C. 10N/m. D. 105N/m.


<b>Câu 9:</b> Một vật dao động điều hòa với chu kì T, biên độ A. Quãng đường ngắn nhất mà vật đi
được trong thời gian T/3 là


A. A/2. B. A/3. C. 2A/3. D. A.


<b>Câu 10: </b>Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, khi cân bằng lò xo giãn 3 (cm). Bỏ qua mọi lực cản.
Kích thích cho vật dao động điều hồ theo phương thẳng đứng thì thấy thời gian lò xo bị nén
trong một chu kì là T/3 (T là chu kì dao động của vật). Biên độ dao động của vật bằng:


<b>A.</b> 3cm. <b>B.</b>3 cm. <b>C.</b>6 cm. <b>D.</b>2 cm.


<b>Câu 11: </b>Một học sinh làm thí nghiệm với con lắc đơn, thấy nó thực hiện 50 dao động trong thời
gian 100,819 giây. Biết chiều dài con lắc 1m. Hỏi gia tốc trọng trường tại phịng thí nghiệm là
bao nhiêu?


A. 9,8m/s2<sub>. </sub> <sub>B. 10m/s</sub>2<sub>.</sub> <sub> </sub> <sub>C. 9,6m/s</sub>2<sub>.</sub> <sub>D. 9,7m/s</sub>2<sub>.</sub>


<b>Câu 12:</b> Chọn câu đúng: Khi cường độ âm tăng gấp 100 lần thì mức cường độ âm tăng


A. 100 dB. B. 20 dB. C. 30 dB . D. 40 dB.
<b>Câu 13:</b> Một sợi dây đàn hồi AB dài 2m được căng ngang, đầu B cố định, đầu A gắn vào 1 cần
rung dao động với tần số 50Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là 50m/s. Trên dây hình thành sóng
dừng với


A. 1 bụng, 2 nút. B. 2 bụng, 3 nút. C. 3 bụng, 4 nút. D. 4 bụng, 5 nút.


40<i>πt</i> <b>Câu 14: </b>Thực hiện giao thoa trên chất lỏng với hai nguồn S1 và S2 giống nhau cách nhau
13 cm. Phương trình dao động tại A và B là uA = uB = 2 cos () cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt
chất lỏng là v = 0,8 m/s. Biên độ sóng khơng đổi. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn
S1S2 là


A. 7. B. 12. C. 10. D. 5.


<b>Câu 15:</b> Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 18 cm, dao động theo phương thẳng
đứng với phương trình là uA = uB = acos50t (với t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng của mặt chất
lỏng là 50 cm/s. Gọi O là trung điểm của AB, điểm M ở mặt chất lỏng nằm trên đường trung trực
của AB và gần O nhất sao cho phần tử chất lỏng tại M dao động cùng pha với phần tử chất lỏng
tại O. Khoảng cách MO là


2 10 2 2<sub>A. 10 cm.</sub> <sub> B. cm.</sub> <sub>C. .</sub> <sub>D. 2 cm.</sub>


<b>Câu 16:</b> Để so sánh sự vỗ cánh nhanh hay chậm của cánh con ong với cánh con muỗi, người ta có
thể dựa vào đặc tính sinh lý nào của âm do cánh của chúng phát ra:


A. Độ cao. B. Âm sắc. C.Cường độ âm. D. Mức cường độ âm.


<b>Câu 17: </b>Một người nói chuyện bình thường phát ra tần số f. Khi người đó dùng loa để nói trước


đám đông, ta nghe to hơn là do


A. âm phát ra từ loa có tần số lớn hơn f. B. biên độ sóng tăng lên.


C. âm phát ra từ loa có độ tăng cao. D. cường độ âm từ loa phát ra giảm.
<b>Câu 18:</b> Ở một xưởng cơ khí có đặt các máy giống nhau, mỗi máy khi chạy phát âm có mức
cường độ âm 80dB. Để đảm bảo sức khỏe cho công nhân, mức cường độ âm của xưởng khơng
được vượt q 90 dB. Có thể bố trí nhiều nhất là bao nhiêu máy như thế trong xưởng.


A. 40 máy. B. 5 máy. C. 20 máy. D. 10 máy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>I</i>0
2


<i>I</i>


2


<i>I</i><sub>0</sub>


2


<i>I</i><sub>0</sub>


3 A. I = B. I0 = C. I = I =


<b>Câu 20:</b> Một đoạn mạch điện R L C nối tiếp hiệu điện thế giữa các phần của mạch có giá trị hiệu
dụng lần lượt là UR , UL , UC . Gọi U là hiệu điện thế hiệu dụng ở 2 đầu đoạn mạch, ta có


<i>UC</i>2 A. U = UR+ UL+ UC . B. U2 = ( UR+UL )2+ .


