Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

Thực trạng huy động vốn tại Ngân hàng công thương Hoàn Kiếm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.02 KB, 30 trang )

Thực trạng huy động vốn tại Ngân hàng
công thơng Hoàn Kiếm
2.1. khái quát sự hình thành và phát triển của ngân
hàng công thơng hoàn kiếm
Ngân hàng công thơng Hoàn Kiếm là một chi nhánh của Ngân hàng Công
thơng Việt Nam, có trụ sở tại số 37 Hàng Bồ quận Hoàn Kiếm - Hà Nội. Đây là
khu vực nằm ở trung tâm thủ đô Hà Nội, là trung tâm kinh tế - Văn hoá - Chính
trị của thủ đô, là mơi giao lu buôn bán nhộn nhịp nhất thành phố. Mặt khác, đây
còn là nơi tập trung của rất nhiều vằn phòng đại diện của các Ngân hàng nớc
ngoài tại Việt Nam. Trớc đây Ngân hàng là một chi nhánh của Ngân hàng Nhà n-
ớc với nhiệm vụ chính là bảo đảm nhu cầu về vốn cho các đơn vị ngoài quốc
doanh và tập thể trên địa bàn quận. Nhng do nhu cầu đổi mới kinh tế cùng với sự
chuyển đổi chung của hệ thống Ngân hàng Việt Nam (năm 1988) từ hệ thống
Ngân hàng một cấp sang hệ thống Ngân hàng hai cấp, chi nhánh Ngân hàng quận
Hoàn Kiếm cũng đợc thay đổi cả về chức năng và nhiệm vụ và trở thành Ngân
hàng Công thơng Hoàn Kiếm là một chi nhánh của NHCT Việt Nam với chức
năng hoạt động chính là kinh doanh tiền tệ và thực hiện các dịch vụ Ngân hàng.
Và từ đó đến nay Ngân hàng đã thực sự đi vào hoạt động kinh doanh trên cơ sở tự
hạch toán kinh doanh.

Trải qua quá trình 15 năm hoạt động cho đến nay Ngân hàng đã hoàn toàn
hoà nhập đợc với hoạt động chung của cả hệ thống Ngân hàng trong cơ chế thị tr-
ờng. Không những chỉ đứng vững trong cạnh tranh mà còn không ngừng mở rộng
và phát triển với hiệu quả ngày càng cao. Hiện nay ngân hàng có cơ cấu, tổ chức
nh sau:
NHCT Hoàn Kiếm có 227 cán bộ trên tổng số hơn 1,2 vạn cán bộ của toàn
bộ hệ thống NHCT. Trong đó có 40,8% có trình độ đại học và trên đại học, còn lại
đều đã đợc đào tạo qua hệ cao đẳng, trung học chuyên ngành ngân hàng. NHCT
Hoàn Kiếm có 9 phòng, hoạt động theo chức năng riêng đã đợc phân công theo sự
chỉ đạo điều hành của Ban giám đốc gồm:
Giám đốc: Nguyễn Hữu Thuỷ: phụ trách về lao động tiền lơng, phòng


