Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Giáo án tiếng việt 5 tuần 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (215.9 KB, 23 trang )

Trêng TiĨu häc sè 2 Xu©n Ninh - Gi¸o ¸n TiÕng viƯt
líp 5
TUẦN 9



Thứ hai: Ngày soạn :24 /10/2009
Ngày dạy : 26/10/2009
TẬP ĐỌC: CÁI GÌ QUÝ NHẤT
I.MỤC TIÊU: §äc diƠn c¶m bµi v¨n ; biÕt ph©n biƯt lêi ngêi dÉn chun vµ lêi
nh©n vËt .
- HiĨu vÊn ®Ị tranh ln vµ ý ®ỵc kh¼ng ®Þnh qua tranh ln: Ngêi lao ®éng lµ ®¸ng
q nhÊt . ( tr¶ lêi c©u hái 1,2,3)
- Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt.
II- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài cũ : - Gọi 2 HS lên bảng.
- Nhận xét, ghi điểm.
- Đọc thuộc lòng bài thơ Trước cổng
trời . - Trả lời các câu hỏi SGK .
2.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài:
Các em hãy cùng đọc bài Cái gì quý
nhất ? để biết ý kiến riêng của Hùng,
Quý, Nam và ý kiến phân giải của
thầy giáo.

-Nghe
HĐ2: HD luyện đọc và tìm hiểu bài :
a) Luyện đọc
- Gọi 1 HS khá đọc bài.
- Hướng dẫn chia bài làm ba phần như


sau để luyện đọc :
Phần 1 : gồm đoạn 1 và đoạn 2
Phần 2 : gồm các đoạn 3,4,5
Phần 3 : Phần còn lại.
- 3 HS đọc bài, kết hợp sửa sai cho HS.
- 3 HS đọc bài, kết hợp sửa sai cho HS.
- Gọi 3 HS đọc bài, kết hợp giải thích
từ tranh luận.
- Gọi 3 HS đọc bài, kết hợp giải thích
từ phân giải.
- GV đọc mẫu toàn bài (đọc với giọng
kể chuyện, phân biệt lời của các nhận
vât, nhấn giọng một số từ).

-1 HS đọc bài, lớp đọc thầm.
- Đánh dấu cách chia đoạn.
-3 HS đọc bài, lớp đọc thầm.
-3 HS đọc bài, lớp đọc thầm.
-3 HS đọc bài, lớp đọc thầm.
-3 HS đọc bài, lớp đọc thầm.
- Cả lớp theo dõi tìm giọng đọc phù
hợp.


Gi¸o viªn: Hå ThÞ Thanh 1
Trêng TiĨu häc sè 2 Xu©n Ninh - Gi¸o ¸n TiÕng viƯt
líp 5
b) Tìm hiểu bài
- Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm,
1 HS điều khiển cả lớp tìm hiểu bài

theo các câu hỏi SGK.
- Nhóm 4, đọc thầm trao đổi để trả
lời câu hỏi.
- 4 nhóm trình bày, mỗi nhóm trả lời
1 câu, các nhóm khác nhận xét, bổ
sung.
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm :
- Hướng dẫn đọc phân vai. Giúp HS
thể hiện giọng đọc của từng nhân vật
- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc
Chú ý : Kéo dài giọng hoặc nhấn giọng
tự nhiên ở những từ quan trọng trong ý
kiến của từng nhân vật để góp phần
diễn tả nội dung và bộc lộ thái độ .
- Tổ chức thi đọc diễn cảm.
-Tổ chức cho HS đóng vai tranh luận.

-5 HS đọc lại bài văn theo cách phân
vai
- Nhóm 5 luyện đọc trong nhóm, đọc
trước lớp, nhận xét, bổ sung cách
đọc.
- 5 HS thi đọc diễn cảm (3 lượt).
- 4 HS đóng vai, nhận xét.
3- Củng cố , dặn dò : + Hãy mô tả lại
bức tranh minh họa của bài tập đọc và
cho biết bức tranh muốn khẳng đònh
điều gì ?
+ Em hãy nêu nội dung của bài ?
- Liên hệ thực tế.

- Dặn dò về nhà - Nhận xét giờ học.

- Nối tiếp nêu ý kiến mình.
- HS nêu.
- Học sinh tự liên hệ.
- Nghe, ghi nhớ.

LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ : THIÊN NHIÊN
I.MỤC TIÊU: T×m ®ỵc c¸c tõ ng÷ thĨ hiƯn sù so s¸nh, nh©n ho¸ trong mÉu
chun BÇu trêi mïa thu ( BT1, BT2 ).
- ViÕt ®ỵc ®o¹n v¨n t¶ c¶nh ®Đp quª h¬ng, biÕt dïng tõ ng÷ , h×nh ¶nh so s¸nh, nh©n
ho¸ khi miªu t¶.
- Giáo dục cho các em tình yêu thiên nhiên.
II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Bảng phụ ghi sẵn các từ ngữ tả bầu trời ở BT1 ;
bút dạ ; một số tờ phiếu khổ to kẻ bảng phân loại từ ngữ tả bầu trời để hs làm
BT2.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài cũ : - Gọi 2 HS lên bảng, đặt
câu để phân biệt các nghóa của một từ
nhiều nghóa.
+ Nêu nghóa của các từ : chín, đường,
- 2 HS lên bảng, đặt câu để phân
biệt các nghóa của một từ nhiều
nghóa.
- 4 HS dưới lớp nêu.

Gi¸o viªn: Hå ThÞ Thanh 2
Trêng TiĨu häc sè 2 Xu©n Ninh - Gi¸o ¸n TiÕng viƯt
líp 5

vạt, xuân ?
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới : HĐ1: Giới thiệu bài :
Bài học hôm nay giúp các em làm giàu
vốn từ ; có ý thức diễn đạt chính xác
cảm nhận của mình về các sự vật, hiện
tượng trong thiên nhiên.
- Nghe
HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập :
Bài 1 : Đọc yêu cầu và nội dung.
- 1 HS đọc yêu cầu, Một số HS nối
tiếp nhau đọc một lượt bài Bầu trời
mùa thu . Cả lớp đọc thầm theo
Bài 2 : Đọc yêu cầu .
- Thảo luận nhóm để hoàn thành bài
tập.
- Trình bày.
- Nhận xét, KL bài làm đúng
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Làm việc theo nhóm 4. 2 nhóm ghi
kết quả vào tờ giấy khổ to dán lên
bảng lớp.
- 2 nhóm trình bày, các nhóm khác
nhận xét, bổ sung.
- 2 HS đọc lại.
Bài 3 : Đọc yêu cầu .
+ Bài tập yêu cầu gì ?
- Yêu cầu tự làm bài theo gợi ý.
- Trình bày.
- Nhận xét, ghi điểm.

- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS nêu.
- 2 HS làm vào giấy to, HS khác làm
vào vở.
- 2 HS đọc đoạn văn, bình chọn
đoạn văn hay nhất .
- 5 HS viết ở vở, đọc đoạn văn của
mình, nhận xét, bổ sung.
3- Củng cố , dặn dò:
- Dặn dò về nhà - Nhận xét giờ học.

- Nghe

Thứ ba:Ngày soạn : 25/10/2009
Ngày dạy : 27/10/2009
TẬP LÀM VĂN : LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH - TRANH LUẬN
I.MỤC TIÊU: Nªu ®ỵc lý lÏ , dÉn chøng vµ bíc ®Çu biÕt diƠn ®¹t g·y gän , râ rµng
trong thut tr×nh , tranh ln mét vÊn ®Ị ®¬n gi¶n.
- Giáo dục cho các em tính tự tin, mạnh dạn trước đông người.
II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Một số tờ giấy khổ to kẻ bảng nội dung BT1;
Photo nội dung BT3a .