❑<i>R</i>2 C. U = UR+ (UL-UC ). D. U2 = U + (UL – UC)2 .
<b>Câu 21: </b>Nguyên tắt hoạt động của động cơ không đồng bộ dựa trên hiện tượng:


A. tác dụng của từ trường lên dịng điện khơng đổi. B. cảm ứng điện từ.
C. cảm ứng điện từ và sử dụng từ trường quay. D. hưởng ứng tĩnh điện.
<b>Câu 22:</b> Mạch điện xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp, có R=30Ω, ZC =20Ω, ZL = 60Ω. Tổng trở
của mạch là


A.. B. . C. . <sub>D. .</sub>


<b>Câu 23:</b> Một máy biến thế có số vịng cuộn sơ cấp và thứ cấp lần lượt là 2200 vòng và 120 vòng.
Mắc cuộn sơ cấp với mạng điện xoay chiều 220 V – 50 Hz, khi đó hiệu điện thế hiệu dụng giữa
hai đầu cuộn thứ cấp để hở là


A. 24 V. B. 17 V. C. 12 V. D. 8,5 V.
1


<i>π</i>(<i>H</i>) 200

2 cos(100<i>πt</i>+
<i>π</i>


3)(<i>V</i>) <b>Câu 24:</b> Hiệu điện thế giữa hai đầu một đoạn mạch điện
xoay chiều chỉ có cuộn cảm có độ tự cảm L= có biểu thức u=. Biểu thức của dòng điện trong
mạch là


2

2 cos(100<i>πt</i>+5<i>π</i>


6 )(<i>A</i>) 2

2 cos(100<i>πt −</i>


<i>π</i>



6)(<i>A</i>) A. i= B.i=


2

2 cos(100<i>πt</i>+<i>π</i>


6)(<i>A</i>) 2 cos(100<i>πt −</i>


<i>π</i>


6)(<i>A</i>) C. i= D.i=


<b>Câu 25:</b> Một mạch điện AC không phân nhánh gồm: điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và
một tụ điện C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế AC có tần số và hiệu điện thế hiệu dụng
không đổi. Dùng vơn kế ( vơn kế nhiệt ) có điện trở rất lớn, lần lượt đo hiệu điện thế ở hai đầu
đoạn mạch, hai đầu tụ điện và hai đầu cuộn dây thì số chỉ của vơn kế tương ứng là U,UC, UL. Biết
U=UC=2UL. Hệ số công suất của mạch điện là


cos  3 / 2cos 1.cos 1/ 2.cos  2 / 2.<sub>A. </sub><b><sub>.</sub></b><sub> B. C. D. </sub>



50



Z

70



Z

110



Z

2500



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b><sub>Câu 26:</sub></b><sub> Mạch gồm R, L, C mắc nối tiếp vào u = U0 cosft với R thay đổi. Công suất mạch cực đại khi:</sub>


|

<i>ZL− ZC</i>

|

|

<i>ZL− ZC</i>

|

A. R = ZL + ZC . B. R = 0. C. R = 2. D. R = .


<b>Câu 27:</b> Điện năng ở một trạm phát điện (công suất 200kW) được truyền đi với điện áp 2KV.
Hiệu số chỉ của các công tơ điện ở trạm phát và ở nơi thu sau mỗi ngày đêm chênh lệch nhau
480kWh. Hiệu suất của quá trình truyền tải điện bằng.


A. 95%. B. 80% . C. 90%. D. 85%.
<b>Câu 28:</b> Hiện nay người ta thường dùng cách nào để làm giảm hao phí khi truyền tải điện năng
A. Tăng tiết diện dây dẫn dùng để truyền tải.


B. Xây dựng nhà máy điện gần nơi tiêu thụ.
C. Làm dây dẫn bằng vật liệu siêu dẫn.


D. Tăng điện áp trước khi truyền tải điện năng đi xa.


Câu 29: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung C (thay đổi được).
Khi C = C1 thì tần số dao động riêng của mạch là 7,5 MHz và khi C = C2 thì tần số dao động riêng của
mạch là 10 MHz. Khi C = C1 + C2 thì tần số dao động riêng của mạch là


A. 12,5 MHz. B. 6,0 MHz. C. 2,5 MHz. D. 17,5 MHz.


<b>Câu 30:</b> Một máy hàn hồ quang hoạt động ở gần nhà bạn làm cho ti vi trong nhà bạn bị nhiễu vì
A. Hồ quang điện làm thay đổi cường độ dịng điện qua ti vi.