kinh doanh đối ngoại, phòng kiểm tra nội bộ .
Phó giám đốc: Phạm Thị Mai: phụ trách phòng kinh doanh kiêm chủ tịch
công đoàn của chi nhánh.
Phó giám đốc: Lê Tuyết Mai: phụ trách phòng kế toán tài chính, phòng
giao dịch Đồng Xuân, phòng vi tính.
Phó giám đốc: Nguyễn Thị Huy: phụ trách phòng Nguồn vốn, phòng ngân
quỹ, phòng tổ chức hành chính.
Phòng kinh doanh: Đây là phòng kinh doanh tổng hợp, thực hiện các
nghiệp vụ cho vay đối với các khách hàng là các tổ chức và cá nhân thuộc mọi
thành phần kinh tế, dới hình thức là các khoản vay ngắn, trung và dài hạn, cho vay
uỷ thác, cho vay theo dự án. Đồng thời cũng thực hiện chức năng giám sát và
quản lý việc sử dụng vốn.
Phòng kinh doanh đối ngoại: thực hiện 2 chức năng chính là thanh toán
quốc tế (thanh toán xuất nhập khẩu bằng các phơng thức mở tài khoản, nhờ thu và
L/C) và kinh doanh ngoại tệ (thanh toán, chuyển tiền cho các khách hàng, chủ yếu
là mua bán ngoại tệ để phục vụ cho các doanh nghiệp XNK), hạch toán kế toán
các nghiệp vụ ngoại tệ, làm đầu mối thanh toán séc du lịch, thẻ tín dụng quốc tế,
thu chi tiền mặt ngoại tệ cho các đơn vị, thực hiên việc giải ngân cho một số dự án
do NHCTVN chỉ định.
Phòng giao dịch Đồng Xuân: do trên địa bàn quận Hoàn Kiếm có khu chợ
Đồng Xuân nên NHCTHK đã tổ chức ra một phòng riêng để phục vụ cho các
thành phần kinh tế ngoài quốc doanh. Phòng này hoạt động nh một chi nhánh
ngân hàng, tự hạch toán thu chi độc lập và có lãi. Hiện nay phòng giao dịch Đồng
Xuân đang có kế hoạch mở rộng thành một chi nhánh NHCT gần tơng tụ nh chi
nhánh NHCT Hoàn Kiếm.
Phòng nguồn vốn: cân đối tổng hợp: làm nhiệm vụ xây dựng kế hoạch cân
đối và tổng hợp về nguồn vốn và sử dụng vốn; huy động mọi nguồn vốn tiết kiệm
từ các tổ chức và cá nhân thuộc mọi thành phân kinh tế; thực hiện chế độ thông
tin, lập kế hoạch tài chính, tổng hợp, phân tích, báo cáo về mọi tình hình hoạt
động kinh doanh của NHCTHK theo yêu cầu của Giám đốc NHCT Việt Nam.

Hiện nay chi nhánh NHCT Hoàn Kiếm có tất cả 11 quỹ tiết kiệm. Mỗi quỹ tiết
kiệm đều có 1 bộ máy gồm: Trởng quỹ, thủ quỹ và kế toán.
Phòng kế toán-tài chính: thực hiện hạch toán kế toán các nghiệp vụ thanh
toán bằng VND, lên cân đối tổng hợp. Phòng có 5 tổ công tác chịu trách nhiệm về
các chức năng riêng biệt: Tổ kế toán nội bộ, Tổ thanh toán viên, Tổ thanh toán
liên ngân hàng, Tổ thanh toán bù trừ và Tổ tiết kiệm.
Phòng ngân quỹ: quản lý tồn quỹ, thực hiện thu chi theo lệnh về tiền mặt
VND và ngoại tệ, bảo quản và phân phối các chứng từ có giá.
Phòng kiểm tra nội bộ: thực hiện kiểm soát nội bộ là nhiệm trọng tâm của
phòng, ngoài ra còn thanh tra các vụ việc có liên quan, các thao tác nghiệp vụ
nhằm ngăn chặn các rủi ro xảy ra từ chính các cán bộ ngân hàng.
Phòng vi tính: quản lý và xử lý các dữ liệu kế toán, kết nối mạng nội bộ,
ngoài ra còn thực hiện việc bảo dỡng, lắp đặt các máy tính phục vụ cho việc tổng
hợp, cân đối, sao kê cho mạng máy tính phòng kế toán.
Phòng tổ chức-hành chính: thực hiện các công việc về hành chính quản trị
nh các doanh nghiệp khác, bảo đảm cơ sở vật chất cho hoạt động kinh doanh của
các phòng ban; quản lý, sắp xếp và điều chuyển nhân sự, bảo đảm tiền lơng cho
cán bộ nhân viên, tham mu cho lãnh đạo về xét tuyển và đề bạt cán bộ.
Các phòng trên có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, phối hợp với nhau để thực
hiện tốt các hoạt động của ngân hàng. Cơ cấu tổ chức của các phòng ban ngày
càng đợc cải tiến để ngày càng phục vụ tốt hơn cho nhiệm vụ của một ngân hàng
đa năng, hiện đại và ngày càng có nhiều sản phẩm mới, đáp ứng đợc các nhu cầu
của khách hàng trong cơ chế thị trờng.
2.2. Thực trạng huy động vốn tại Ngân hàng công th-
ơng hoàn kiếm
Tất cả các Ngân hàng thơng mại để đi vào hoạt động phải cần huy động
vốn. Hoạt động huy động vốn (nghiệp vụ tài sản nợ) trong mỗi Ngân hàng không
nằm riêng lẻ mà cùng với các nghiệp vụ tài sản có và các dịch vụ khác hình thành
nên định hớng hoạt động chung của Ngân hàng. Huy động vốn là cơ sở, tạo cho
Ngân hàng có nguồn vốn kinh doanh để thu đợc lợi nhuận.