Gi¸o viªn: Hå ThÞ Thanh 3
Trêng TiĨu häc sè 2 Xu©n Ninh - Gi¸o ¸n TiÕng viƯt
líp 5
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài cũ : - Gọi 2 HS đọc đoạn mở
bài gián tiếp, kết bài mở rộng của bài
văn tả con đường .

- Gv nhận xét, chấm điểm .
2. Bài mới : HĐ1: Giới thiệu bài :
Tiết học hôm nay sẽ giúp các em bước
đầu có kó năng thuyết trình, tranh luận
- 2 HS lần lượt đọc. HS khác nhận
xét.
- Nghe
HĐ2: Hướng dẫn luyện tập :
Bài 1 : Đọc yêu cầu và nội dung.
- Đọc phân vai bài tập đọc Cái gì quý
nhất ?
- Thảo luận theo nhóm để trả lời câu
hỏi.
- Trình bày.
+ Qua câu chuyện của các bạn, khi
muốn tham gia tranh luận, thuyết trình
em phải có những điều kiện gì ?
KL : Khi thuyết trình, tranh luận về
một vấn đề nào đó, ta phải có ý kiến
riêng, biết nêu lí lẽ để bảo vệ ý kiến
một cách có lí có tình, thể hiện sự tôn
trọng người đối thoại.

- 1 HS đọc yêu cầu, 3 HS nối tiếp
đọc nội dung, lớp đọc thầm.
- 5 HS đọc phân vai bài tập đọc Cái
gì quý nhất ?
- Nhóm 5 thảo luận, viết kết quả vào
giấy khổ to đã kẻ sẵn bảng tổng hợp.
- Các nhóm dán phiếu, trình bày,

nhận xét, bổ sung.
- Nối tiếp nêu.
- Nghe để ứng dụng
Bài 2 : Đọc yêu cầu và mẫu của bài
tập.
-GV lưu ý phân tích VD, giúp HS hiểu
thế nào là mở rộng thêm lí lẽ và dẫn
chứng .
- Thực hiện yêu cầu bài theo nhóm.
Quan sát giúp đỡ thêm.
- Phân công mỗi nhóm đóng 1 nhân
vật; suy nghó, trao đổi, chuẩn bò lí lẽ và
dẫn chứng cho cuộc tranh luận ( ghi ra
nháp ).
- GV cần nhận xét, đánh giá cao những
nhóm tranh luận sôi nổi, biết mở rộng
- 1 HS đọc yêu cầu, 1 HS đọc mẫu,
lớp đọc thầm.
- Nhóm 3, phân vai tranh luận trong
nhóm.
-Từng tốp 3 HS đại diện cho 3 nhóm
thực hiện cuộc trao đổi, tranh luận,
HS khác nhận xét.
- Nghe, học tập.

Gi¸o viªn: Hå ThÞ Thanh 4
Trêng TiĨu häc sè 2 Xu©n Ninh - Gi¸o ¸n TiÕng viƯt
líp 5
lí lẽ và nêu dẫn chứng cụ thể làm cho
lời tranh luận giàu sức thuyết phục.

Bài 3: Đọc yêu cầu và nội dung.
- Ghi số thứ tự 1,2,3,4 trước mỗi câu
văn ; hướng dẫn HS ghi kết quả lựa
chọn câu trả lời đúng, sau đó sắp xếp
theo số thứ tự.
-Chốt câu trả lời đúng :
- GV chốt lại các điều kiện giúp cho
việc tranh luận đạt hiệu quả cao.
-1 HS đọc yêu cầu, 2 HS đọc nội
dung, lớp đọc thầm.
- 4 HS tạo thành 1 nhóm thực hiện
theo hướng dẫn. Đại diện nhóm trình
bày, nhóm khác bổ sung để đi đến
thống nhất.
- Nghe, ghi nhớ để ứng dụng.

3- Củng cố , dặn dò:
- Dặn dò về nhà - Nhận xét giờ học.

- Nghe

Thứ tư:Ngày soạn : 26/10/2009
Ngày dạy : 28/10/2009
TẬP ĐỌC : ĐẤT CÀ MAU
I.MỤC TIÊU: - §äc diƠn c¶m ®ỵc bµi v¨n , biÕt nhÊn giäng ë nh÷ng tõ ng÷ gỵi t¶,
gỵi c¶m.
- HiĨu néi dung : Sù kh¾c nghiƯt cđa thiªn nhiªn Cµ Mau gãp phÇn hun ®óc tÝnh
c¸ch kiªn cêng cđa con ngêi Cµ Mau ( tr¶ lêi ®ỵc c¸c c©u hái trong SGK ).
- Giáo dục cho các em tình yêu quê hương đất nước.
II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Tranh minh họa bài đọc SGK

- Bản đồ Việt Nam ; tranh ảnh về cảnh thiên nhiên, con người trên mũi Cà Mau.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài cũ : - Goiï 3 HS tiếp nối nhau
đọc bài Cái gì quý nhất ? và trả lời câu
hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc lại bài Cái
gì quý nhất ?
- Trả lời câu hỏi về bài đọc.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
2. Bài mới : HĐ1: Giới thiệu bài :
Giới thiệu tranh ảnh kết hợp chỉ bản đồ
về vùng đất Cà Mau.
- Quan sát tranh ảnh, bản đồ về
vùng đất Cà Mau và nghe giới thiệu.
HĐ2: HD luyện đọc, tìm hiểu bài :
Luyện đọc:
- Gọi 1 HS khá đọc toàn bài.
- Hướng dẫn chia bài làm 3 đoạn để
đọc
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp, kết hợp sửa sai

- 1 HS khá đọc, lớp đọc thầm.
- Đánh dấu chia đoạn.
- 3 HS nối tiếp đọc, sửa những tiếng

Gi¸o viªn: Hå ThÞ Thanh 5
Trêng TiĨu häc sè 2 Xu©n Ninh - Gi¸o ¸n TiÕng viƯt
líp 5

cho HS.
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp, kết hợp sửa sai
cho HS.
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp, kết hợp tìm
hiểu nghóa 2 từ ở mục chú giải.
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp, kết hợp tìm
hiểu nghóa 3 từ ở mục chú giải.
- GV đọc mẫu.
đọc sai, lớp đọc thầm.
- 3 HS nối tiếp đọc, sửa những tiếng
đọc sai, lớp đọc thầm.
- 3 HS nối tiếp đọc, tìm hiểu nghóa
từ phũ, phập phều, lớp đọc thầm.
- 3 HS nối tiếp đọc, tìm hiếu nghóa
từ cơn thònh nộ, hằng hà sa số, sấu,
lớp đọc thầm.
- Theo dõi, tìm giọng đọc.
Tìm hiểu bài và luyện đọc diễn cảm:
- Hướng dẫn tìm hiểu và luyện đọc
từng đoạn.
Đoạn 1 :
+ Mưa ở Cà Mau có gì khác thường ?
+ Em hình dung cơn mưa “hối hả” là
mưa như thế nào ?
+ Em hãy đặt tên cho đoạn văn này ?
+ Để diển tả đặc điểm cơn mưa ở Cà
Mau ta nên đọc bài như thế nào ?
- GV đọc mẫu.
- Luyện đọc diễn cảm theo nhóm, đọc
trước lớp.

Đoạn 2,3 : (hướng dẫn tương tự như
đoạn 1)
- GV đọc mẫu.
- Luyện đọc diễn cảm theo nhóm, đọc
trước lớp.
- Thi đọc diễn cảm :
- Thi đọc diễn cảm từng đoạn.
- Thi đọc diễn cảm toàn bài.
- Nhận xét, ghi điểm.



