Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (311.15 KB, 16 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>NHỮNG TRUYỆN CƯỜI HAY VÀ ĐỘC ĐÁO CHO BÁO TƯỜNG NGÀY 20/11</b>
<b>Ai tìm ra châu Mỹ</b>
Trong giờ địa lý, thầy giáo gọi Hà:
- Em hãy chỉ đâu là châu Mỹ?
- Thưa thầy, đây ạ! – Hà chỉ trên bản đồ.
Mẹ: Con trai, dậy thôi, con phải tới trường rồi
Con: Con không muốn tới trường đâu!
Mẹ: Con có thể đưa ra 2 lý do tại sao con không muốn tới trường không?
Con: Được ạ, đó là bọn trẻ ghét con và thầy cơ giáo cũng ghét con.
Mẹ: Nhưng mẹ cũng có thể đưa ra 2 lý do mà con phải tới trường.
Con: Vâng, mẹ nói đi.
Mẹ: Thứ nhất, con đã 52 tuổi rồi, và thứ 2 con là hiệu trưởng
<b>Thời facebook</b>
Hai thầy trị ngồi nói chuyện với nhau.
- Em làm bài tập chưa Tí?
- Dạ em đã làm và post lên Facebook rồi. Em đã tag thầy rồi đấy. Thầy vào xem nhớ like
và comment cho em nhé.
- Tốt lắm. Thầy cũng vừa post bảng điểm của em lên Facebook, cũng đã tag mẹ em rồi.
Em nhớ nhắn mẹ xem xong like và comment cho thầy nhé.
<b>Thơng cảm</b>
Tý vừa khóc mếu máo vừa chạy về nhà, mách với bố:
- Thầy giáo trù đập con quá, bố ạ. Hôm nào thầy cũng gọi con lên trả bài. Thầy cố tình
chọn những câu thật khó để con khơng trả lời được thì thầy phạt. Hôm nay con lại bị phạt
cầm tai đứng ở cuối lớp.
- Bố Tý tức lắm. Hôm sau ông ta dẫn Tý, hầm hầm vào gặp thầy: Tơi nghe cháu nó nói
thầy trù đập nó ghê lắm. Tại sao thầy lại đối xử với con tôi như vậy?
- Tôi trù đập con ông hồi nào đâu, nhưng ông xem, hôm nào tơi bảo nó lên bảng trả bài,
nó cũng khơng trả lời được, kể cả câu hỏi dễ nhất.
- Tôi lại nghe cháu nó nói thầy tồn chọn câu khó thơi. Đâu, thầy cho tơi một ví dụ xem
nào.
- Này nhé, hơm qua tơi hỏi nó tướng Trần Hưng Đạo chết hồi nào mà nó có trả lời được
đâu.
gia đình làm ăn bn bán, lâu lâu coi báo thì xem tin tức chứ ai đi đọc cáo phó làm gì.
<b>Tẩy trắng</b>
Đang trong giờ học Hóa, cơ giáo thấy Tí quay ra sau chơi trị gì đó. Cơ hỏi:
- “Tí! Em hãy cho cơ biết loại axit nào hay được dùng trong việc tẩy trắng ?”
- “Thưa cơ, Có rất nhiều loại ạ.”
- “Em hãy cho cô biết đó là những loại nào ?”
- “Thưa cơ, ví dụ như là Ơ mơ, Tide hay Vì dân ạ”
<b>Khơng phải em!</b>
Để ch̉n bị cho tiết học có đồn thanh tra của sở Giáo dục xuống kiểm tra tại trường,
thầy giáo chuẩn bị và báo với các em học sinh trong lớp.
- Khi thầy hỏi một câu thì tất cả các em đều phải giơ tay lên.
- Nếu em nào biết để trả lời thì giơ thẳng cả 5 ngón tay, ai khơng biết thì cúp 1 ngón tay
để thầy biết.
