Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tải Giáo án Tiếng Việt 5 tuần 9: Chính tả Nhớ - viết: Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà - Giáo án Chính tả lớp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.09 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Giáo án Tiếng việt 5</b>


Chính tả


<b>Nhớ - viết: Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông đà</b>
Phân biệt âm đầu l / n, âm cuối n / ng
<b>I. Mục tiêu</b>


1. Nhớ và viết lại đúng bài chính tả Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sơng Đà.
Trình bày đúng các khổ thơ, dịng thơ theo thể thơ tự do.


2. Ơn tập chính tả phương ngữ: luyện viết đúng những từ ngữ có âm đầu (l/n)
hoặc âm cuối (n/ng) dễ lẫn.


<b>II. Đồ dùng dạy - học </b>


- Một số phiếu nhỏ viét từng cặp chữ ghi tiếng theo cột dọc ở Bài tập 2a hoặc
2b để HS "bốc thăm", tìm từ ngữ chứa tiếng đó (VD: la - na; lẻ - nẻ,...).


- Giấy bút, băng dính (để dán trên bảng) cho các nhóm thi tìm nhanh từ láy
theo u cầu Bài tập 3a (hoặc 3b).


<b>III. Các hoạt động dạy - học </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


- GV gọi hai đội mỗi đội 4 HS thi tiếp
sức viết trên bảng lớp các tiếng có chứa
các tiếng có vần uyên, uyết.



- Cả lớp theo dõi, cổ vũ cho các đội.


- GV hướng dẫn HS nhận xét và cho
điểm.


- HS nhận xét, chọn ra đội thắng cuộc.
<b>B. Dạy bài mới</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài</b></i>


- Bài thơ Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên
<i>sông Đà là một bài thơ hay tràn đầy cảm</i>
xúc về vẻ đẹp của công trường dưới ánh
trăng. Giờ học hôm nay các em sẽ nhớ
và viết lại bài thơ này và ôn lại cách viết
một số tiếng có chứa âm đầu n / l (hoặc


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

âm cuối n/ng).


- GV ghi tên bài lên bảng. - HS ghi tên bài vào vở.


<i><b>2. Hướng dẫn HS nhớ - viết</b></i>


<i>a) Tìm hiểu nội dung đoạn văn</i>


- Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Tiếng
<i>đàn ba-la-lai-ca trên sơng Đà.</i>


- Hai HS đọc thuộc lịng thành tiếng. Cả
lớp đọc thầm theo.



- GV hỏi: Nội dung của bài thơ nói về
điều gì?


- HS trả lời: Ca ngợi vẻ đẹp kì vĩ của
cơng trường, sức mạnh của con người
đang chế ngự, chinh phục dịng sơng và
sự gắn bó, hòa quyện giữa con người và
thiên nhiên.


<i>b) Hướng dẫn cách trình bày và viết từ</i>
<i>khó</i>


- GV đọc cho HS luyện viết các từ khó,
dễ lẫn khi viết chính tả.


- Ba HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết
vào vở nháp các từ ngữ mà HS dễ viết
sai do ảnh hưởng của địa phương.


- GV hỏi: Trong bài có những danh từ
riêng nào và khi viết bài thơ này ta cần
chú ý trình bày thế nào?


- HS trả lời: Danh từ riêng trong bài là:
<i>Nga (tên nước), sơng Đà (tên sơng chỉ</i>
có tiếng Đà viết hoa). Bài viết gồm ba
khổ thơ theo thể thơ tự do. Khi viết các
câu viết cách lề hai ô, câu trên thẳng câu
dưới. Mỗi khổ cách nhau một dịng.


<i>c) Viết chính tả</i>


- GV nhắc HS một số lưu ý khi viết
chính tả như: tư thế ngồi viết, các hiện
tượng chính tả cần lưu ý trong bài như:
danh từ riêng, viết hoa đầu câu,....


- HS lắng nghe, tự nhớ và viết bài, khi
viết xong dùng bút chì tự sốt lỗi.


<i>d) Sốt lỗi và chấm bài</i>


- GV chấm nhanh từ 5 -7 bài của HS và
nhận xét bài viết của các em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>3. Hướng dẫn HS làm bài tập</b></i>


<i>Bài tập 2 (lựa chọn)</i>


- GV lựa chọn bài tập (bài 2a hay bài bài
2b tùy theo đặc điểm của phương ngữ ),
gọi một HS đọc to yêu cầu của bài.


- Một HS đọc to yêu cầu của bài, cả lớp
theo dõi đọc thầm.


- Tổ chức HS chơi trò chơi “Tiếp sức”. - HS lần lượt lên bảng "bốc thăm", mở
phiếu và đọc to cho cả lớp nghe cặp
tiếng ghi trên phiếu (VD : la - na); viết
nhanh lên bảng 2 từ ngữ có chứa hai


tiếng đó rồi đọc lên.


- GV gọi HS dưới lớp nhận xét, bổ sung
thêm các cặp từ khác có tiếng mà bạn
vừa bốc thăm.


- HS dưới lớp thực hiện theo yêu cầu
của GV.


- Gọi HS đọc lại các tiếng vừa tìm được
trên bảng.


- Một vài HS đọc lại. HS dưới lớp viết
vào vở ít nhất 6 từ ngữ vừa tìm được.
<i>Bài tập 3</i>


- GV (lựa chọn bài tập 3a hay bài bài tập
3b tùy theo đặc điểm của phương ngữ )
nêu yêu cầu của bài tập.


- Cả lớp lắng nghe và theo dõi trong
SGK.


- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm. GV
phát bút dạ, giấy khổ to, cho các nhóm
làm bài.


- HS các nhóm trao đổi, thảo luận với
nhau, viết nhanh lên giấy những từ tìm
được.



- Yêu cầu HS trình bày kết quả. - Đại diện mỗi nhóm dán kết quả bài
làm trên lớp, trình bày kết quả bài làm
của nhóm.


- GV và cả lớp nhận xét; tính điểm thi
đua xem nhóm nào tìm được đúng, nhiều
từ ; tuyên bố nhóm thắng cuộc.


- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.


<i><b>3. Củng cố, dặn dò</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

những từ ngữ đã luyện tập để không viết
sai chính tả.


</div>

<!--links-->

×