- HS nêu
- HS nối tiếp nêu ý kiến mình.
- HS nối tiếp đặt tên cho đoạn văn.
- HS nối tiếp nêu.
- Nghe
- Nhóm đôi luyện đọc diễn cảm. Rồi
đọc trước lớp.


- Nhóm đôi luyện đọc diễn cảm. Rồi
đọc trước lớp.
- Những HS cùng thích chung 1 đọc
thi với nhau, nhận xét.
- HS thi đọc diễn cảm toàn bài .
3- Củng cố, dặn dò:
+ Qua bài văn em cảm nhận được gì về
thiên nhiên và con người Ca mau ?
- Dặn dò về nhà - Nhận xét giờ học.


- Nối tiếp nêu.
Nghe, thực hiện.
KỂ CHUYỆN : KỂ CHUYỆN ĐỰC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA

Gi¸o viªn: Hå ThÞ Thanh 6
Trêng TiĨu häc sè 2 Xu©n Ninh - Gi¸o ¸n TiÕng viƯt
líp 5
I.MỤC TIÊU: KĨ l¹i ®ỵc mét lÇn ®i th¨m c¶nh ®Đp ë ®Þa ph¬ng( hc ë n¬i
kh¸c ); kĨ râ ®Þa ®iĨm , diƠn biÕn c©u chun
- BiÕt nghe vµ nhËn xÐt lêi kĨ cđa b¹n.
- Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt
II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Tranh ảnh về một số cảnh đẹp ở đòa phương -
Bảng phụ viết văn tắt gợi ý 2.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài cũ : - Gọi 2 HS lên bảng.
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới : HĐ1: Giới thiệu bài :
-Gv nêu mục đích , yêu cầu của tiết
học
HĐ2: Hướng dẫn kể chuyện:
a) Tìm hiểu đề bài : Gọi HS đọc đề
bài, GV ghi đề bài lên bảng.
+ Đề bài yêu cầu gì ?
- Dùng phấn màu gạch chân các từ :
Kể chuyện về một lần em được đi thăm
cảnh đẹp ở đòa phương hoặc nơi khác.
+ Kể về một chuyến đi thăm quan em
cần kể những gì ?

- Gọi HS đọc gợi ý trong SGK.
- Treo bảng phụ viết vắn tắt gợi ý 2.
+ Hãy giới thiệu sơ lược về chuyến
tham quan của em cho các bạn nghe ?
b) Kể chuyện trong nhóm :
- Các nhóm dùng tranh ảnh minh họa
về chuyến đi thăm quan để kể lại
chuyến đi đó.
- GV đến từng nhóm nghe kể, hướng
dẫn, góp ý.
- Gợi ý các câu hỏi để các em trao đổi
về nội dung truyện.
c) Kể trước lớp :
- 2HS kể lại câu chuyện đã kể ở tiết
KC tuần 8. HS khác nhận xét bạn kể
chuyện.

Học sinh nghe.
- 1 HS đọc đề bài, lớp đọc thầm.
- HS nêu.
- Quan sát, theo dõi.
- Nối tiếp nêu.
- 2 HS nối tiếp đọc gợi ý 1,2 trong
SGK, lớp đọc thầm.
- 2 HS nối tiếp đọc gợi ý 2a,b, lớp
đọc thầm.
- Một số HS giới thiệu câu chuyện
sẽ kể cùng với những bức tranh, ảnh
chụp, vẽ nơi đó.
- Nhóm đôi kể cho nhau nghe về

cảnh đẹp cùng với chuyến đi của
mình (kết hợp tranh, ảnh minh họa).
- Nghe góp ý để điều chỉnh cách kể.
-Mỗi HS kể xong có thể trả lời câu
hỏi của bạn hay hỏi bạn về chuyến
đi

Gi¸o viªn: Hå ThÞ Thanh 7
Trêng TiĨu häc sè 2 Xu©n Ninh - Gi¸o ¸n TiÕng viƯt
líp 5
- Tổ chức cho HS kể chuyện và trao
đổi về cảnh đẹp. Ghi nhanh đòa danh
HS tham quan.
- Nhận xét, ghi điểm, tuyên dương.
- Tổ chức cho HS thi kể.
- Nhận xét, ghi điểm.
3- Củng cố , dặn dò :
- Dặn dò về nhà - Nhận xét giờ học.
- 10 HS ở các nhóm kể trước lớp, hỏi
và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét bạn kể chuyện.
- 3 HS đại diện 3 tổ tham gia thi kể
chuyện trước lớp, hỏi và trả lời câu
hỏi.
- HS nghe
«n TiÕng ViƯt LUYỆN TẬP VĂN TẢ CẢNH
I.MỤC TIÊU: -Giúp HS củng cố về
-Kó năng viết một bài văn tả cảnh,HS viết một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh
-Giáo dục HS yêu và gắn bó với ngôi trường , với cảnh đẹp làng quê
II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động dạy
I.Bài cũ: Yêu cầu HS nhắc lại bố cục
của một bài văn tả cảnh
II Bài mới: 1. Giới thiệu bài
2-luyện tập:
-Giáo ghi đề bài lên bảng
Em hãy chọn và làm một trong các đề
sau:
+Tả cơn mưa rào đầu hè.
+ Tả cảnh buổi sáng trên cánh đồng
làng
+Tả cảnh ngôi trường em.
-Yêu cầu HS làm bài (đọc kó đề ,xác
đònh đúng trọng tâm đề bài )
- Thu bài về nhà chấm 2/3 lớp
III. Củng cố dặn dò: Về nhà ôn tập tốt
để chuâûn bò kiểm tra giữa học kì I
Hoạt động học
2 HS nhắc lại
-lắng nghe
-Theo dõi
- Chọn và làm bài vào vở
-Nộp bài
-Nghe

Thứ năm: Ngày soạn : 27 /10/2009
Ngày dạy : 29/10/2009
LUYỆN TỪ VÀ CÂU : ĐẠI TỪ (BÀI SOẠN CHI TIẾT)
I.MỤC TIÊU: hiĨu ®¹i tõ lµ tõ dïng ®Ĩ xng h« hay ®Ĩ thay thÕ danh tõ , ®éng tõ,
tÝnh tõ ( hc cơm danh tõ, cơm ®éng tõ, cơm tÝnh tõ) trong c©u ®Ĩ khái lỈp( Néi

dung ghi nhí ).

Gi¸o viªn: Hå ThÞ Thanh 8
Trêng TiĨu häc sè 2 Xu©n Ninh - Gi¸o ¸n TiÕng viƯt
líp 5
- NhËn biÕt ®ỵc mét sè ®¹i tõ thêng dïng trong thùc tÕ ( BT1, BT2 ); bíc ®Çu biÕt
dïng ®¹i tõ ®Ĩ thay thÕ cho danh tõ bÞ lỈp l¹i nhiỊu lÇn ( BT3).
- Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt.
II- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài cũ : 4

- Gọi 3 HS đọc đoạn văn tả một cảnh
đẹp ở quê em hoặc nơi em sinh sống .
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới : HĐ1: Giới thiệu bài : 1

Bài học hôm nay sẽ giúp các em nắm
được khái niệm đại từ ; nhận biết đại
từ trong thực tế. Bước đầu biết sử dụng
đại từ thay thế cho danh từ bò dùng lặp
lại trong một văn bản ngắn.
- 3 HS nối tiếp đọc.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- Nghe
HĐ2: Phần nhận xét : 12

Bài 1 : Đọc yêu cầu và nội dung.
? Những từ in đậm ở đoạn a được dùng
để làm gì ?