Khi lớp học diễn ra có cả thanh tra sở, hiệu trưởng nhà trường tham dự. Thầy giáo say
sưa giảng bài và đặt câu hỏi cho cả lớp.
Thấy tất cả các em đều giơ tay, Thanh tra sửng sốt vì nghĩ học sinh học quá xuất sắc. Do
hồi hộp quên mất quy tắc đã đặt ra, thầy chọn Thanh. Thanh bình tĩnh trả lời:
- Thưa thầy không phải em, em cúp mà!
<b>Đi trễ</b>
Đã vào tiết
học, Tí lúc
này mới
- Tại sao con đi trễ?
- Ước mơ của con là làm thầy hiệu trưởng, Tí trả lời.
- Tơi hỏi tại sao lại đi trễ mà? Bác bảo vệ nghiêm mặt.
- Vậy bác khi nào thấy thầy hiệu trưởng đi sớm chăng????
<b>Ai lấy nỏ thần?</b>
Thầy giáo hỏi học sinh: Ai lấy cắp nỏ thần của An Dương Vương?
Cả lớp im lặng. Thầy chỉ một trị:
- Em có biết ai lấy nỏ thần của An Dương Vương không?
- Dạ không phải em - trị sợ sệt đáp
Vừa lúc đó Hiệu trưởng đi qua, thầy giáo đang bực mình liền nói
- Anh xem, học trò bây giờ tệ quá, hỏi ai lấy cắp nỏ thần của An Dương Vương mà cũng
không biết
Hiệu trưởng gật gù:
- Thôi, anh cứ bảo anh Vương làm báo cáo rồi tơi nói ban giám hiệu xuất quỹ đền cho,
đừng làm rùm beng lên để mang tiếng chết!
<b>Dụng cụ y tế</b>
Cô giáo dặn học sinh:
- Ngày mai các em đem tới lớp một đồ dùng có liên quan đến bảo vệ sức khoẻ.
- Hôm sau, nhất loạt các học sinh đều mang mỗi người một đồ vật.
- Tuấn, em đem gì tới?
- Thưa cơ, em mang băng gạc dùng để băng vết thương ạ.
- Tốt lắm. Thế còn Tèo, em mang gì nào?
- Thưa cơ, lọ ê-te dùng để rửa sạch vết thương ạ.
<b>Đến thầy cũng phải điên</b>
Thầy: Vì sao?
Trị: Vì sao của Khởi My ạ
Thầy: Khơng, tại sao?
Trị: Tại sao của Ưng Hồng Phúc ạ!
Thầy: Khơng, ý thầy là Why đó!
Trị: Why? À! Why của DBSK .
Thầy: Trời ơi, tôi phải làm thế nào ?
<b>Biển</b>
Trong giờ địa lý, thấy Tí ngồi khơng chú ý bài.
- Cơ giáo: Tí! Hãy cho cơ biết biển là gì?
- Tí (giật mình): Thưa cơ! “Biển” là bài thơ của Xuân Diệu ạ!
- Cô giáo: ?!?
<b>Xe 4 bánh</b>
SV1 gặp bạn là SV2 đang chạy Xe máy đi học.
SV1 : Thời đại ngày nay SV mà còn chạy xe máy đi học.
SV2 ngạc nhiên hỏi lại: Thế mày đi bằng gì.
SV1 : Tao ấy à ? Phải ô tô 4 bánh trở lên mà còn tài xế đưa rước nữa chứ.
SV2 : Vậy à. Mày làm gì mà sang thế. Thế mày đi xe hiệu gì ?
<b>Chào</b>
<b>cơ!</b>
<b>Bố</b>
<b>em</b>
Một
khơng có lý do.
- Cô giáo hỏi: Tại sao hôm qua em khơng đi học?
- Thưa cơ... vì em bị ốm ạ.
- Chậm nhất là ngày mai em phải đưa cô giấy của bố hoặc mẹ em.
- Vâng, thưa cô.