Nhận thức đợc vấn đề đó, NHCT Hoàn Kiếm đã coi việc huy dộng vốn là
nhiệm vụ quan trọng hàng đầu. Toàn thể cán bộ công nhân viên của Ngân hàng đã
có những cố gắng vợt bậc để thực hiện mục tiêu trên. Trong những năm qua,
nguồn vốn mà NHCT Hoàn Kiếm huy động đợc luôn ổn định năm sau cao hơn
năm trớc. Nguồn vốn huy động đợc dồi dào không những đáp ứng đợc nhu cầu ở
chi nhánh mà còn đựơc điều chuyển về hội sở chính, góp phần điều hoà vốn
chung trong toàn hệ thống. Đội ngũ nhân viên ngân hàng với trình độ chuyên môn
cao, phơng pháp làm việc hiện đại, khoa học...đã góp phần làm giảm chi phí huy
động. So với các chi nhánh khác, chi phí huy động của Ngân hàng gần nh là thấp
nhất. Đồng thời huy động đợc vốn nhiều nhng nguồn vốn huy động của chi nhánh
vẫn đợc đánh giá là có độ an toàn cao. Đây là kết quả của việc đa dạng hoá các
hình thức huy động, linh hoạt về lãi suất, hình thức trả lãi, nâng cao chất lợng các
dịch vụ Ngân hàng. Ngân hàng luôn tích cực tìm kiếm nguồn vốn có chất lợng để
phục vụ cho mục đích kinh doanh của mình.
2.2.1.Tình hình huy động vốn tại NHCT Hoàn Kiếm
Trong những năm qua hoạt động huy động vốn của NHCT Hoàn kiếm đã
đạt đợc những thành tích xuất sắc. Nguồn vốn của ngân hàng luôn dồi dào, năm
nào cũng hoàn thành vợt mức kế hoạch đặt ra. Ta có thể thấy qua bảng sau:
Bảng2.1.khối lợng vốn huy động theo kế hoạch(đơn vị: triệu đồng)
Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002
Nguồn vốn huy động theo kế hoạch 1.753.712 2.803.075 4.500.000
Nguồn vốn thực tế huy động đợc 2.335.896 4.297.992 5.060.689
Mức chênh lệch tuyệt đối + 582.184 +1.494.917 + 560.689
Mức chênh lệch tơng đối 33,19% 51,86% 12,45%
Nguồn số liệu: phòng Kế toán NHCT Hoàn Kiếm
Năm 2000. Ngân hàng đặt ra chỉ tiêu huy động vốn tăng 15% so với năm
1999 (1.753.712 triệu đồng). Nhng trên thực tế chi nhánh đã huy động đợc
2.335.896 triệu đồng vợt 33,19% kế hoạch đặt ra. Trong năm Ngân hàng đã bớc
đầu áp dụng phơng thức giao dịch tức thời trên máy vi tính tại một số quỹ, đội ngũ
nhân viên với phong cách phục vụ văn minh, lịch sự, đúng quy trình, tận tình, chu