? Từ in đậm ở đoạn b dùng để làm gì ?
KL : Những từ : tớ, cậu, nó đựơc gọi là
đại từ .
KL : Đại từ dùng để xưng hô, thay thế
cho danh từ trong câu.
-1 HS đọc yêu cầu, 2 HS đọc nội
dung, lớp đọc thầm.
- Từ tớ, cậu dùng để xưng hô. Tơ
thay thế cho Hùng, cậu thay thế cho
Quý và Nam.
- Dùng để thay thế cho chích bông
ở câu trước.
- Nghe
- Nghe
Bài 2 : Đọc yêu cầu và nội dung.
- Trao đổi thảo luận theo nhóm cùng
làm bài theo gợi ý :
+ Đọc kó từng câu
+ Xác đònh từ in đậm thay thế cho từ
nào
+ Cách dùng ấy có gì giống cách dùng
ở BT1
- 1 HS đọc yêu cầu, 2 HS đọc nội
dung, lớp đọc thầm
- Nhóm đôi thảo luận theo gợi ý
-2 HS nối tiếp trình bày, nhận xét,
bổ sung.
+ Từ vậy thay thế cho từ chích.
Cách dùng từ ấy giống bài tập 1 là
tránh lặp từ.

+ Từ thế thay thay cho từ quý. Cách
dùng từ ấy giống bài tập 1 là tránh
lặp từ ở câu tiếp theo.

Gi¸o viªn: Hå ThÞ Thanh 9
Trêng TiĨu häc sè 2 Xu©n Ninh - Gi¸o ¸n TiÕng viƯt
líp 5
KL: Từ : vậy, thế là đại từ dùng thay
thế cho các động từ, tính từ trong câu
cho khỏi lặp lại
- Nghe.
HĐ3: Phần ghi nhớ: 3

+ Qua 2 bài tập em hiểu thế nào là đại
từ ? Đại từ dùng để làm gì ?
- Nhận xét, chốt ND ghi nhớ SGK
+ Hãy đặt câu có dùng đại từ để minh
họa cho nội dung ghi nhớ ?
- Nhận xét, tuyên dương.
- Nối tiếp nêu.
-2 HS đọc nội dung ghi nhớ trong
SGK, lớp đọc thầm.
- HS đặt câu, nhận xét, bổ sung.
HĐ4: Phần luyện tập : 16

Bài 1 : Đọc yêu cầu và nội dung.
+ Các từ in đậm trong đoạn thơ được
dùng để chỉ ai ?
+ Những từ đó được viết hoa nhằm
biểu lộ điều gì ?

Bài 2 : Đọc yêu cầu và nội dung.
- Tự làm theo hướng dẫn : + Gạch chân
dưới đại từ được dùng trong bài ca dao.
+ Bài ca dao là lời đối đáp giữa ai với
ai ?
+ Các đại từ trong bài ca dao là: mày,
ông, tôi, nó dùng để làm gì ?
- Nhận xét, KL bài làm đúng.
Bài 3: Đọc yêu cầu và nội dung.
- Thảo luận trong nhóm dựa vào gợi ý
sau :
+ Đọc kó câu chuyện
+ Gạch chân dưới danh từ được lặp lại
nhiếu lần
+ Tìm đại từ thích hợp để thay thế cho
danh từ ấy
+ Viết lại đoạn văn sau khi đã thay
thế.

- 1 HS đọc yêu cầu, 1 HS đọc nội
dung, lớp đọc thầm
- HS nêu, nhận xét, bổ sung.
- HS nêu, nhận xét, bổ sung.

- 1 HS đọc yêu cầu, 1 HS đọc nội
dung, lớp đọc thầm
- 1 HS lên bảng, HS khác làm VBT.
- HS nêu, nhận xét, bổ sung.
- đối đáp giữa nhân vật ông với
con cò.

- các từ đó dùng để xưng hô, mà
chỉ cái cò, ông chỉ người đang nói,
tôi chỉ cái cò, nó chỉ cái diệc.
- 1 HS đọc yêu cầu, 1 HS đọc nội
dung, lớp đọc thầm
- Nhóm đôi thảo luận theo gợi ý.

- 2 nhóm trình bày, nhóm khác nhận
xét, bổ sung.



- Nghe

Gi¸o viªn: Hå ThÞ Thanh 10
Trêng TiĨu häc sè 2 Xu©n Ninh - Gi¸o ¸n TiÕng viƯt
líp 5
-Lưu ý : Cần cân nhắc để tránh thay
thế từ chuột bằng quá nhiều từ nó, làm
cho nó bò lặp nhiều, gây nhàm chán .
- 2 HS đọc lại đoạn văn sau khi đã
thay các đại từ, lớp đọc thầm.
3- Củng cố, dặn dò : 4

? Thế nào là đại từ ? Đại từ dùng để
làm gì ?
? Hãy đặt câu có dùng đại từ ?
- Dặn dò về nhà hướng dẫn chuẩn bò
bài sau : Ôn tập. - Nhận xét giờ học.


- Học sinh trả lời và đặt câu.
- Nghe, thực hiện theo hướng dẫn.
Ôn Tiếng Việt: MRVT: THIÊN NHIÊN
I.MỤC TIÊU: -Giúp HS củng cố về:
- Mở rộng vốn từ thiên nhiên ,chỉ các sự vật hiện tượng của thiên nhiên -Rèn
cho HS kó năng dùng từ diễn đạt trong khi nói, viết văn tả cảnh ,tìm được một số
từ ngữ miêu tả thiên nhiên
-Giáo dục HS có ý thức bảo vệ thiên nhiên ,yêu thiên nhiên
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động dạy
A. Bài mới: 1. Giới thiệu bài
2. Luyện tập: Yêu cầu HS tự đọc nội dung
của bài tập làm vào vở
* Bài 1:Tìm những từ ngữ miêu tả không gian .
§Ỉt câu với một trong các từ ngữ vừa tìm được
a, Tả chiều rộng
b, Tả chiều sâu
c, Tả chiều dài
-HDHS nhận xét bài của bạn -chữa bài
* Bài 2:Tìm những từ ngữ miêu tả sông
nước .ĐỈt câu với một trong các từ ngữ vừa
tìm được
a, Tả tiếng sóng
b,Tả làn sóng
c, Tả đợt sóng
-HDHS nhận xét bài của bạn -chữa bài
*Bài 3: Viết một đoạn văn khoảng 5 câu tả
một cảnh đẹp ở làng quê
Hoạt động học
-Nghe

-Đọc yêu cầu của bài lần lượt
làm vào vở
-3HS lên bảng làm 3 bài
-Yêu cầu học sinh nhận xét bài
của bạn
-Đổi chéo vở kiểm tra bài lẫn
nhau
-3HS lên bảng làm 3bài
-Yêu cầu học sinh nhận xét bài
của bạn
-Đổi chéo vở kiểm tra bài lẫn
nhau
-HS làm bài vào vở -đọc kết
quả kiểm tr
-nhận xét -chữa bài

Gi¸o viªn: Hå ThÞ Thanh 11
Trêng TiĨu häc sè 2 Xu©n Ninh - Gi¸o ¸n TiÕng viƯt
líp 5
-HDHS nhận xét chữa bài
-Chấm bài
C. củng cố dăn dò:
về nhà ôn tập tốt để chuẩn bò kiểm tra giữa
học kì I
PHỤ ĐẠO TIẾNG VIỆT : LUYỆN TỪ VÀ CÂU
I.MỤC TIÊU: - Củng cố và nâng cao kiến thức về từ nhiều nghóa, Học sinh
nắm được kiến thức và làm tốt các bài tập.
- Rèn cho học sinh kỹ năng dùng từ đúng, hay.
- Giáo dục cho các em có ý thức học tập tốt.
II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ: ? Nêu ghi nhớ về từ nhiều
nghóa?
?Thế nào là từ nhiều nghóa? Cho ví dụ?
- Nhận xét và ghi điểm.
2.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài:
Giáo viên giới thiệu trực tiếp.
HĐ2: Hướng dẫn luyện tập:
* Hướng dẫn các em làm các bài tập ở
vở BTTV (52)
Bài 1: Lưu ý cho học sinh phân biệt từ
đồng âm và từ nhiều nghóa.
Bài 2: Hướng dẫn học sinh xác đònh
nghóa của từ xuân trong từng câu.
Bài 3: HD học sinh đặt câu theo nghóa
đã cho.
- GV theo dõi và hướng dẫn thêm cho
các em trong lúc làm bài.
HĐ3: Chấm bài: Chấm một số bài –
Hướng dẫn học sinh chữa bài sai.
3.Củng cố:
-Dặn dò về nhà – Nhận xét giờ học
3 học sinh thực hiện.
Học sinh lắng nghe.
Học sinh đọc đề và làm bài vào vở.
- HS làm vào vở, 2 em lên bảng.
- HS làm vào vở đặt câu với từ có
nghóa cho trước, 4 em làm phiếu.
Học sinh nhận xét và chữa bài.
Học sinh ghi nhớ.