Hôm sau, học sinh đưa cơ giáo tờ giấy có những dịng chữ sau đây: "Thưa cô giáo, con
tôi nghỉ học hôm qua vì nó bị ốm. Chào cơ. Bố em".
<b>Thi vấn đáp</b>
Một sinh viên phải trả thi trong hội đồng. Giáo sư hỏi:
- Các-mác mất năm nào?
- Các-mác đã mất! Một phút mặc niệm để tưởng nhớ đến Người!
Cả hội đồng đứng dậy tưởng niệm một phút. Giáo sư hỏi tiếp:
- Lê-nin mất năm nào?
Cả hội đồng đứng dậy, mặc niệm. Giáo sư thì thầm với hội đồng:
- Thơi cho nó 3 điểm đi, khơng nó bảo chúng ta hát "Quốc tế ca" thì chẳng có ai ở đây
thuộc lời đâu!
<b>Vào bài</b>
Thầy: “Thầy có việc bận, cả lớp ta được nghỉ tiết này.”
Nghe thầy nói xong, cả lớp sung sướng ra về.
Thầy: “Khoan đã. Các em đã được nghe thông tin nghỉ học. Vậy các em xử lý thơng tin
đó như thế nào?”
Trò: “Dạ, chúng em sẽ về nhà hoặc đi chơi ạ”
Thầy: “Tốt! Đó chính là một ví dụ về ‘Thông tin và xử lý thông tin’. Các em mở vở ra và
học bài mới nào!”
Trò: ….
<b>Thầy giáo pro</b>
Thầy giáo bước vào lớp. Quần áo xộc xệch. Mặt hằm hằm. Cả lớp lo lắng. Vào cửa lớp,
thầy rút chiếc dép phải ném bay vù xuống góc trái cuối lớp.
Cả lớp sợ. Thầy rút tiếp chiếc dép trái ra ném. Dép bay vèo xuống góc phải của lớp.
Cả lớp run. Tiến lại gần bảng, thầy hỏi:
- Thế nào, các cô, các cậu có sợ khơng, hả?
- Thưa thầy… sợ, sợ lắm ạ.
- Cả lớp đồng thanh.
- Thế vẫn chưa sợ bằng đại chiến thế giới lần thứ hai. Các em lấy bút, vở ra học bài mới:
“Đại chiến Thế Giới lần thứ 2″
——————–
<b>Không thể cho</b>
- Em sẽ cho ba một cái nhà.
- Giỏi lắm. Nếu em có hai cái xe, ba em khơng có cái xe nào, em sẽ làm gì?
- Em sẽ cho ba một chiếc.
- Giỏi lắm. Em hiểu rất rõ bài thầy giảng. Một câu hỏi chót: Nếu em để dành được 20.000
đồng, ba em lại khơng có đồng nào. Vậy em sẽ làm gì?
- Em sẽ khơng cho ba đồng nào.
- Ủa sao kỳ vậy. Em cho ba cái nhà, cho ba chiếc xe, sao em lại không cho ba đồng nào?
- Thưa thầy, tại vì thật sự em có để dành 20.000 đ.
——————–
<b>Gọi Tên Sự Vật</b>
Giờ kiểm tra, thầy giáo dạy sinh vật đem đến một cái lồng, bên trong đựng đủ loại chim.
Thầy lôi ra một con và giấu sau lưng, chỉ để cho học sinh thấy cái đuôi, và hỏi học sinh:
- Đây là chim gì?
- Thưa thầy, chim sáo ạ!
- Không đúng. Đây là chim gõ kiến. Cho em đốn một lần nữa…
Thầy giáo lại lơi ra một con khác và hỏi:
- Con này tên gì?
- Học sinh nọ lúng túng.
- Em nghĩ đó là con chào mào ạ!
- Không phải, đây là chim hoạ mi. Em không học bài! Tôi thật buồn phiền phải cho em
điểm “Không”! Tên em là gì nhỉ?