đáo đã chiếm đợc lòng tin của số lợng khách hàng ngày càng tăng. Đây là cơ sở
giúp cho Ngân hàng có số d tiền gửi tăng mặc dù lãi suất huy động của Ngân
hàng thờng thấp hơn các Ngân hàng khác trên cùng địa bàn. Năm 2001 Ngân
hàng đặt ra chỉ tiêu huy động vốn tăng 20% so với năm 2000 tức khoảng
2.803.075 triệu đồng. Trong năm Ngân hàng đã huy động đợc 4.297.992 triệu
đồng, vợt 51,86% kế hoạch đặt ra. Năm 2002 Ngân hàng đặt ra chỉ tiêu huy động
tổng nguồn vốn là 4.500.000 triệu đồng. Trong năm Ngân hàng đã huy động đợc
5.060.689 triệu đồng, vợt 12,45% kế hoạch đặt ra.
Qua bảng trên ta thấy nguồn vốn huy động của Ngân hàng năm nào cũng
cao hơn so với kế hoạch đặt ra. Năm 2001 nguồn vốn huy động của Ngân hàng
tăng vọt so với năm 2000 và năm 2002 tăng chậm hơn. Gọi là tăng chậm, song so
với các chi nhánh khác hay các đơn vị khác trên địa bàn, tốc độ tăng trởng nguồn
vốn của NHCT Hoàn Kiếm là quá lý tởng. Tổng nguồn vốn huy động của Ngân
hàng thờng cao hơn hẳn các đơn vị khác trên điạ bàn quận. Sự tăng trởng lớn về
nguồn vốn đã khẳng định uy tín và vị thế của Ngân hàng trên thơng trờng. Ta có
thể thấy rõ sự tăng trởng qua bảng sau:
Bảng 2.2. Khối lợng vốn huy động(đơn vị: triệu đồng)
Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002
Tổng vốn huy động 1.524.967 2.335.896 4.297.992 5.060.689
Lợng vốn huy động gia
tăng sau mỗi năm
+810.929 +1.962.096 +762.697
Tỷ lệ gia tăng năm sau so
với năm trớc
53,17% 83,99% 17.74%
Nguồn số liệu: Phòng Kế toán NHCT Hoàn Kiếm
Khối lợng vốn huy động của NHCT Hoàn Kiếm có thể nói là ở mức đáng
kinh ngạc. Chỉ sau 2 năm nguồn vốn huy động đã tăng gấp đôi. Năm 2000, khối l-
ợng vốn huy động của Ngân hàng tăng 53,17% so với năm 1999. Đặc biệt năm
2001, tỷ lệ trên là 83,99%. Đến năm 2002, khối lợng vốn huy động chỉ tăng

17,74%. Ta có thể thấy rõ một điều là nguồn vốn năm nào cũng tăng, song không
ổn định. Chỉ tính riêng năm 2001, nguồn vốn huy động đã tăng gần gấp đôi so với
năm 2000.
Với tổng nguồn vốn lớn và ổn định, chi nhánh có đủ khả năng đáp ứng mọi
nhu cầu về vốn của khách hàng, đồng thời chuyển vốn về NHCT Việt Nam, góp
phần điều hoà toàn hệ thống và tham gia thị trờng vốn. Có thể nói trong lúc việc
huy động vốn gặp rất nhiều khó khăn, sự cạnh tranh lãi suất quyết liệt, lãi suất
huy động liên tục tăng trong khi lãi suất cho vay không thể tăng cùng tốc độ, thì
đây là kết quả rất đáng khích lệ. Có đợc kết quả trên là vì ngay từ khi nguồn vốn
còn dồi dào, Ngân hàng đã xác định nhu cầu vốn đầu t cho nền kinh tế là rất lớn,
vốn không bao giờ thừa cho một nền kinh tế đang phát triển nh Việt Nam, nên đã
xác định một chiến lợc tăng trởng vốn lâu dài.
2.2.1.1. Về nguồn huy động vốn
Một trong những thế mạnh của NHCT Hoàn Kiếm, đó là nguồn huy động
vốn rất đa dạng. Hiện nay NHCT Hoàn Kiếm huy động vốn chủ yếu bằng các
nguồn nh :
-Tiền gửi của các tổ chức kinh tế (tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn)
-Tiền gửi của đân c ( tiền gửi tiết kiệm và tiền gửi không kỳ hạn)
-Phát hành các công cụ nợ
- Nguồn đi vay
- Các nguồn huy động khác
Một trong những điều đặc biệt ở NHCT Hoàn Kiếm, đó là trong cơ cấu tiền
gửi thì tiền gửi của tổ chức kinh tế có tỷ trọng khá lớn. Nó thể hiện vai trò, vị thế
của chi nhánh Hoàn Kiếm so với các đơn vị khác trên địa bàn. Khách hàng là các
doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế của chi nhánh Hoàn Kiếm là rất lớn. Từ lâu chi
nhánh đã thấy đợc tầm quan trọng của lợng khách hàng này và đã có những giải
pháp hữu hiệu để thu hút. Nhng nh thế không có nghĩa là tiền gửi của dân c không
quan trọng. Bên cạnh đó là nguồn phát hành các công cụ nợ, tiền gửi của các tổ
chức tín dụng khác... Cơ cấu trong huy động vốn của NHCT Hoàn Kiếm khá đa
dạng và phong phú, thể hiện qua bảng sau:

