Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.31 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TỈNH BÀ RỊA-VŨNG TÀU
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT
CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN
NĂM HỌC 2019 - 2020
MÔN THI: NGỮ VĂN (chung cho tất cả
thí sinh)
Thời gian làm bài thi: 120 phút
Ngày thi: 30/05/2019
<b>PHẦN ĐỌC - HIỂU (3.0 điểm) </b>
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:
<b>MUỐI</b>
Một chàng trai trẻ đến xin học một ông giáo già. Anh ta lúc nào cũng bi quan
và phân nàn về mọi khó khăn. Đối với anh, cuộc sống chỉ có những nỗi buồn,
vì thế học tập cũng chẳng hứng thú hơn gì.
Một lần, khi chàng trai than phiền về việc mình học mãi mà khơng tiến bộ,
người thầy im lặng lắng nghe, rồi đưa cho anh một thìa muối thật đầy và một
cốc nước nhỏ.
- Con cho thìa muối này hịa vào cốc nước, rồi uống thử đi
Lập tức chàng trai làm theo rồi uống thử, cốc nước mặn chát. Người thầy lại
- Bây giờ con nếm thử nước ở trong hồ đi!
- Nước trong hồ vẫn vậy thơi, thưa thầy. Nó chẳng hề mặn chút nào - chàng trai
nói khi múc một ít nước dưới hồ và nếm thử.
Người thầy chậm rãi nói:
- Con của ta, ai cũng có lúc gặp khó khăn nó giống như thìa muối này thơi.
Nhưng mỗi người hòa tan nỏ theo một cách khác nhau. Những người có tâm
hồn rộng mở giống như một hồ nước, thì nỗi buồn khơng làm họ mất đi niềm
vui và sự yêu đời. Nhưng với những người tâm hồn chỉ nhỏ như một cốc nước,
họ sẽ tự biến cuộc sống của mình trở thành đắng chát và chẳng bao giờ học
được điều gì có ích cho bản thân mình!
<b>Câu 1. Tìm và gọi tên thành phần biệt lập trong hai câu sau: Nước trong hồ vẫn</b>
vậy thôi, thưa thấy. Nó chẳng hề mặn chút nào – chàng trai nói khi mắc một ít
nước dưới hồ và nếm
<b>Câu 2. Từ "đắng chát” trong câu cuối của văn bản cần hiểu như thế nào và</b>
được chuyển nghĩa theo phương thức gì?
<b>Câu 3. Bài học sâu sắc nhất em nhận được từ văn bản trên là gì? Tại sao? (trình</b>
bày trong khoảng 5 dịng)
<b>PHẦN LÀM VĂN (7.0 điểm) </b>
<b>Câu 1 (2.0 điểm)</b>
Viết một đoạn văn (khoảng một trang giấy thi), trình bày suy nghĩ của em về ý
<b>Câu 2 (5.0 điểm) Cảm nhận của em về hai khổ thơ sau:</b>
<i>Ngửa mặt lên nhìn mặt </i>
<i>có cái gì rưng rưng </i>
<i>như là đồng là bể </i>
<i>như là sơng là rừng </i>
<i>Trăng cổ trịn vành vạnh </i>
<i>kể chi người vơ tình </i>
<i>ánh trăng im phăng phắc</i>
<i>đủ cho ta giật mình. </i>
(Trích “Ánh trăng” – Nguyễn Duy, Ngữ văn 9, tập 1, NXB GD, 2015)
<b>Đáp án đề Văn vào lớp 10 Chuyên Lê Quý Đôn Vũng Tàu 2019</b>
<b>PHẦN ĐỌC - HIỂU (3.0 điểm) </b>
<b>Câu 1. </b>
<b>Câu 2.</b>
- Đắng chát chính là vị của sự trải nghiệm khi cuộc sống bi quan, tự khép mình
- Theo phương thức chuyển nghĩa ẩn dụ
<b>Câu 3. Bài học sâu sắc nhất em nhận được từ văn bản trên là gì? Tại sao? (trình</b>
bày trong khoảng 5 dòng)
Qua câu chuyện ngắn trên, em rút ra được một bài học quan trọng rằng cách
nhìn nhận của bản thân đối với mọi chuyện xảy ra trong cuộc sống nhất định
<b>PHẦN LÀM VĂN (7.0 điểm) </b>
<b>Câu 1 (2.0 điểm)</b>
<b>*Nêu vấn đề cần nghị luận: suy nghĩ về thái độ sống tích cực</b>
<b>*Bàn luận vấn đề:</b>
<b>1. Giải thích thái độ sống tích cực là gì?</b>
- Thái độ sống tích cực: Thái độ chủ động trước cuộc sống, được biểu hiện
thông qua cách nhìn, cách nghĩ, cách hành động.