- Em đố thầy biết đấy.
Thầy !!!
Trong một tiết học cô giáo hỏi các học sinh
- “Các em thích con số nào nhất”
- Có nhiều học sinh trả lời với nhiều con số khác nhau
- Riêng Tèo là người trả lời sau cùng
- “Thưa cơ: em thích nhất là số 21193″
- Cơ giáo hỏi sao em lại thích số đó
- Tèo trả lời “Thưa cơ con số đó rất có ý nghĩa”
- “Ý nghĩa gì” Cơ giáo hỏi?
- Thưa cơ: 21193 có nghĩa là “Nếu 2 người cùng làm chung 1 việc trong 1 giờ thì sau 9
tháng sẽ có một người thứ 3
——————–
<b>Vấn đáp lịch sử</b>
- Anh hãy cho biết, Lê lợi là ai?
+ Dạ, em khơng biết.
- Thế anh có biết, Trần Hưng Đạo là ai không?
+ Dạ, em không biết.
- Thôi, nếu anh trả lời được câu này, tôi sẽ cho anh qua, anh có biết Trưng Trắc, Trưng
Nhị là ai khơng?
+ Dạ em cũng khơng biết.
- Vậy thì mời anh ra, tơi khơng thể cho anh qua được.
+ Thế thầy có biết Hùng móm, Minh sẹo, Phúc khùng, Dũng cơ hồn, là ai khơng?
- Hả???
+ Thầy có băng của thầy, em cũng có băng của em chứ, thầy đừng đem băng của thầy ra
dọa em nhé…..
<b>Từ trái nghĩa</b>
Giờ học tại chức, thầy giáo giảng bài và nói với các em học sinh:
- Các bạn đọc từ trái nghĩa với từ tơi nói nhé!
Học sinh lễ phép:
- Dạ vâng, thưa thầy!
- Đen.
Học sinh đồng thanh:
- Khơng đen.
Thầy giáo tiếp:
- Nóng.
- Khơng nóng.
Thầy giáo đỏ mặt:
- Khơng đúng!
- Đúng!
Thầy giáo cáu tiết:
- Im lặng!
Học sinh vẫn khí thế:
- Khơng im lặng!
Thầy giáo không thể chịu nổi:
- Bọn mày sợ tao không?
Học sinh vẫn ung dung đọc từ trái nghĩa:
- Bọn tao không sợ mày!
- Hả?!
- Không hả!
<b>Thấy giáo tỏ tình</b>
Hơm nay cuối tuần, thầy giáo trẻ hẹn người yêu. Khi hai người thân mật nói chuyện, thầy
chủ động:
- Hơm nay anh gặp em để nói về chủ đề tình yêu. Ý tưởng chủ đề là anh rất yêu em. Anh
sẽ thổ lộ với em thành ba đoạn. Mỗi đoạn sẽ có phân tích, lập luận để em hiểu hết tình
cảm của anh. Kìa, em vẫn nghe anh đấy chứ! Lát nữa anh sẽ chất vấn đấy! Anh sẽ phân
tích cụ thể, sẽ có dẫn chứng sinh động. Qua mỗi phần, sẽ có tiểu kết để em nắm các ý
chính. Em hiểu chứ!
Cơ gái nhẹ nhàng:
- Dạ, “thưa… thầy”, em hiểu ạ!
- !?!
——————–
<b>"Tơi cũng thế”</b>
Thầy giáo nói:
- Thưa ơng, trị Ngốc là một đứa lười khơng chịu học bài, chỉ chép lại của bạn ngồi bên
cạnh.
Người cha hỏi:
- Làm sao thầy biết được?
Thầy giáo đáp:
- Đây, ông cứ coi bài kiểm tra Việt sử này thì rõ. Câu hỏi: Ai chiến thắng quân Thanh
ngày mồng năm Tết? Trò Tèo ngồi kế bên trò Ngốc trả lời là: vua Quang Trung, trò Ngốc
cũng trả lời y như vậy?