Bảng 2.3. Cơ cấu nguồn vốn huy động (đơn vị: triệu đồng)
Chỉ tiêu
Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002
Số d
Tỷ
trọng
(%)
Số d
Tỷ
trọng(
%)
Số d
Tỷ
trọng
(%)
Tiền gửi của các tổ
chức kinh tế
371.847 15,94 1.065.158 24,78 1.456.202 28,77
Tiền gửi của dân c 530.686 22,71 602.946 14,04 625.620 12,38
Phát hành các
công cụ nợ
3 17.399 0,4 102.468 2,02
Nguồn đi vay 1.280.171 54,8 2.500.030 58,16 30
Nguồn vốn khác 153.189 6,55 112.459 2,62 2.876.368 56,83
Tổng 2.335.896 100 4.297.992 100 5.060.689 100
Nguồn số liệu: Phòng nguồn vốn NHCT Hoàn Kiếm cung cấp
Ta thấy qua các năm tiền gửi của tổ chức kinh tế có xu hớng tăng dần và
tăng khá nhanh vào các năm 2001 và năm 2001. Năm 2000, tiền gửi của các tổ
chức kinh tế chỉ chiếm 15,94% tổng nguồn vốn nhng đến năm 2001 chiếm đến
24,78% . Đây là cố gắng rất lớn của chi nhánh. Bớc vào năm 2001, năm đầu của

kế hoạch 5 năm (2001- 2005), nhận thức đợc những thời cơ và thách thức khi mở
cửa, hội nhập kinh tế với nớc ngoài. Ngân hàng đã cùng doanh nghiệp suy nghĩ,
tháo gỡ những khó khăn, đa ra các loại hình dịch vụ mới, đáp ứng một cách tốt
nhất cho doanh nghiệp về thanh toán, bảo lãnh... Chính vì vậy trong con mắt của
các tổ chức kinh tế, Ngân hàng là một ngời bạn đáng tin cậy, có thể chia sẻ, giúp
đỡ doanh nghiệp trong kinh doanh. Không thụ động ngồi chờ khách hàng tìm đến
với mình, Ngân hàng luôn chủ động tìm kiếm các khách hàng mới. Có rất nhiều
các khách hàng lớn nh: Tổng công ty Than Việt Nam, Tổng công ty Điện Lực
Việt Nam, Công ty Đầu t Phát triển nhà Hà Nội, Công ty Phát triển hạ tầng... với
số d tiền gửi ở Ngân hàng lên tới hàng trăm tỷ đồng. Ngoài ra phần lớn khách
hàng là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các hộ cá thể.
Tiền gửi của khu vực dân c bao gồm tiền gửi tiết kiệm và tiền gửi không kỳ
hạn. Nguồn tiền gửi của dân c qua các năm vẫn tăng song có xu hớng giảm dần về
tỷ trọng. Nếu nh năm 2000, số d tiền gửi là 530 tỷ và chiếm tỷ trong là 22,71% thì
các con số tơng ứng trong năm 2001 là 602 tỷ và 14,04%. Nh vậy về số tuyệt đối
là tăng gần 1/5 so với năm trớc song về tỷ trọng lại giảm gần một nửa. Đây là do
năm 2001, chi nhánh ngoài huy động vốn từ dân c đã đẩy mạnh thu hút từ nhiều
nguồn khác và đạt đợc nhiều thắnh lợi. Tiếp đà năm 2001, đến năm 2002. nguồn
vốn huy động vẫn tăng song tỷ trọng lại giảm. Điều này cho thấy đi đôi với việc
tăng tổng nguồn vốn thì cần phải rất chú trọng và cải thiện việc huy động tiền gửi
từ dân c.
Về phát hành các công cụ nợ. Thực ra việc phát hành này cũng là huy động
từ khu vực dân c. Ngân hàng phát hành các kỳ phiếu, trái phiếu theo định hớng
chung của NHCT Việt Nam. Đây là khu vực mà có tốc độ tăng ngoạn mục nhất.
Năm 2000, việc phát hành các công cụ nợ của Ngân hàng chỉ thu đợc vỏn vẹn 3
triệu đồng. Một con số quá khiêm tốn. Đến năm 2001 đã nhảy vọt lên 17 tỷ và
năm 2002 là hơn một trăm tỷ.
Ngoài ra nguồn vốn đi vay của chi nhánh cũng rất lớn, vào các năm 2000
và 2001 chiếm hơn 50% tổng nguồn vốn. Song đến năm 2002 nguồn vay này chỉ
chiếm không đáng kể trong tổng nguồn vố. Đây là do trong năm, Ngân hàng có