Thứ sáu:Ngày soạn : 28/10/2009

Gi¸o viªn: Hå ThÞ Thanh 12
Trêng TiĨu häc sè 2 Xu©n Ninh - Gi¸o ¸n TiÕng viƯt
líp 5
Ngày dạy : 30/10/2009
TẬP LÀM VĂN : LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH - TRANH LUẬN
I.MỤC TIÊU: Bíc ®Çu biÕt c¸ch më réng lý lÏ , dÉn chøng ®Ĩ thut tr×nh , tranh
ln vỊ mét vÊn ®Ị ®¬n gi¶n ( BT1, BT2 ).
- Giáo dục cho các em tính mạnh dạn và tự tin trước tập thể
II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Một tờ phiếu khổ to kẻ bảng hướng dẫn hs thực
hiện BT1 giúp các em biết mở rộng lí lẽ và dẫn chứng.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài cũ : Gọi 2 HS trả lời các câu
hỏi:
+ Nêu những điều kiện cần có khi
muốn tham gia thuyết trình, tranh luận
một vấn đề nào đó ?
+ Khi thuyết trình, tranh luận người nói
cần có thái độ như thế nào ?
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới : HĐ1: Giới thiệu bài :
giúp các em bước đầu biết cách mở
rộng lí lẽ và dẫn chứng trong thuyết
trình, tranh luận.
- 2 HS lần lượt trả lời, nhận xét, bổ
sung.
- Nghe

HĐ2: Hướng dẫn luyện tập :
Bài1: Đọc yêu cầu và nội dung.
+ Các nhân vật trong truyện tranh luận
về vấn đề gì ?
+ Ý kiến từng nhân vật như thế nào ?
- Ghi bảng tóm tắt ( phần chuẩn bò )
+ Đề bài yêu cầu gì ?
- Chú ý : +Khi tranh luận, mỗi em phải
nhập vai nhân vật, xưng “tôi”. Có thể
kèm theo tên nhân vật. VD : Đất tôi
cung cấp chất màu nuôi cây .
+ Để bảo vệ ý kiến của mình, các nhân
vật có thể nêu tầm quan trọng của
mình và phản bác ý kiến của các nhân
vật khác.

- 1 HS đọc yêu cầu, 5 HS đọc phân
vai nội dung, lớp đọc thầm.
- HS nêu
- Ai còng tù cho m×nh lµ cÇn nhÊt ®èi
víi c©y xanh.
- HS nêu
- Thảo luận nhóm 4, Mỗi HS đóng
vai một nhân vật, dựa vào ý kiến của
nhân vật, mở rộng, phát triển lí lẽ và
dẫn chứng để bênh vực cho ý kiến
ấy.
- 2 nhóm tranh luận trước lớp, nhóm
khác nhận xét, bổ sung.
- Các nhóm cử đại diện tranh luận

trước lớp. Mỗi HS tham gia tranh

Gi¸o viªn: Hå ThÞ Thanh 13
Trêng TiĨu häc sè 2 Xu©n Ninh - Gi¸o ¸n TiÕng viƯt
líp 5
Cuối cùng nên đi thống nhất : Cây
xanh cần cả đất, nước, không khí và
ánh sáng để bảo tồn sự sống.
- Ghi tóm tắt những ý kiến hay vào
bảng tổng hợp ý kiến.
luận sẽ bắt thăm để nhận vai tranh
luận (Đất, Nước, Không Khí, Ánh
Sáng)
- Cả lớp nhận xét .
Bài 2 : Đọc yêu cầu và nội dung.
+ Bài tập yêu cầu thuyết trình hay
tranh luận ?
+ Bài tập yêu cầu thuyết trình về vấn
đề gì ?
- Gợi ý thêm cho học sinh.
- Trình bày.
- Nhận xét, ghi điểm những HS thuyết
trình đạt yêu cầu.
- 1 HS đọc yêu cầu, 1 HS đọc nội
dung, lớp đọc thầm.
- HS nêu
- HS nêu
- Quan sát tranh, nêu tác dụng của
đèn.
- HS làm việc độc lập, dựa vào gợi

ý, tìm hiểu ý kiến, lí lẽ và dẫn chứng
của trăng và đèn trong bài ca dao .
- 2 HS làm vào giấy khổ to, HS khác
làm vào PHT.
- 2 HS làm vào giấy khổ to trình bày,
nhận xét, bổ sung.
- 4 HS làm vào PHT trình bày, nhận
xét, bổ sung.
3- Củng cố , dặn dò:
- Dặn dò về nhà - Nhận xét giờ học.

- Nghe
SINH HOẠT : SINH HOẠT LỚP
.MỤC TIÊU: - Học sinh thấy được ưu khuyết điểm của mình và của tập thể lớp
trong tuần vừa qua.
- Nắm được kế hoạch hoạt động trong tuần tới.
- Giáo dục cho các em có ý thức thực hiện một cách tự giác các nội quy, quy chế
của trường và của lớp.
II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn đònh tổ chức: Giáo viên tổ chức
cho các em chơi trò chơi và sinh hoạt
văn nghệ.
2.Sinh hoạt:
HĐ1: Đánh giá hoạt động trong tuần:
Học sinh chơi trò chơi và sinh hoạt
văn nghệ.

Gi¸o viªn: Hå ThÞ Thanh 14
Trêng TiĨu häc sè 2 Xu©n Ninh - Gi¸o ¸n TiÕng viƯt

líp 5
- Giáo viên yêu cầu lần lượt 3 tổ trưởng
nhận xét, đánh giá và xếp loại thi đua
cho các thành viên trong tổ.
- Yêu cầu lớp trưởng nhận xét và xếp
loại thi đua cho các tổ.
- Yêu cầu học sinh tham gia ý kiến.
- Giáo viên nhận xét chung:
* Học tập: Nhìn chung toàn lớp có ý
thức học tập khá tốt, hăng say trong giờ
học, trình bày sách vở đẹp
Song một số em chưa thực sự chú ý trong
học tập, thiếu ý thức rèn luyện chữ viết:
Th¾ng , Ngäc
* Nề nếp: Thực hiện khá tốt các hoạt
động của trường cũng như của lớp
Song bên cạnh đó vẫn còn nhiều bạn
chưa thật sự quan tâm đến các phong
trào của lớp
* Lao động: Thực hiện nghiêm túc kế
hoạch của trường. Song tổ 3 trực nhật
chưa được tốt.
HĐ2: Kế hoạch hoạt động tuần sau:
Thực hiện tốt các hoạt động của trường,
của lớp. Khắc phục những tồn tại và phát
huy những ưu điểm.Tiếp tục các khoản
thu nộp theo kế hoạch
3.Củng cố:
-Dặn dò về nhà – Nhận xét giờ học.
Các tổ trưởng lên nhận xét và xếp