Người cha cãi:
- Nhưng đó là câu trả lời mà các em đã học.
Thầy giáo bình tĩnh nói:
- Mời ơng xem câu thứ hai. Câu hỏi: Ai là chồng bà Trưng Trắc? Thì cả hai cùng trả lời là
Tô Định.
- Có thể nó nhớ sai giống nhau.
Thầy giáo nói:
- Nhưng câu thứ ba thì ơng nghĩ sao? Câu hỏi: Bình Định Vương lên ngơi ngày nào? Trị
Tèo trả lời em không biết. Thế ông biết con ông trả lời sao khơng? Nó viết vơ là: “Tơi
cũng thế”.
- !!!
——————–
<b>Bài văn tủ</b>
Cơ giáo cho học sinh tả về con vật mình yêu thích nhất. Cu Bin 7 tuổi về bắt một con rận
nghiên cứu và tả rất chi tiết, tất nhiên là cơ giáo khơng hài lịng, Cơ bắt cu Bin làm lại bài
văn là hãy tả con chó nhà em.
Cu Bin làm bài văn như sau: “Nhà em có một con chó, con chó có nhiều lơng, đã nhiều
lơng thì ắt phải có rận, sau đây em xin tả con rận: ….”, và chú bắt đầu tả con rận.
Cô giáo đọc bài văn, rất bực mình, liền bắt cu Bin làm lại lần nữa, lần này là tả con cá.
Hôm sau cu Bin nộp bài như sau: “Nhà em có một con cá, con cá sống dưới nước nên nó
có nhiều vảy. Nếu nó sống trên cạn chắc hẳn nó sẽ có nhiều lơng, đã nhiều lơng thì phải
có rận, sau đây em xin tả con rận:….”.
——————–
<b>Cáo phó</b>
Tý vừa khóc mếu máo vừa chạy về nhà, mách với bố: “Thầy giáo tồn trù con, bố ạ. Hơm
nào thầy cũng gọi con lên trả bài. Thầy cố tình chọn những câu thật khó để phạt con.
Hơm nay con lại bị phạt cầm tai đứng ở cuối lớp”.
Bố Tý tức lắm. Hôm sau ông ta dẫn Tý, hầm hầm vào gặp thầy:
- Tôi nghe cháu nó nói thầy trù cháu ghê lắm. Tại sao thầy lại đối xử với con tôi như vậy?
- Tơi trù con ơng hồi nào đâu. Ơng thử nghĩ xem, hơm nào tơi bảo nó lên bảng trả bài, nó
cũng khơng trả lời được, kể cả câu hỏi dễ nhất.
- Này nhé, hôm qua tôi hỏi nó Trần Hưng Đạo chết hồi nào mà nó có trả lời được đâu.
Bố Tý ngẫm nghĩ một lúc, rồi đáp:
- Thơi, thầy thơng cảm cho cháu. Gia đình tơi làm ăn buôn bán, lâu lâu coi báo để xem tin
tức chứ làm gì có thời gian mà đọc cáo phó.
——————–
<b>Chỉ sai một lỗi</b>
Hai học sinh ngồi nói chuyện với nhau. Một học sinh than thở:
- Cô giáo tao thật khơng ra gì. Cả bài văn tao viết hay như thế, chỉ vì sai một lỗi chính tả
mà cho tao ăn trứng.
- Thế mày viết sai chỗ nào?
- Thay vì viết “cô giáo em say mê trồng người”, tao viết nhầm thành “cô giáo em say mê
chồng người”.
<b>——————–</b>
<b>Biết vẽ thế nào?</b>
Để hiểu học trị hơn, cơ giáo bảo học sinh vẽ vào một tờ giấy mơ ước mai sau của mình.