nhiều hợp đồng tín dụng và nguồn vốn từ các đơn vị khác trong hệ thống do
không có đầu ra nên đợc điều chuyển về.
Nguồn vốn khác của Ngân hàng cũng rất lớn , trong năm 2000 và năm
2001 chỉ chiếm vài % nhng đến năm 2002 chiếm tới hơn 50% tổng nguồn vốn.
Ngân hàng cho vay đợc nhiều, đầu t có hiệu quả nên các ngân hàng khác, chi
nhánh khác có nguồn vốn nhiều không cho vay đợc đã uỷ thác cho Ngân hàng sử
sụng. Nguồn vốn uỷ thác này rất lớn thể hiện đợc uy tín và vị thế của chi nhánh
trên thơng trờng.
2.2.1.2. Về kỳ hạn huy động vốn
Xét về mặt thời gian Ngân hàng huy động vốn theo hai loại : không kỳ hạn
và có kỳ hạn. Hình thức có kỳ hạn của Ngân hàng rất đa dạng, đáp ứng đợc mọi
nhu cầu của ngời gửi. Năm 2002, chi nhánh mở thêm thời hạn huy động mới là 2
tháng và hiện nay Ngân hàng đang huy động với các thời hạn sau: 1 tháng, 2
tháng, 3 tháng, 6 tháng, 9 tháng, 12 tháng và trên 12 tháng. Thời hạn đa dạng đã
đáp ứng mọi mục đích của ngời gửi tiền: gửi với mục đích sinh lợi, gửi với mục
đích thanh toán, gửi với mục đích an toàn... Ngân hàng tạo mọi thuận lợi cho ngời
gửi tiền. Ngân hàng cũng nhận đợc sự tán thởng, đánh giá cao của khách hàng thể
hiện qua kết quả huy động:
Bảng 2.4. Nguồn vốn huy động theo kỳ hạn (đơn vị: triệu đồng)
Chỉ tiêu
Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002
Số d
Tỷ
trọng
(%)
Số d
Tỷ
trọng
(%)
Số d

Tỷ
trọng
(%)
Vốn không
kỳhạn
166.108 7,12 353.416 8,22 464.485 9,18
Vốn ngắn
hạn
1.785.224 76,42 3.566.086 82,97 3.889.729 76,86
Vốn trung
và dài hạn
384.564 16,46 378.490 8,81 706.475 13,96
Tổng 2.335.896 100 4.297.992 100 5.060.689 100
Nguồn số liệu: Phòng nguồng vốn NHCT Hoàn Kiếm cung cấp
Nguồn huy động không kỳ hạn của Ngân hàng qua các năm đều tăng. Tỷ
trọng trong tổng nguồn vốn ngày càng đợc tăng cờng một cách khá đều đặn.
Trong cơ cấu của nguồn tiền gửi không kỳ hạn này thì chủ yếu là tiền gửi của các
tổ chức kinh tế, chiếm khoảng 95%. Nguồn tiền gửi của khu vực dân c rất ít. Nó
phản ánh đặc điểm của nguồn tiền gửi không kỳ hạn. Nguồn tiền gửi không kỳ
hạn chủ yếu đợc các tổ chức kinh tế sử dụng với mục đích phục vụ cho việc thanh
toán. Còn đối với dân c, mục đích chủ yếu là để lấy lãi, nên họ gửi vào các khoản
mục có kỳ hạn.
Trong tổng nguồn vốn huy động của Ngân hàng tính theo thời gian, thì
nguồn vốn ngắn hạn luôn rất lớn, chiếm khoảng 75 - 80% tổng nguốn vốn. Nguồn
vốn ngắn hạn này huy động từ dân c, doanh nghiệp và đợc các ngân hàng khác
điều chuyển đến. Ngày nay các doanh nghiệp cũng có xu hớng gửi tiền vào các
khoản mục ngắn hạn: 1 tháng, 2 tháng, 3 tháng... thay vào chỉ gửi vào tiền gửi
không kỳ hạn nh trớc kia. Các doanh nghiệp đã tính toán kỹ lỡng chu kỳ kinh
doanh của mình, từ đó tìm ra giải pháp tối u để tối đa hoá lợi nhuận.
Khoản tiền huy động từ nguồn trung và dài hạn là quan trọng đối với bất cứ

Ngân hàng nào. Đây là nguồn chủ yếu để Ngân hàng tiến hành cho vay trung và
dài hạn. Lãi suất cho vay trung và dài hạn rất cao, từ đó Ngân hàng kiếm dợc
nhiều lợi nhuận. Lấy nguồn huy động trung và dài hạn để cho vay trung và dài
hạn là một cách để giảm bớt rủi ro thanh khoản và rủi ro lãi suất. Nguồn vốn trung
và dài hạn của Ngân hàng không nhiều, chiếm một tỷ trọng nhỏ. Năm 2001 nguồn
này còn bị giảm sút so với năm 2000 và có tăng trong năm 2002. Tuy nhiên so
với các khoản cho vay trung và dài hạn thì không tơng xứng. Tỷ lệ cho vay trung
và dài hạn của chi nhánh ngày càng tăng và đến năm 2002 đạt mức cao hơn so
với cho vay ngắn hạn. Ngân hàng đã áp dụng việc chuyển hoán kỳ hạn nguồn.
Đây là một con dao hai lỡi và Ngân hàng phải hết sức quan tâm tới an toàn tín
dụng.
2.2.1.3. Về chi phí huy động vốn
Trên con đờng hội nhập và phát triển, nguồn vốn cần cho đầu t, phát triển
kinh tế là luôn cần thiết. Trong khi các đơn vị khác, việc huy động vốn gặp khó
khăn và để tăng sức cạnh tranh, họ luôn tăng lãi suất huy động. NHCT Hoàn
Kiếm với lãi suất huy động không cao hơn, song lại huy động đợc một nguồn vốn
lớn, đã chứng tỏ đợc uy tín của mình đối với khách hàng, tạo vị thế phát triển
vững chắc.
Chi phí huy động bao gồm ngoài phần lãi phải trả còn có những khoản khác
nh: lơng nhân viên, trang bị máy đếm tiền, máy soi tiền, tiền thuê trụ sở, các chi
phí hành chính khác... Trong đó phần lãi phải trả là bộ phận chủ yếu của chi phí
huy động. NHCT Hoàn Kiếm huy động vốn theo khung lãi suất do Tổng giám đốc
NHCT Việt Nam quy định trong từng thời kỳ. Khác với các Ngân hàng cổ phần,
chi nhánh Ngân hàng nớc ngoài, lãi suất luôn đợc điều chỉnh theo kiểu phá giá.
Lãi suất huy động của chi nhánh không cao hơn song vẫn thu hút đợc đông đảo
khách hàng. Chi nhánh luôn nghiên cứu tìm ra các biện pháp để giảm các chi phí
khác trong chi phí huy động. Mục tiêu đặt ra là phải làm sao để tốc độ tăng của
lợi nhuận phải lớn hơn tốc độ tăng cuả chi phí. Và Ngân hàng đã thực hiện một
cách xuất sắc mục tiêu trên. Kết quả là, năm 2000 lợi nhuận hạch toán là 23 tỷ
đồng và đến năm 2002 là 42,2 tỷ đồng. Ngân hàng xác định thế mạnh trong cạnh

tranh sẽ là ở khâu dịch vụ. Từ đó Ngân hàng nâng cao chất lợng các dịch vụ, hấp
dẫn, lôi cuốn đuợc nhiều khách hàng mới đồng thời luôn quan tâm, giữ chân các
khách hàng truyền thống.
2.2.2. Các hình thức huy động vốn tại NHCT Hoàn Kiếm
2.2.2.1. Huy động vốn từ các quỹ
NHCT Hoàn Kiếm là một trong số 115 chi nhánh trên toàn quốc của NHCT
Việt Nam. Là một Ngân hàng thuộc sở hữu Nhà Nớc, NHCT Việt Nam có vốn
pháp định do Nhà Nớc cấp. ở cấp chi nhánh song hàng năm NHCT Hoàn Kiếm
vẫn có những khoản vốn huy động đợc từ chính các quỹ tại đơn vị. Ngân hàng
trích lập các quỹ từ lợi nhuận sau thuế nh: quỹ dự trữ bổ xung vốn điều lệ, quỹ dự
phòng tài chính, quỹ phúc lợi, quỹ đào tạo, quỹ khen thởng... Nguồn huy động từ
các quỹ này có ý nghĩa rất lớn. Đây là nguồn của chính đơn vị, đơn vị sử dụng nên
không phải trả lãi nh các nguồn huy động khác. Hơn nữa nguồn này còn thể hiện
tình hình hoạt động kinh doanh hiệu quả của đơn vị. Tại chi nhánh NHCT Hoàn
Kiếm, nguồn vốn huy động từ các quỹ trong các năm qua nh sau:
Bảng 2.5. Nguồn vốn huy động từ các quỹ (đơn vị: triệu đồng)
Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002
Nguồn vốn huy động từ các quỹ 129 275 417
Lợng vốn gia tăng giữa các năm +146 +142
Tỷ lệ gia tăng giữa các năm (%) 113,17 49,81
Nguồn số liệu: Phòng nguồn vốn NHCT Hoàn Kiếm cung cấp
So sánh với tổng nguồn vốn huy động, vốn huy động từ các quỹ tại chi
nhánh chỉ chiếm một phần rất nhỏ. Tuy nhiên nguồn vốn này đang ngày càng gia
tăng với tốc độ khá nhanh. Năm 2002, nguồn vốn huy động từ cac quỹ tăng hơn
gấp đôi năm 2000 (khoảng 113,17%) . Năm 2002, vốn huy động từ các quỹ lại
tăng gấp rỡi so với năm 2001. ở đây ta cha xét đến khía cạnh tuyệt đối mà chỉ nói
đến khía cạnh tơng đối. Nó chứng tỏ một điều rằng NHCT Hoàn Kiếm đang kinh
doanh rất có lãi. Bởi nguồn của các quỹ này là từ lợi nhuận sau thuế, Ngân hàng
dùng khoản này để kinh doanh vừa kinh tế lại vừa an toàn cho chính Ngân hàng.
Hơn nữa ta thấy tốc độ gia tăng của các quỹ khác này rất đáng kể. Điều này chứng

tỏ ngoài việc cố gắng hết sức việc huy động vốn từ bên ngoài, Ngân hàng cũng hết
sức chú ý việc phát huy nội lực của chính mình. Đây là một điều đúng với tất cả
các doanh nghiệp. Đặc biệt với Ngân hàng, việc kinh doanh gặp nhiều rủi ro
không lờng trớc đợc thì lại càng quan trọng.
2.2.2.2. Huy động vốn từ các khoản tiền gửi
a. Tiền gửi thanh toán
Đứng ở cấp độ một chi nhánh, có thể nói NHCT Hoàn Kiếm là một chi
nhánh đứng hàng đầu trong việc quan hệ với các khách hàng lớn. Đây không phải
là ngẫu nhiên mà là kết quả của một chiến lợc huy động vốn lâu dài, trong đó rất
coi trọng đến các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế. Các khách hàng lớn là những
tổng công ty, các tổ chức kinh tế có tình hình tài chính lành mạnh, quy mô làm ăn
lớn. Có thể kể ra nh: Tổng công ty Than Việt Nam, Tổng công ty Điện lực Việt
Nam, các tổng công ty 90, 91, công ty đầu t và phát triển Nhà Hà Nội, Điện lực
Hà Nội... Ngoài ra số lợng khách hàng là các công ty vừa và nhỏ rất nhiều: Công
ty thơng mại và dịch vụ Thái Dơng, HTX bốc xếp Đồng Xuân, Công ty Quyết
Thắng CCB, Công ty TNHH Liên Thao... Đây là những tổ chức kinh tế đóng góp
phần lớn nguồn tiền gửi không kỳ hạn cho Ngân hàng. Ta xem bảng sau:

×