Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

CHUYÊN ĐỀ 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.57 KB, 4 trang )

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỊCH SỬ
CHƯƠNG II: VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN HẾT CHIẾN
TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1918)
Tiết thứ 28
BÀI 22: XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA
LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Những điểm mới trong nền kinh tế XHCN đầu thế kỷ XX
- Những chuyển biến về kinh tế đã tạo ra sự chuyển biến về xã hội.
- Nguyên nhân của những biến đổi trong nền kinh tế xã hội VN là do tác
động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp.
2. Về kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng so sánh các nội dung, kiến thức lịch sử.
- Kỹ năng sử dụng bản đồ để nhận thức lịch sử.
3. Thái độ:
- Hiểu được bản chất bóc lột của thực dân Pháp.
- Bồi dưỡng tình cảm giai cấp, lòng yêu mến giai cấp công nhân, nông dân
và các tầng lớp khác.
B. Phương pháp: Phân tích, thuyết trình, so sánh, hoạt động nhóm…
C. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Giáo viên: - Bản đồ VN thời Pháp thuộc (Đông Dương)
- Sơ đồ bộ máy thống trị của Pháp ở Đông Dương.
- Tranh ảnh về cuộc khai thác thuộc địa ở Việt Nam (đời sống nhân
dân, bức tranh xã hội các giai cấp…)
- Tranh ảnh về một số nhà tư sản như: Bạch Thái Bưởi…
2. Chuẩn bị của học sinh: đọc sách giáo khoa, sưu tầm tài liệu có liên quan bài
học.
D. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định. (1phút)
2. Kiểm tra bài cũ. (5 phút)


Câu hỏi: Tại sao cuộc khởi nghĩa Hương Khê được coi là cuộc khởi nghĩa tiêu
biểu nhất trong phong trào Cần Vương ?
3. Bài mới.
Đặt vấn đề: GV đưa ra một số tranh ảnh tình hình kinh tế - xã hội VN đầu thế kỷ
XX. Từ đó đặt vấn đề: tại sao đầu thế kỷ XX đã xuất hiện những điểm mới trong
nền kinh tế - xã hội VN ? Điểm mới đó được thể hiện như thế nào ? Cô cùng các
em tìm hiểu nội dung bài học hôm nay.
Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung kiến thức
* Hoạt động 1: Cá nhân, cả lớp
GV giới thiệu thời điểm mà người Pháp
bắt đầu tiến hành cuộc khai thác thuộc
1. Những chuyển biến về kinh tế.
* Nông nghiệp:
+ Chính sách cướp đoạt ruộng đất.
(5 P) Pp
địa lần thứ nhất.
Năm 1896, sau khi bình định VN bằng
quân sự, Pháp tiến hành khai thác thuộc
địa VN một cách quy mô.
GV hỏi: mục đích của cuộc khai thác
thuộc địa VN của Pháp là gì ?
HS: trả lời, bổ sung.
GV bổ sung và kết luận:
- Vơ vét của cải
- Biến VN thành thuộc địa cung cấp sức
người, sức của cho thực dân Pháp làm
bàn đạp tấn công Cam-Pu-Chia, Lào.
- GV hỏi: hệ thống giao thông của Pháp
xây dựng nhằm mục đích gì ?
- HS trả lời, bổ sung.

- GV bổ sung, nhắc lại ý chính
Xây dựng hệ thống đường giao thông
hiện đại  khai thác và quân sự
GV hỏi: Qua nội dung các chính sách
kinh tế nêu trên, hãy chỉ ra những yếu tố
tích cực và tiêu cực của các chính sách
đó ?
HS trả lời, bổ sung
- GV: kết luận: nền kinh tế VN về cơ
bản vẫn là nền SX nhỏ, lạc hậu, phụ
thuộc.
- GV phát vấn: trước khi Pháp chưa đến
thì xã hội VN tồn tại các giai cấp nào ?
- HS trả lời: hai g/c địa chủ và nông dân
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
Nhóm 1: Địa vị của g/c địa chủ như thế
nào khi Pháp đến xâm lược VN ? Thái
độ chính trị ra sao?
Nhóm 2: Thân phận của g/c nông dân
+ Ruộng đất công làng xã  đồn điền
của Pháp.
* Công nghiệp:
+ Pháp tập trung khai thác mỏ ( than đá,
thiếc kẽm…)
+ Các cơ sở công nghiệp phục vụ đời
sống: điện, nước ra đời.
* Thương nghiệp:
- Pháp nắm độc quyền thuế xuất, nhập
khẩu  hàng Anh, Nhật khó vào VN.
- Một số công ty Pháp nắm độc quyền

buôn bán trong và ngoài nước.
* Giao thông vận tải: Xây dựng hệ
thống đường giao thông hiện đại  khai
thác và quân sự
- Đường sắt ở Bắc kỳ và Trung kỳ
- Đường bộ mở rộng đến khu hầm mỏ,
đồn điền: cầu Long Biên (Hà Nội), cầu
Tràng Tiền (Huế)
- Đường thuỷ: cảng biển, cảng sông
được mở rộng vươn ra nhiều nước trên
thế giới.
* Tác động của quá trình khai thác:
- Tích cực:
+ Nền SX TBCN được du nhập vào VN
+ Các đô thị mới hình thành.
- Tiêu cực:
+ Tài nguyên cạn kiệt
+ Nông dân bị bóc lột, mất RĐ…
+ Nền kinh tế VN về cơ bản vẫn là nền
SX nhỏ, lạc hậu, phụ thuộc.
2. Những chuyển biến về xã hội.
* Giai cấp Địa chủ PK
+ Cấu kết với Pháp, chỗ dựa của TD
Pháp: chiếm đoạt RĐ của làng xã, nông
dân.
Tuy vậy, có một số địa chủ bị Pháp
chèn ép nên có tinh thần yêu nước.
* Giai cấp Nông dân:
+ Nạn thuế khoá nặng nề, phu phen…
(5P)

(2P)
(5P)
(5P)
như thế nào khi Pháp đến xâm lược
VN? Thái độ chính trị của họ ra sao?
Nhóm 3: Tầng lớp công nhân như thế
nào khi Pháp đến xâm lược VN ? Thái
độ chính trị của họ ra sao?
Nhóm 4: Tầng lớp Tư sản, Tiểu tư sản
như thế nào khi Pháp đến xâm lược?
Thái độ chính trị của họ ra sao?
HS: các nhóm trình bày
HS: các nhóm bổ sung
GV chốt lại nội dung chính:
- Nông dân bị phân hóa sâu sắc lực
lương đông đảo chống Pháp
- Công nhân: Làm việc trong các hầm
mỏ, đồn điền, đấu tranh chủ yếu đòi
quyền lợi kinh tế, đòi tăng lương.
- Tầng lớp tư sản: Họ là những người
trung gian đại lý thu mua, đồng thời có
một số chủ xưởng, nhờ buôn bán trở
thành giàu có, có tinh thần yêu nước,
không kiên định, dễ thoả hiệp.
- Tiểu tư sản: thầy giáo, nhà báo, sinh
viên. Kinh tế bấp bênh, Pháp khinh rẽ,
bạc nhược, có tinh thần yêu nước, chống
Pháp, đây là lực lượng đông đảo.
+ Nạn cướp đất, họ là đối tượng bóc
lột chủ yếu của TD Pháp.

+ Nông dân bị phân hoá sâu sắc:
- Một bộ phận ở lại làng quê, làm
thuê.
- Một bộ phận bị mất đất, ra thành
phố đến các công trường, hầm mỏ, đồn
điền bán sức lao động làm thuê kiếm
sống  vô sản.
- Một bộ phận làm nghề cắt tóc, kéo
xe…
- Một bộ phận phải trở về làng thành
tá điền: làm thuê, cuốc mướn.
=> Họ là động lực cách mạng to lớn.
* Giai cấp Công nhân
+ Làm việc trong các hầm mỏ, đồn điền.
+ Lực lượng CN đầu thế kỷ XX còn non
trẻ, mục tiêu đấu tranh chủ yếu đòi
quyền lợi kinh tế.
+ Họ hưởng ứng các phong trào chống
Pháp do các tầng lớp khác lãnh đạo.
* Tầng lớp Tư sản.
+ Họ là những người trung gian đại lý
thu mua, thầu khoán…
+ Nhờ buôn bán trở thành giàu có, có
tinh thần yêu nước  dễ thoả hiệp.
* Tầng lớp Tiểu tư sản.
- Khá phức tạp: Tiểu thương, Tiểu chủ ..
- Có ý thức dân tộc hào hứng tham gia
các cuộc vận động cứu nước..
Kết luận:
+ Sự thay đổi về cơ cấu nền kinh tế

nãy sinh các lực lượng mới.
+ Mâu thuẩn dân tộc và giai cấp trở nên
gay gắt hơn.
+ Mặt khác sự nãy sinh các tầng lớp xã
hội mới cuộc vận động giải phóng dân
tộc theo khuynh hướng mới.
(8P)
(2P)
4. Củng cố: (6 phút)
a. Lập bảng so sánh:
Nội dung, Trước cuộc khai thác Trong cuộc khai thác
Cơ cấu kinh tế
Chủ yếu là nông nghiệp,
công nghiệp, thương
nghiệp kém phát triển
Công nghiệp, thương
nghiệp, giao thông vận tải
bước đầu phát triển
Cơ cấu xã hội
Hai giai cấp chính là địa
chủ phong kiến và nông
dân
Hai giai cấp chính là địa
chủ phong kiến, nông dân,
xuất hiện những lực lượng
xã hội mới: công nhân, tư
sản, tiểu tư sản.
b. Mối quan hệ giữa chuyển biến về kinh tế và xã hội VN đầu thế kỷ XX ?
Sự chuyển biến về KT dẫn đến ra đời các tầng lớp giai cấp mới: g/c Công nhân, tư
sản, tiểu tư sản. các g/cấp ra đời làm cho nền kinh tế VN có sự thay đổi. Đó là kiểu

kinh doanh theo kiểu TBCN ngày càng hình thành phát triển bên cạnh nền kinh tế
PK đang tồn tại.
c. Bài tập: (phát phiếu học tập)
Hãy chọn câu đúng: chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp
tập trung vào:
A. Phát triển kinh tế nông nghiệp – công thương nghiệp.
B. Nông nghiệp – công nghiệp – quân sự.
C. Cướp đất lập đồn điền, khai thác mỏ, phát triển giao thông, thu thuế.
D. Tất cả A, B và C
5. Dặn dò: (1phút)
- Học bài cũ theo câu hỏi SGK, sưu tầm thơ ca tố cáo tội ác của thực dân Pháp và
ca ngợi cuộc đấu tranh của nhân ta thời Pháp thuộc.
- Xem trước bài 23: “Phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt Nam từ đầu thế kỷ
XX đến chiến tranh thế giới lần thứ nhất (1914)”

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×