Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

học trực tuyến môn văn ttgdnngdtx quận 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.65 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>NHÂN HĨA</b>


<b>I.</b> <b>Nhân hóa là gì?</b>


<b>1. Tìm hiểu ví dụ, SGK/56</b>
- Ơng Trời: mặc áo giáp đen
- Cây mía: múa gươm
- Kiến: hành quân


 gọi tả sự vật, cây cối, con vật bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi tả con


người.


 Phép nhân hóa


<b>2. So sánh cách diễn đạt</b>


- Cách diễn đạt ở mục I.2 chỉ có tính chất miêu tả, tường thuật.


- Cách diễn đạt ở mục I.1 sống động, gần gũi, thể hiện thái độ, tình cảm
của con người vì sử dụng phép nhân hóa.


<b>*Ghi nhớ Sgk/51</b>
<b>II.</b> <b>Các kiểu nhân hóa</b>


 <b>Tìm hiểu Ví dụ, sgk/57</b>


a) <i>Miệng, Tai, Mắt, Chân, Tay</i> được gọi bằng <i>lão, bác, cô, cậu</i> -> dùng từ
gọi người để gọi vật.


b) <i>Tre</i> với hành động <i>chống lại, xung phong, giữ</i><b> -> dùng từ chỉ hoạt động,</b>
tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>III.</b> <b>Luyện tập ( HV hoàn thành BT1, BT2/58 và BT4/59 vào vở)</b>


<b>PHƯƠNG PHÁP TẢ CẢNH</b>



<b>I. Phương pháp viết văn tả cảnh</b>
Các văn bản : SGK/45


- Văn bản đầu tiên miêu tả dượng Hương Thư trong chặng đường chèo thuyền vượt
thác. Qua các hình ảnh miêu tả ngoại hình nhân vật <i>:các bắp thịt cuồn cuồn, răng cắn </i>
<i>chặt, cặp mắt nảy lửa</i>… ta có thể hình dung được cảnh sắc của một đoạn sơng có nhiều
thác dữ


 Văn bản thứ hai tả cảnh dịng sơng, rừng đước Năm Căn theo trình tự từ dưới mặt
sơng nhìn lên bờ, từ gần đến xa.


 Văn bản thứ ba miêu tả lũy làng có 3 phần tương đối trọn vẹn:


+Phần 1<i> (Mở bài)</i> : ( <i>Luỹ làng… màu của luỹ): </i>giới thiệu khái quát về luỹ tre làng.
+Phần 2<i> (Thân bài)</i>: <i>(Luỹ ngồi cùng…khơng rõ):</i> lần lượt miêu tả cụ thể cấu trúc ba
phần của lủy làng


+Phần 3<i>(Kết bài)</i>: (Còn lại) : phát biểu cảm nghĩ và nhận xét về loài tre.


- Miêu tả từ trên xuống dưới, từ xa đến gần, từ ngoài vào trong, từ khái quát đến cụ
thể.


<b> *Ghi nhớ: SGK/47</b>


<b>II. Luyện tập phương pháp viết văn tả cảnh và bố cục bài tả cảnh</b>


<b>Bài tập 1: Tả cảnh lớp học trong giờ viết bài tập làm văn.</b>


Gợi ý:


-Khi tả quang cảnh của lớp học trong giờ viết bài tập làm văn phải quan sát và lựa chọn
những hình ảnh tiêu biểu sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Hình ảnh thầy giáo, cơ giáo, bạn bè, ngồi sân,…
-Có thể miêu tả theo thứ tự thời gian, từ trong ra ngồi,…
<b>Bài tập 2: </b>


Gợi ý: Có thể miêu tả theo các trình tự sau:
-Trình tự thời gian:


+Trống hết tiết 2, báo giờ ra chơi đã đến
+Học viên từ các lớp ùa ra sân trường
+Cảnh học viên chơi đùa


+Các trò chơi quen thuộc


+Trống vào lớp, học viên về lớp
+cảm xúc của người viết


<b>Bài tập 3 : Dàn ý bài </b><i>“Biển đẹp”</i>


Mở bài : Giới thiệu cảnh biển buổi sáng.


Thân bài : Tả cảnh đẹp của biển trong những thời điểm khác nhau: sáng, trưa, chiều và
trong những điều kiện thiên nhiên khác nhau như ngày mưa, ngày nắng.



Kết bài : Cảm xúc và suy nghĩ về sự thay đổi cảnh sắc của biển.


 <b>Dặn dò: Từ những gợi ý bài tập 1 và 2 trong phần II của bài học, HV hồn</b>


chỉnh thành bài văn và viết vào giấy đơi.


<b>BÀI VIẾT SỐ 5</b>



<b>Đề bài: Hãy tả lại hình ảnh cây đào hoặc cây mai vàng vào dịp tết đến, xuân về</b><i>.</i>


</div>

<!--links-->

×