loại thi đua cho tổ viên.
Lớp trưởng nhận xét.
Cá nhân học sinh góp ý cho lớp,
cho cá nhân học sinh về mọi mặt.
Học sinh nghe giáo viên nhận xét.
Học sinh nghe giáo viên phổ biến
kế hoạch.
BD T ViƯt: Tõ ®ång ©m & tõ nhiỊu nghÜa
I/ Mơc tiªu: Gióp häc sinh cđng cè kiÕn thøc vỊ tõ ®ång ©m vµ tõ nhiỊu nghÜa.
HS vËn dơng kiÕn thøc ®É häc ®Ĩ thùc hµnh lµm mét sè bµi tËp.
Gi¸o dơc häc sinh yªu thÝch m«n häc.
II/ Ho¹t ®éng d¹y vµ häc:
Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc
1. Bµi míi : giíi thiƯu bµi
- HS nh¾c l¹i lý thut tõ ®ång ©m vµ tõ
nhiỊu nghÜa.
- Híng dÉn häc sinh lµm bµi tËp.
Bµi 1: T×m tõ ®ång ©m vµ ph©n biƯt
nghÜa cđa chóng.
a) - C¸i nhÉn b»ng b¹c.
HS nghe
- 2 häc sinh nh¾c
HS ph©n biƯt nghÜa c¸c tõ ®ång ©m lµ:
- B¹c chØ kim lo¹i cã mµu tr¾ng.

Gi¸o viªn: Hå ThÞ Thanh 15
Trêng TiĨu häc sè 2 Xu©n Ninh - Gi¸o ¸n TiÕng viƯt
líp 5
- §ång b¹c tr¾ng hoa x.
- Cê b¹c lµ b¸c th»ng bÇn.

- ¤ng Ba tãc ®· b¹c.
b) - C©y ®µn ghi ta.
- Võa ®µn võa h¸t.
- LËp ®µn ®Ĩ tÕ lƠ.
- Bíc lªn diƠn ®µn
- §µn chim tr¸ch rÐt trë vỊ.
Bµi 2: §Ỉt c©u ®Ĩ ph©n biƯt c¸c tõ ®ång
©m sau: kÝnh, nghÐ, s¸o, dÞch.
VD: Em míi t¸m ti ®· ®eo kÝnh
ë trêng, c¸c em ph¶i kÝnh thÇy yªu
b¹n.
Bµi 3: Trong nh÷ng c©u nµo díi ®©y, c¸c
tõ sên, tai mang nghÜa gèc vµ trong
nh÷ng c©u nµo chóng mang nghÜa
chun.
a) - Nã hÝch vµo sên t«i.
- Con ®Ìo ch¹y ngang qua sên nói.
- T«i ®i qua phÝa sên nhµ.
- Dùa vµo sên cđa b¶n b¸o c¸o.
b) - §ã lµ ®iỊu t«i m¾t thÊy tai nghe
- ChiÕc cèi xay lóa còng cã 2 tai rÊt
®iƯu.
- §Õn c¶ c¸i Êm , c¸i chÐn còng cã 2
tai.
Bµi 4: Víi mçi nghÜa díi ®©y cđa tõ
ch¹y , h·y ®Ỉt mét c©u:
a. Dêi chç b»ng ch©n víi tèc ®é cao .
b. T×m kiÕm ( VD ch¹y tiỊn)
c. Trèn tr¸nh
d. VËn hµnh, ho¹t ®éng.

e. VËn chun:
Híng dÉn ch÷a bµi:
Yªu cÇu HS tr×nh bµy bµi lµm
Bài 5: Tìm từ có thể thay thế từ mũi
trong các câu sau:
- Mũi thuyền. - Mũi súng.
- Mũi đất. - Tiêm ba Mũi.
- Mũi quân bên trái đang thừa thắng
xốc tới.
Híng dÉn ch÷a bµi:
Yªu cÇu HS tr×nh bµy bµi lµm
2. Cđng cè, dỈn dß: NhËn xÐt tiÕt häc.
- chØ tiỊn
- Mét trß ch¬i ¨n tiỊn.
- Mµu tr¾ng cđa tãc.
b/ - §µn chØ mét lo¹i nh¹c cơ.
- §¸nh ,g¶y ( ®µn)
- NỊn ®Êt ®¾p cao hc ®µi dùng
cao ®Ĩ tÕ lƠ.
- N¬i diƠn thut.
- TËp hỵp sè ®«ng loµi chim.
HS ®Ỉt ®ỵc c©u ®Ĩ ph©n biƯt nghÜa
HS nèi tiÕp nªu c©u m×nh ®Ỉt
HS lÇn lỵt nªu ®ỵc c©u nµo cã tõ mang
nghÜa gèc , c©u nµo cã tõ mang nghÜa
chun.
Líp nhËn xÐt, bỉ sung.
HS nèi tiÕp nhau ®Ỉt c©u theo mçi nghÜa
®· cho.
HS tù nhËn xÐt .

- HS tr×nh bµy bµi lµm cđa m×nh
- Líp nhËn xÐt , bỉ sung .
Học sinh đọc kó đề bài và làm vào vở.
An toµn GT: ĐI XE ĐẠP AN TOÀN

Gi¸o viªn: Hå ThÞ Thanh 16
Trêng TiĨu häc sè 2 Xu©n Ninh - Gi¸o ¸n TiÕng viƯt
líp 5
I/ Mơc tiªu:HS biết đi xe đạp là phương tiện GT thô sơ, dễ đi, nhưng phải
đảm bảo an toàn; Hs hiểu vì sao đối với trẻ em phải có đủ điều kiện của bản
thân và có chiếc xe đạp đúng quy đònh của luật GT đường bộ đối với người đi xe
đạp trên đường.
- Có thói quen đi sát lề đường và luôn quan sát khi đi đường, trước khi đi phải
kiểm tra các bộ phận của xe.
- Có ý thức chỉ đi xe cỡ nhỏ của trẻ em, không đi trên đường phố đông xe cộ và
chỉ đi xe đạp khi thật cần thiết, có ý thức thực hiện các quy đònh bảo đảm
ATGT.
II. CHUẨN BỊ: - Hai xe đạp nhỏ: một xe an toàn (chắc chắn, có đủ đèn,
phanh); một xe không an toàn (lỏng lẻo, không có đèn, không có phanh hoặc có
mà hư hỏng).
- Sơ đồ một ngã tư có vòng xuyến và đoạn đường nhỏ giao nhau với các đường
chính (ưu tiên). - Một số hình ảnh đi xe đạp đúng và sai.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động dạy Hoạt động học
: Kiểm tra và giới thiệu bài mới
+ Cọc tiêu dùng để làm gì?
+ Có mấy loại hàng rào chắn? Nêu
tác dụng của mỗi loại hàng rào chắn?
- GV nhận xét ghi điểm
- GV giới thiệu bài: Hôm nay cô

hướng dẫn các em học bài "Đi xe đạp
an toàn"
* Hoạt động 1: Tìm hiểu "Lựa chọn
xe đạp an toàn"
+ lớp ta những ai biết đi xe đạp?
+ Hiện giờ em nào tự đi xe đạp đến
trường?
- GV: Các em đã lớn đã có thể tự đi
xe đạp, xe đạp của các em phải như
thế nào? Ta cùng quan sát tranh và xe
đạp của một số bạn.
- GV treo tranh xe đạp
+ Chiếc xe đạp bảo đảm an toàn phải
- HS nêu tên bài học hôm trước: "Vạch
kẻ đường, cọc tiêu và rào chắn"
+ Cọc tiêu được đặt ở mép các đoạn
đường nguy hiểm để chỉ dẫn cho người
tham gia GT biết phạm vi nền đường….
+ Có hai loại rào chắn: Rào chắn cố
đònh, đặt ở những nơi đường thắt hẹp,
đường cấm, đường cụt………
- HS nhắc lại tựa bài.
- HS giơ tay
- Quan sát thảo luận về chiếc xe đạp.
+ Là một chiếc xe phải tốt, các ốc vít