B. Hồ quang điện làm thay đổi điện áp trên lưới điện.


C. Hồ quang điện phát ra sóng điện từ lan tới anten của ti vi.
D. Một nguyên nhân khác.


<b>Câu 31:</b> Chọn câu <b>đúng</b>. Trong “máy bắn tốc độ” xe cộ trên đường:
A. khơng có máy phát và máy thu sóng vơ tuyến.



B. chỉ có máy thu sóng vơ tuyến.
C. chỉ có máy phát sóng vơ tuyến.


D. có cả máy phát và máy thu sóng vơ tuyến.


<b>Câu 32:</b> Một chương trình của đài tiếng nói Việt Nam trên sóng FM có tần số 100MHz. Bước
sóng của sóng này là


A.10m. B.3m. C.5m. D.2m.


<b>*Câu:</b> Các máy sau đây, máy nào sử dụng sóng vơ tuyến điện?


A. Lị vi sóng. B. Điện thoại cố định “mẹ và con”.


C. Cái điều khiển tự động quạt cây. D. Máy siêu âm (để dò ổ bụng khi khám bệnh).
<b>Câu 33:</b> Hiện tượng nhiễu xạ và giao thoa ánh sáng chứng tỏ ánh sáng


A. có tính chất sóng. B. là sóng dọc.


C. ln truyền thẳng. D. có tính chất hạt.


<b>Câu 34:</b> Tia hồng ngoại


A. là ánh sáng nhìn thấy, có màu hồng. B. được ứng dụng để sưởi ấm.
C. không truyền được trong chân không. D. không phải là sóng điện từ.


<i>λ=</i>0<i>,</i>60<i>μm</i> <b>Câu 35: </b>Hai khe I âng cách nhau 3mm được chiếu bằng ánh sáng có bước sóng
.Các vân giao thoa được hứng trên màn cách hai khe là 2m. Tại N cách vân sáng trung tâm
1,2mm có



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>λ</i><sub>1</sub>=0,5<i>μm</i> <i>λ</i><sub>2</sub> <i>λ</i><sub>1</sub> <i>λ</i><sub>2</sub> <i>λ</i><sub>2</sub> <b>Câu 36: </b> Trong một thí nghiệm giao ánh sáng trắng, nguồn
phát ra hai bức xạ đơn sắc có bước sóng lần lượt là và . Vân sáng bậc 6 của trùng với vân sáng
bậc 5 của . Bước sóng là


0<i>,</i>45<i>μm</i> 0<i>,</i>55<i>μm</i> 0,6<i>μm</i> 0<i>,</i>75<i>μm</i> A. . B. . C. . D. .


<b>Câu 37 :</b> Khi nghiêng các đĩa CD dưới ánh sáng mặt trời, ta thấy xuất hiện các màu sắc sặc sỡ
như màu cầu vồng. Đó là kết quả của hiện tượng


A. phản xạ ánh sáng. B. giao thoa ánh sáng.


C. tán sắc ánh sáng. D<b>.</b> khúc xạ ánh sáng.


<b>Câu 38 :</b> Khi đo khoảng vân i bằng thước cặp, ta lại phải đo khoảng cách giữa n vân mà không đo
khoảng cách giữa hai vân kề nhau là vì


A. khơng thể đo được khoảng cách giữa hai vân. B. giảm được sai số dụng cụ.


C. dễ dàng hơn trong quá trình đo. D. giảm được khoảng cách của khe hẹp.
<b>Câu 39: </b>Trong thí nghiệm Hécxơ, nếu chiếu ánh sáng hồng ngoại vào lá kẽm tích điện âm thì
A. điện tích âm của lá kẽm mất đi. B. tấm kẽm sẽ trung hòa về điện.
C. điện tích của tấm kẽm khơng thay đổi. D. tấm kẽm tích điện dương.


<b>Câu 40: </b>Một chất phát quang có khả năng phát ra ánh sáng màu vàng lục khi được kích thích
phát sáng. Hỏi khi chiếu vào chất đó ánh sáng đơn sắc nào dưới đây thì chất đó sẽ phát quang?


