Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tải Giáo án Tiếng Việt 5 tuần 5: Luyện từ và câu - Mở rộng vốn từ: Hòa bình - Giáo án Luyện từ và câu lớp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.92 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Giáo án Tiếng việt 5</b></i>


<b>Luyện từ và câu</b>


<b>Mở rộng vốn từ: Hịa bình</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


1. Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ thuộc chủ điểm Cánh chim hịa bình.


2. Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu, viết đoạn văn nói về cảnh bình yên
của một miền quê hoặc thành phố.


<b>II. Đồ dùng dạy - học</b>


- Từ điển tiếng Việt (hoặc phơ-tơ-cóp-pi vài trang phục vụ bài học)
- Bút dạ và giấy khổ to để HS làm bài tập.


<b>III. Các hoạt động dạy - học</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


- GV gọi HS nêu miệng Bài tập 4 (của tiết học
trước).


- Hai HS lên bảng thực hiện
theo yêu cầu của GV.


- GV cho điểm, nhận xét việc làm bài và học bài
của HS.


- HS lắng nghe.



<b>B. Bài mới</b>
<i><b>1. Giới thiệu bài</b></i>


- Nhân dân Việt Nam rất u chuộng hịa bình.
Vậy để biết trong tiếng Việt có những từ ngữ nào
nói về hịa bình và sử dụng những từ ngữ đó như
thế nào, chúng ta cùng học tiết luyện từ và câu
<i>Mở rộng vốn từ: Hòa bình. </i>


- HS lắng nghe.


- GV ghi tên bài lên bảng. - HS nhắc lại tên đầu bài và ghi
vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>Bài tập 1,</i>


- Yêu cầu HS đọc Bài tập 1. - Một HS đọc bài. Cả lớp theo
dõi đọc thầm trong SGK.


- Yêu cầu HS suy nghĩ trả lời miệng yêu cầu của
bài.


- HS suy nghĩ làm việc cá nhân.
Các em có thể trao đổi theo
nhóm đơi về suy nghĩ của mình.
- Gọi HS trình bày kết quả bài làm của mình bằng


cách giơ tay. GV thống kê sự lựa chọn của các em
(xem có bao nhiêu em chọn ý a, bao nhiêu em


chọn ý b, bao nhiêu em chọn ý c) trên bảng lớp.


- HS giơ tay thông báo ý kiến
của mình.


- GV cùng HS phân tích, chốt lại lời giải đúng:
Trạng thái khơng có chiến tranh.


- GV phân tích:


* Trạng thái bình thản là trạng thái không lo,
không nghĩ của con người. Dù có chiến tranh hay
khơng.


* Trạng thái hiền hịa, n ả. Hiền hịa là tính nết
của con người, còn yên ả là trạng thái của cảnh
vật. Khơng nói gì về hịa bình hoặc chiến tranh.


- HS tham gia phân tích làm rõ
vì sao lựa chọn ý b, theo hướng
dẫn của GV.


<i>Bài tập 2</i>


- Gọi một HS đọc to Bài tập 2. - Một HS đọc to bài tập, cả lớp
theo dõi đọc thầm.


- Yêu cầu HS tự làm bài, những từ nào không rõ
các em tra từ điển. Sau khi HS làm bài xong các
em trao đổi với bạn bên cạnh về kết quả bài làm


của mình.


- HS làm việc cá nhân. Sau khi
làm xong, HS trao đổi theo
nhóm đơi kết quả bài làm của
mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Những từ đồng nghĩa với hịa bình là: bình yên,
<i>thanh bình, thái bình.</i>


+ Những từ: bình thản, thanh thản (nói về trạng
thái tinh thần của con người). Lặng yên, yên tĩnh
(trạng thái của cảnh vật). Hiền hòa (trạng thái của
cảnh vật hoặc tính nết của con người).


bạn, chữa lại kết quả vào bài
làm của mình (nếu sai).


<i>Bài tập 3</i>


- Yêu cầu một HS đọc to toàn bài. - Một HS đọc to toàn bài, cả lớp
theo dõi đọc thầm.


- Yêu cầu HS tự làm bài.


- GV lưu ý HS có thể viết về một miền quê hoặc
thành phố nơi em ở. Các em có thể viết về một
miền quê hoặc thành phố tươi đẹp, thanh bình mà
em đã nhìn thấy trên ti vi.



- HS làm việc cá nhân làm bài
vào vở.


- Gọi HS dưới lớp nối tiếp đọc đoạn văn của
mình. GV chú ý sửa lỗi ngữ pháp hoặc cách dùng
từ cho từng HS (nếu có).


- Năm đến bảy HS đọc bài làm
của mình.


- Gọi HS nhận xét chọn được bạn viết đoạn văn hay,
tuyên dương trước lớp.


- HS nhận xét và tuyên dương
những bạn viết đoạn văn hay.


<i><b>3. Củng cố, dặn dò</b></i>


- GV nhận xét giờ học. - HS lắng nghe.


</div>

<!--links-->

×