Gi¸o viªn: Hå ThÞ Thanh 17
Trêng TiĨu häc sè 2 Xu©n Ninh - Gi¸o ¸n TiÕng viƯt
líp 5
là chiếc xe đạp như thế nào? (Loại

xe, cỡ vành xe, lốp xe, tay lái, phanh,
xích, đèn, chuông).
- GV chốt ý: Trẻ em phải đi loại xe
nhỏ, vì khi dùng có thể dùng chân để
chống xuống đất, nếu không sẽ dễ bò
ngã.
* Hoạt động 2: Những quy đònh để
đảm bảo an toàn khi đi đường.
- GV treo tranh vẽ phóng to và sơ đồ
phân tích hướng đi đúng, sai; Chỉ vào
tranh, nêu hành vi sai có thể gây tai
nạn.
- GV nhận xét – Tuyên dương
- Gv chốt ý: Những điều không nên,
khi đi xe đạp ngoài đường.
Không được lạng lách đánh võng.
Không đèo nhau, đi dàn nhàng ngang.
Không được đi vào đường cấm, đường
ngược chiều.
Không buông thả hai tay hoặc cầm ô,
kéo theo súc vật.
+ Theo em để đảm bảo an toàn,
người đi xe đạp phải đi như thế nào?
- GV chốt ý đúng ghi bảng
* Hoạt động 3: Trò chơi giao thông
- Gv treo sơ đồ lên bảng.
+ Khi phải vượt xe, đỗ bên đường.
+ Khi phải đi qua vòng xuyến.
+ Khi đi trong ngõ ra.
+ Khi đi đến ngã tư và cần đi thẳng

hoặc rẽ trái, rẽ phải thì đi theo đường
nào trên sơ đồ là đúng?
* Hoạt động 4: Thực hành
Cho các em tập đi xe đạp trên sân
phải chặt, lắc xe không lung lay, có đủ
các bộ phận, thắng, đèn chiếu sáng……
+ Trẻ em phải đi xe đạp nhỏ, đó là loại
xe của trẻ em, xe đạp phải còn tốt, có đủ
các bộ phận, đặc biệt là thắng và đèn.
- HS quan sát tranh và sơ đồ
- HS thảo luận cặp đôi, phân tích nhận
xét trên tranh và sơ đồ để kể cho nhau
nghe những hành vi của người đi xe đạp
em cho là không an toàn
- HS trình bày kết quả vµ nhận xét
- HS lắng nghe
- Hs nhắc lại bài học:
ò "Những quy đònh đảm bảo an toàn
khi đi xe đạp:

Đi bên tay phải, đi sát lề đường,
nhường đường cho xe cơ giới
Đi đúng hướng đường, làn đường dành
cho xe thô sơ.
Khi chuyển hướng phải giơ tay xin
đường.
Đi dêm phải có đèn phát sáng hoặc đèn
phản quang.

Nên đội mũ để bảo đảm an toàn.

- HS nêu cách giải quyết tình huống:
Vượt xe bên trái, đỗ sát lề đường đúng
nơi quy đònh.
Đi đúng hướng chỉ của vạch chỉ dẫn.
Phải giảm tốc độ, phải nhìn trên dưới.
Đi đúng làn đường dành cho xe thô sơ.
- HS ra sân thực hành

Gi¸o viªn: Hå ThÞ Thanh 18
Trêng TiĨu häc sè 2 Xu©n Ninh - Gi¸o ¸n TiÕng viƯt
líp 5
theo đường kẻ sẵn
- GV nhận xét – tuyên dương
*Củng cố – dặn dò
+ Hãy nêu những tiêu chuẩn của 1
chiếc xe đạp đảm bảo an toàn?
+ Nêu những quy đònh đảm bảo an
toàn khi đi xe đạp.
- GVnhận xét- ghi điểm
- HS khác nhận xét.
+ Xe đạp phải còn tốt, phù hợp với lứa
tuổi của trẻ em, phải có đủ các bộ phận,
đặc biệt là thắng và đèn.
+ Đi bên tay phải…… an toàn.
- 2 em nhắc lại bài học

*****
Phơ ®¹o T ViƯt: Lun ®äc hiĨu c¸c bµi tËp ®äc ®· häc
I/ Mơc tiªu: HS ®äc vµ hiĨu ®Ĩ tr¶ lêi ®ỵc c¸c c©u hái theo yªu cÇu .
HS cã thĨ dùa vµo ý tr¶ lêi cđa m×nh ®Ĩ lµm mét sè bµi tËp tr¾c nghiƯm theo yªu

cÇu cđa gi¸o viªn.
II/ Ho¹t ®éng d¹y vµ häc:
Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc
1. Bµi míi: Giíi thiƯu bµi
GV nªu nhiƯm vơ chÝnh cđa tiÕt häc.
* Cho HS ®äc vµ tr¶ lêi c¸c c©u hái ë
SGK ( tõ tn 6 ®Õn tn 9)
- GV theo dâi c¸c nhãm vµ híng dÉn
thªm.
- §äc vµ tr¶ lêi c©u hái tríc líp.
• Cho HS lµm bµi tËp tr¾c nghiƯm
GV in ra phiÕu ph¸t cho häc sinh lµm
vµo phiÕu.
GV theo dâi häc sinh lµm bµi.
Yªu cÇu HS tr×nh bµy bµi lµm
GV chèt lêi gi¶i ®óng
2. Cđng cè, dỈn dß: NhËn xÐt tiÕt häc.
HS nghe
HS ho¹t ®éng nhãm 4 em ®äc vµ tr¶ lêi
c©u hái . cư 1 em lµm nhãm trëng ®iỊu
khiĨn.
Cã thĨ thay phiªn nhau lµm nhãm trëng.
HS lªn bèc th¨m bµi ®äc vµ tr¶ lêi c©u
hái.
Líp nhËn xÐt bỉ sung.
HS lµm viƯc c¸ nh©n lµm ë phiÕu .
HS lÇn lỵt tr×nh bµy bµi lµm cđa m×nh
Líp nhËn xÐt bỉ sung.
BD – PĐ TIẾNG VIỆT: LUYỆN ĐỌC - CẢM THỤ VĂN HỌC
I. MỤC TIÊU:

- Củng cố và nâng cao kỹ năng đọc đúng, đọc to và đọc diễn cảm, kỹ năng cảm
thụ văn học cho học sinh.
- Rèn kỹ năng đọc và cảm thụ văn học cho các em.
- Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ: Hai học sinh đọc bài “Cái gì
quý nhất” và bài “Trước cổng trời”
? Nêu nội dung chính của từng bài?
Hai em đọc bài và trả lời

Gi¸o viªn: Hå ThÞ Thanh 19
Trêng TiĨu häc sè 2 Xu©n Ninh - Gi¸o ¸n TiÕng viƯt
líp 5
- Nhận xét và ghi điểm.
2.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: Giáo
viên giới thiệu trực tiếp.
HĐ2: Luyện tập:
* PHỤ ĐẠO: Luyện đọc
- Yêu cầu học sinh nêu tên các bài tập
đọc đã học trong tuần và luyện đọc theo
nhóm
- Gọi học sinh đọc cá nhân một số bài,
giáo viên kết hợp hỏi một số câu hỏi để
các em nắm nội dung của bài.
- Nhận xét và ghi điểm cho cá nhân.
* BỒI DƯỢNG:
Luyện đọc:
- Yêu cầu học sinh đọc diễn cảm các bài
tập đọc đã học