<b>2. Bàn luận về thái độ sống tích cực</b>
a. Biểu hiện của thái độ sống tích cực
- Có cái nhìn đúng đắn về cuộc sống, về mối liên hệ giữa cá nhân với cuộc đời,
về trách nhiệm của bản thân với gia đình và xã hội.
- Luôn chủ động trước cuộc sống:
+ Ln có khát vọng vươn lên khẳng định bản thân và hồn thiện mình, ln
phấn đấu sống tốt, cho mình và cho mọi người.
+ Có năng lực sống, năng lực tinh thần mạnh mẽ, không buông xuôi đầu hàng
trước khó khăn, khơng dựa dẫm ỷ lại vào người khác.
- Thái độ sống tích cực là phẩm chất đáng quý của con người, là lối sống đẹp.
b. Những giá trị mà thái độ sống tích cực mang lại
* Với cá nhân:
- Người có thái độ sống tích cực cơ hội thành công trong cuộc sống sẽ cao hơn
đồng nghĩa với việc tạo dựng được những thành quả từ chính sức lực, trí tuệ,
lối sống của mình.
+ Những giá trị vật chất sẽ đáp ứng được nhu cầu cuộc sống của cá nhân, góp
phần giúp đỡ người thân, cộng đồng.
+ Những giá trị tinh thần đem lại cho con người nhiều niềm vui, niềm hạnh
phúc khi thấy cuộc sống của mình có ích, có nghĩa, được q trọng, có được sự
tự chủ, niềm lạc quan, sự vững vàng từ những trải nghiệm cuộc sống.
* Với xã hội:
- Thái độ sống tích cực của cá nhân góp phần thúc đẩy xã hội phát triển, tiến
bộ.
<b>3. Bài học nhận thức và hành động</b>
- Nhận thức sâu sắc về ý nghĩa to lớn của thái độ sống tích cực nhất là trong xu
thế hội nhập của đất nước.
- Tích cực phấn đấu rèn luyện trong học tập, trong cuộc sống, bồi dưỡng lòng
<b>*Kết thúc vấn đề:</b>
- Khẳng định lại vấn đề nghị luận: Thái độ sống tích cực chính là tài sản có giá
trị nhất mà mỗi người đang có.
- Liên hệ bản thân, rút ra bài học kinh nghiệm
<b>I. Mở bài: giới thiệu về tác phẩm Ánh trăng và tác giả Nguyễn Duy, dẫn dắt 2</b>
khổ thơ.
<b>II. Thân bài: Cảm nhận 2 khổ thơ bài Ánh trăng của Nguyễn Duy</b>
<b>Khổ 1: Cảm nhận về hình ảnh vầng trăng của hiện tại:</b>
- Ở hiện tại thì trăng như một người dung qua đường, khơng quen biết, không
rõ ràng
- trăng như người xa lạ, không quen biết, không từng gặp
- con người bội bạc, thờ ơ và không thân thiết với tẳng như trước
<b>Khổ 2: Cảm xúc của tác giả về trăng với con người:</b>
- tâm trạng buồn tủi
- tác giả nhớ trăng kỉ niệm, nhớ trăng xưa
- tác giả cảm thấy cuộc sống thay đổi thì tình cảm cũng thay đổi theo
- cảm nhận về một quá khứ đẹp, một kỉ niệm sâu sắc với trăng.
<b>III. Kết bài: nêu cảm nhận của em về hình ảnh ánh trăng của Nguyễn Duy đã</b>
thể hiện và cảm xúc mà em cảm nhận được.