A. Vàng. B. Lục. C. Đỏ. D. Da cam.


<b>Câu 41:</b> Catốt của tế bào quang điện làm bằng vơnfram. Biết cơng thốt êlectron đối với vơnfram


là 7,2.10-19<sub> J. Giới hạn quang điện của vônfram là bao nhiêu?</sub>


A. 0,276 μm. B. 0,375 μm. C. 0,425 μm. D. 0,475 μm.


<b>Câu 42:</b> Một nguồn phát ra ánh sáng có bước sóng 662,5 nm với cơng suất phát sáng 1,5.10-4<sub> W.</sub>
Lấy h = 6,625.10-34<sub> Js; c = 3.10</sub>8<sub> m/s. Số phôtôn được nguồn phát ra trong một giây là</sub>


A. 5.1014<sub>.</sub> <sub>B. 6.10</sub>14<sub>.</sub> <sub>C. 4.10</sub>14<sub>.</sub> <sub>D. 3.10</sub>14<sub>.</sub>


<b>Câu 43:</b> Hiện nay, laze <b>không </b>được ứng dụng trong trường hợp nào sau đây?


A. Thiết bị đọc đĩa CD. B. Phẫu thuật mắt cận.


C. Chữa bệnh ung thư. D. Điều khiển tàu vũ trụ.


35


17<i>Cl</i><sub>Câu 44: Hạt nhân ᄃ có </sub>


A. 17 nơtron. B. 35 nơtron. C. 35 nuclôn. D. 18 prôtôn.


<i>Po</i>
210
84 <i>Po</i>
210
84
<i>A</i>


<i>ZX</i>  <i>Pb</i>



206


82 Câu 45: Pơlơni phóng xạ theo phương trình: <sub></sub> . Hạt X là


<i>e</i>


0


1 <i>He</i>


3


2  <i>e</i>


0


1 <i>He</i>


4


2 A. . B. . C. . D. .


Câu 46: Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì có


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu 47:</b> Cho khối lượng của prôtôn, nơtron và hạt nhân lần lượt là: 1,0073 u; 1,0087u và
4,0015u. Biết 1uc2<sub> = 931,5 MeV. Năng lượng liên kết của hạt nhân là</sub>


<b>A</b>. 18,3 eV. <b>B</b>. 30,21 MeV. <b>C</b>. 14,21 MeV. <b>D</b>. 28,41 MeV.


4




2

He



4



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Câu 48:</b> Tổng hợp hạt nhân heli từ phản ứng hạt nhân . Mỗi phản ứng trên tỏa năng lượng 17,3
MeV. Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 0,5 mol hêli là


A. 1,3.1024<sub> MeV. B. 2,6.10</sub>24<sub> MeV. </sub> <sub>C. 5,2.10</sub>24<sub> MeV. D. 2,4.10</sub>24<sub> MeV.</sub>
Câu 49: Một bệnh nhân ung thư được xạ trị bằng đồng vị phóng xạ có chu kì bán rã là 14 ngày để dùng tia
gamma diệt tế bào bệnh. Thời gian xạ trị lần đầu là 5 phút. Cứ sau 4 tuần thì bệnh nhân phải tiếp tục xạ
trị. Vậy lần xạ trị thứ hai phải tiến hành với nguồn phóng xạ đã sử dụng trong lần đầu trong thời gian bao
lâu để bệnh nhân được xạ trị cùng một lượng tia gamma như lần một?


A. 20 phút. B. 7 phút. C. 14 phút. D. 10 phút.


<b>Câu 50: </b>Để xác định lượng máu trong cơ thể bệnh nhân bác sĩ tiêm vào máu một người một
1 ( ml ) dung dịch chứa đồng vị phóng xạ I - 131 (chu kỳ bán rã 8,06 giờ) có độ phóng xạ
4.10-6<sub> Ci. Sau 1giờ bác sĩ lấy ra 1ml máu bệnh nhân thì thấy nó có độ phóng xạ của lượng máu </sub>
này là 7,8.10-10<sub> Ci. Thể tích máu của người đó bằng bao nhiêu? Giả thiết chất phóng xạ được phân</sub>
bố đều vào máu.


A. 5,05lít. B. 4,71 lít. C. 4,75 lít. D. 6,00 lít .


Hết


---Đáp án


4




2

<i>He</i>



1

7

4



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10


<b>C</b> <b>C</b> <b>B</b> <b>D</b> <b>D</b> <b>A</b> <b>C</b> <b>A</b> <b>D</b> <b>C</b>


11 12 13 14 15 16 17 18 19 20


<b>D</b> <b>B</b> <b>D</b> <b>D</b> <b>B</b> <b>A</b> <b>B</b> <b>D</b> <b>C</b> <b>D</b>


21 22 23 24 25 26 27 28 29 30


<b>C</b> <b>A</b> <b>C</b> <b>B</b> <b>A</b> <b>D</b> <b>C</b> <b>D</b> <b>B</b> <b>C</b>


31 32 33 34 35 36 37 38 39 40


<b>D</b> <b>B</b> <b>A</b> <b>B</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>B</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>B</b>


41 42 43 44 45 46 47 48 49 50


</div>

<!--links-->

×