? Nêu giọng đọc diễn cảm cho bài đó?
Cảm thụ:
1, Em hãy nêu ý kiến của mình khi thầy
giáo cho rằng người lao động mới là quý
nhất?
2, Nêu cảm nghó của em sau khi học bài
“ Đất Cà Mau”?
HĐ3: Chấm bài:
- Giáo viên chấm một số bài và nhận
xét
3. Củng cố:
- Dặn dò về nhà - Nhận xét giờ học.
Học sinh lắng nghe.
Học sinh nêu tên các bài tập đọc
và luyện đọc theo nhóm 2 các bài
tập đọc đó ( Luân phiên nhau đọc):
- Cái gì quý nhất.
- Đất Cà Mau.
Học sinh đọc và trả lời các câu hỏi
mà giáo viên nêu
Học sinh hoạt động theo nhóm 2
Học sinh đọc kỹ đề bài và làm bài
vào vở
Nhận xét bài của bạn và chữa lỗi.
Học sinh ghi nhớ.
ÔN TIẾNG VIỆT : ÔN KỂ CHUYỆN
I.MỤC TIÊU: - Củng cố cho học sinh kể chuyện: Được chứng kiến hoặc tham
gia; Kể chuyện được nghe, được đọc.
- Rèn kỹ năng kể chuyện sáng tạo cho các em.
- Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt.

II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ: Gọi học sinh kể một đoạn của
chuyện: Cây cỏ nước Nam.
2 học sinh thực hiện.

Gi¸o viªn: Hå ThÞ Thanh 20
Trêng TiĨu häc sè 2 Xu©n Ninh - Gi¸o ¸n TiÕng viƯt
líp 5
- GV nhận xét và ghi điểm cho học sinh
2.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: GV
giới thiệu trực tiếp và ghi đầu bài lên
bảng.
Đề bài: 1. Kể một câu chuyện em đã
nghe hay đã đọc nói về quan hệ giữa con
người với thiên nhiên.
2. Kể chuyện về một lần em
được đi thăm cảnh đẹp ở đòa phương em
hoặc nơi khác.
HĐ2: Ôn kể chuyện theo cặp:
Hướng dẫn học sinh làm việc theo cặp.
HĐ3: Thi kể chuyện trước lớp:
Gọi đại diện các nhóm thi kể chuyện
trước lớp.
- Giáo viên cùng cả lớp nhận xét và bình
chọn bạn kể hay nhất.
3.Củng cố dặn dò:
- Liên hệ thực tế
- Dặn dò về nhà – Nhận xét giờ học.
Học sinh lắng nghe.

Vài học sinh đọc và nêu yêu cầu
của đề bài.
Học sinh kể chuyện theo cặp và
nêu lại ý nghóa của câu chuyện.
Đại diện các nhóm xung phong kể
chuyện trước lớp.
Học sinh ghi nhớ.
-CHÍNH TẢ: TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ (NHỚ VIẾT)
I.MỤC TIÊU:
- Nhớ và viết lại đúng chính tả bài thơ Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà.
- Trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ theo thể thơ tự do.
- Ôn lại cách viết những từ ngữ có tiếng chứa âm đầu n/l hoặc âm cuối ngh/ng .
- Giáo dục cho các em ý thức rèn luyện chữ viết và giữ vở sạch.
II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Một số tờ phiếu viết từng cặp chữ ghi tiếng theo cột dọc ở BT2a hoặc 2b để
hs “bốc thăm”, tìm từ ngữ chứa tiếng đó .
- Giấy bút, băng dính (để dán trên bảng) cho các nhóm thi tìm nhanh từ láy theo
yêu cầu BT3a hoặc 3b.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài cũ :
- 4 HS viết tiếp sức trên bảng lớp

Gi¸o viªn: Hå ThÞ Thanh 21
Trêng TiĨu häc sè 2 Xu©n Ninh - Gi¸o ¸n TiÕng viƯt
líp 5
+ Tìm và viết các từ có chứa tiếng có
vần uyên uyêt ?
+ Em có nhận xét gì về cách đánh dấu
thanh của các tiếng có vần uyên uyêt ?

- Nhận xét, ghi điểm.
các tiếng chứa vần uyên, uyêt rồi trả
lời câu hỏi.
2. Bài mới : HĐ1: Giới thiệu
bài : nhớ và viết lại đúng chính tả
bài thơ Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên
sông Đà. Ôn lại cách viết những từ
ngữ có tiếng chứa âm đầu n/l hoặc âm
cuối ngh/ng.

- Nghe
HĐ2: Hướng dẫn nhớ – viết:
a) Trao đổi về nội dung bài thơ:
- Đọc thuộc lòng bài thơ.
+ Bài thơ cho em biết điều gì ?
b) Hướng dẫn cách viết:
+Bài gồm mấy khổ thơ ?
+Trình bày các dòng thơ thế nào ?
+Những chữ nào phải viết hoa ?
+Viết tên đàn ba-la-lai-ca thế nào ?
c) Viết chính tả
d) Soát lỗi, chấm bài
- Chấm 10 bài .
- Nêu nhận xét chung .


- 2 HS đọc, cả lớp theo dõi, ghi nhớ
và bổ sung, sửa chữa nếu cần.
- HS nêu ý kiến của mình.
- HS nêu.

- HS nêu.
- HS nêu.
- HS nêu, 1 HS lên bảng, lớp viếtvë
nh¸p, nhận xét, bổ sung.
- HS viết bài
- Hết thời gian qui đònh, yêu cầu HS
tự soát lại bài.
- 10 HS nộp vở.
- Nghe nhận xét .
HĐ3: Hướng dẫn làm BT chính tả :
Bài 2 : Treo bảng phụ
- Chia lớp thành 4 nhóm (2 nhóm hay
mắc những lỗi ở BTa, 2 nhóm hay mắc
những lỗi ở TBb).
-Tổ chức cho HS “bốc thăm” cặp âm,
vần cần phân biệt và thi viết các từ
ngữ có tiếng chứa các âm, vần đó trên
giấy nháp.
- Nhận xét, KL bài làm đúng.
- Yêu cầu đọc lại các từ sau khi đã

- Đọc thầm.
Cách chơi : HS tự chuẩn bò, sau đó
lần lượt lên “bốc thăm” mở phiếu và
đọc to cho cả lớp nghe cặp tiếng ghi
trên phiếu (Vd : la-na) ; viết nhanh
lên bảng 2 từ ngữ có chứa 2 tiếng đó,
rồi đọc lên (Vd : la hét – nết na).
- Cả lớp cùng nhận xét bổ sung
- Kết thúc trò chơi, một vài hs đọc

lại các cặp từ ngữ ; mỗi em viết vào

Gi¸o viªn: Hå ThÞ Thanh 22
Trêng TiĨu häc sè 2 Xu©n Ninh - Gi¸o ¸n TiÕng viƯt
líp 5
hoàn thành. vở ít nhất 6 từ ngữ .
Bài 3 : Đọc yêu cầu và nội dung.
- Chia lớp thành 2 đội, tổ chức chơi
tiếp sức. - Nhận xét, tuyên dương.
- Gọi HS đọc lại các từ vừa tìm được.
- Yêu cầu viết vào vở.
- 1 HS đọc yêu cầu, 2 HS đọc nội
dung, lớp đọc thầm.
- HS thi tìm các từ láy (trình bày lên
bảng lớp, mỗi HS viết 1 từ).
- 2 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Mỗi HS viết vào vở ít nhất 6 từ láy.
3- Củng cố , dặn dò:
- Dặn dò về nhà - Nhận xét giờ học.

- Nghe

Gi¸o viªn: Hå ThÞ Thanh 23

×