Khi cơ xem, có em vẽ hình máy bay tỏ ý muốn làm phi cơng, em thì vẽ ống nghe muốn
làm bác sĩ… Riêng một em gái để tờ giấy trắng nguyên, cô hỏi:
- Chẳng lẽ lớn lên em không muốn làm gì cả sao?
Em bé băn khoăn đáp:
- Lớn lên em sẽ lấy chồng, nhưng chẳng biết nó hình gì?
<b>——————–</b>
<b>8 điểm vẫn bị la</b>
Đang dị xem kết quả điểm thi hết mơn học tại chức của mình, người cha chợt reo lên “Ồ!
Qua rồi”. Đứa con đang học lớp 2 đứng cạnh bên hỏi:
- Ba ơi! Ba được mấy điểm mà thấy ba mừng quá vậy?
- Ờ, 5 điểm con à!
- Là 10 điểm.
- Vậy mà cũng mừng! Sao hôm qua con được 8 điểm môn toán mà ba lại rầy?!
- !!!
<b>——————–</b>
<b>Cửa sổ cứng quá</b>
Trên đường đi học, Tí thường đi chung xe bus với Hồng. Một hơm, Tí lấy hết dũng cảm
dúi cho Hồng một mẩu giấy, trên đấy viết:
“Tơi rất thích bạn, nếu bạn đồng ý kết bạn với tơi thì hãy đưa lại mẩu giấy này cho tơi,
cịn nếu khơng đồng ý thì hãy vứt nó qua cửa sổ”.
Một lúc sau Hồng chuyển lại mẩu giấy cũ, Tí vui mừng mở ra xem, trên giấy viết: “Cửa
sổ cứng quá tôi không thể mở nổi!”
<b>——————–</b>
<b>Tình u học trị</b>
Học trị ngày nay khơng chỉ u sớm, mà cịn u… rất sớm.
Năm đó mình học lớp 9, mình có thương một cơ nàng học lớp 7. Mình chấp nhận ở lại
lớp 2 năm để có thể cùng nàng chung bước đến trường… Nhưng có ngờ đâu… sau 2 năm
ở lại lớp… nàng vẫn là học sinh lớp 7.
Bực mình hỏi nàng tại sao, nàng trả lời: “Em xin lỗi, em đã thương một anh học lớp 5″.
<b>Chuyện học trò</b>
Trong lớp học, thày hỏi trò:
- Em đang viết gì vậy?
- Một bức thư cho chính mình ạ!
- Trong đó nói gì?
- Ngày mai em mới có thể biết được điều đó sau khi nhận thư.
- Ngày trước, tôi đã phải đi bộ 10 cây số để đến trường đấy.
- Tại sao những người chỉ huy thường đứng khi đi thuyền?
- Vì nếu ngồi xuống, ơng ta sẽ phải chèo như những người khác.
***
Hai học sinh ngồi nói chuyện với nhau. Một học sinh than thở:
- Cô giáo tao thật không ra gì. Cả bài văn tao viết hay như thế, chỉ vì sai một lỗi chính tả
mà cho tao ăn trứng.
- Thế mày viết sai chỗ nào?
- Thay vì viết "cô giáo em say mê trồng người", tao viết nhầm thành "cô giáo em say mê
chồng người".
<b>Rút hết tiền ra</b>
Trong giờ học môn logic lớp 4, cô giáo đưa ra một tình huống: Có một người đàn ơng câu
cá trên thuyền giữa sông. Mất thăng bằng nên ông ấy ngã xuống sông và bắt đầu kêu cứu.
Ngừng lại một phút để cho cả lớp nắm được tình huống, cơ tiếp:
"Bà vợ trên bờ nghe thấy tiếng kêu cứu của chồng. Biết rằng chồng mình khơng biết bơi
và bản thân mình cũng khơng biết bơi, xung quanh cũng khơng có người nào, bà ta liền
chạy thẳng đến một ngân hàng gần đó. Theo các em thì bà ấy đến đó để làm gì?"
Một bé gái giơ tay: