Tải bản đầy đủ (.pdf) (148 trang)

Kế toán tiền lương tại công ty cổ phần may minh anh kim liên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.07 MB, 148 trang )

N

N

N

K O KẾ ỐN –TÀI CHÍNH

K Ĩ LUẬN Ố N
KẾ OÁN

ỀN L ƠN

ÔN

ỆP
Y Ổ P ẦN M Y

MINH ANH – KIM LIÊN

TH.S NGƠ XN BAN
ỒN
Ị YẾN
MSSV:

56130114

K á

ịa,


á

7 ăm 2018


KHOA KẾ TỐN –TÀI CHÍNH
BỘ MƠN KẾ TỐN

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
KẾ TỐN TIỀN LƯƠNG TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN MAY
MINH ANH – KIM LIÊN

GVHD:
SVTH:
MSSV:

TH.S NGƠ XN BAN
HỒNG THỊ YẾN
56130114

Khánh Hịa, tháng 7 năm 2018


Nhận xét của giáo viên hướng dẫn

.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

Giáo viên hướng dẫn


LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,
kết quả nêu trong khóa luận là trung thực và chưa được cơng bố trong các cơng
trình khác. Nếu khơng đúng như trên, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm về đề
tài của mình.
Sinh viên thực hiện
HỒNG THỊ YẾN

i



LỜI CẢM ƠN
Kết quả thực tập là sự kết hợp giữa cơ sở lý thuyết và kinh nghiệm thực tiễn.
Trong thời gian thực tập về kế toán tiền lương, nhờ sự hướng dẫn nhiệt tình của
thầy Ngơ Xn Ban và cán bộ công nhân viên công tác tại Công ty Cồ phần
May Minh Anh – Kim Liên, em đã học hỏi được nhiều kinh nghiệm thực tế hữu
ích cho bản thân, giúp em có được nền tảng kiến thức vững chắc phục vụ cho
cơng việc sau này. Chính vì vậy, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến:
+ Thầy Ngô Xuân Ban đã trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ em trong suốt quá
trình thực tập, nghiên cứu và hồn thành đề tài.
+ Ban Giám đốc Cơng ty Cổ phần May Minh Anh – Kim Liên đã cho phép
em được tham gia thực tập tại công ty, đặc biệt là các anh chị phịng Kế tốn tài
chính đã tạo điều kiện thuận lợi, tận tình chỉ dẫn và truyền đạt những kiến thức,
kinh nghiệm thực tế cho em hoàn thành luận văn tốt nghiệp này.
+ Các Thầy Cô Khoa Kế tốn – Tài chính đã cung cấp kiến thức nền tảng
vững chắc trong quá trình rèn luyện và học tập tại trường.
Cuối cùng em xin gửi lời chúc sức khỏe, hạnh phúc và thành đạt đến tồn
thể thầy cơ Trường Đại học Nha Trang và các cô chú, anh chị trong công ty. Đặc
biệt chúc công ty Cổ phần May Minh Anh – Kim Liên sẽ ngày càng lớn mạnh,
khẳng định được vị thế của mình trong thị trường ngành Gia cơng may mặc của
Việt Nam và trên tồn Thế giới.
Em xin chân thành cảm ơn!
Nghệ An, ngày 03 tháng 06 năm 2018
Sinh viên thực tập
HOÀNG THỊ YẾN

ii


MỤC LỤC

Đề mục

Trang

Trang bìa .........................................................................................................
Quyết định giao Khóa luận tốt nghiệp ............................................................
Lời cam đoan ................................................................................................. i
Lời cảm ơn ................................................................................................... ii
Mục lục ........................................................................................................ iii
Danh mục bảng biểu.................................................................................. viii
Danh mục sơ đồ, lưu đồ .............................................................................. ix
Danh mục các từ viết tắt............................................................................... x
LỜI MỞ ĐẦU ...................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TIỀN LƯƠNG VÀ CƠNG
TÁC KẾ TỐN TIỀN LƯƠNG ........................................................................ 5
1.1 Những vấn đề cơ bản về tiền lương ........................................................ 6
1.1.1 Khái niệm, ý nghĩa tiền lương và các khoản trích theo lương ............ 6
1.1.1.1 Khái niệm, ý nghĩa tiền lương ........................................................... 6
1.1.1.2 Khái niệm các khoản trích theo lương .............................................. 7
1.1.2 Phân loại tiền lương............................................................................. 8
1.1.3 Chức năng của tiền lương .................................................................... 8
1.1.3.1 Chức năng đòn bẩy cho sản xuất kinh doanh ................................... 8
1.1.3.2 Chức năng kích thích người lao động............................................... 9
1.1.3.3 Chức năng tái sản xuất sức lao động................................................ 9
1.1.3.4 Chức năng công cụ quản lý của Nhà nước ....................................... 9
1.1.4. Thang bảng lương và cách xây dựng thang bảng lương .................. 10
1.1.5 Các hình thức trả lương ..................................................................... 12
1.1.5.1 Trả lương theo thời gian ................................................................. 12
1.1.5.2 Trả lương theo sản phẩm ................................................................ 13
1.1.6 Tiền lương làm ngoài giờ ................................................................... 15

iii


1.1.6.1 Tiền lương làm thêm giờ ................................................................. 15
1.1.6.2 Tiền lương làm việc vào ban đêm ................................................... 16
1.1.7 Các khoản phụ cấp ............................................................................. 16
1.2 Phương pháp hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương ....... 17
1.2.1 Trình tự hạch toán.............................................................................. 17
1.2.2 Chứng từ sử dụng ............................................................................... 18
1.2.3 Kế toán các khoản phải trả người lao động ...................................... 18
1.2.3.1 Tài khoản sử dụng ........................................................................... 18
1.2.3.2 Sơ đồ hạch toán ............................................................................... 20
1.2.4 Kế tốn các khoản trích theo lương ................................................... 21
1.2.4.1 Tài khoản sử dụng ........................................................................... 21
1.2.4.2 Sơ đồ hạch toán ............................................................................... 22
1.3 Kế toán tiền thưởng ............................................................................... 22
1.3.1 Khái niệm ........................................................................................... 22
1.3.2 Vai trò của tiền thưởng ...................................................................... 23
1.3.3 Nội dung tổ chức tiền thưởng............................................................. 23
1.3.4 Các hình thức thưởng......................................................................... 23
1.4 Kế toán thuế Thu nhập cá nhân............................................................. 24
1.4.1 Trách nhiệm của doanh nghiệp trong kê khai, quyết toán thuế Thu
nhập cá nhân ............................................................................................... 24
1.4.2 Cách xác định thuế Thu nhập cá nhân............................................... 25
1.4.3 Phương pháp tính thuế Thu nhập cá nhân ......................................... 27
1.4.4 Kê khai thuế Thu nhập cá nhân ......................................................... 28
1.4.5 Hạch toán tiền thuế Thu nhập cá nhân .............................................. 29
1.4.6 Sơ đồ hạch toán .................................................................................. 29
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC KẾ TỐN LƯƠNG TẠI
CƠNG TY CỔ PHẦN MAY MINH ANH – KIM LIÊN............................... 30

2.1 Khái quát chung về công ty cổ phần may Minh Anh – Kim Liên ........ 31
2.1.1 Quá trình hình thành, phát triển của Công ty Cổ phần may Minh
Anh - Kim Liên ............................................................................................ 31
iv


2.1.1.1 Giới thiệu sơ lược về công ty .......................................................... 31
2.1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển ................................................. 31
2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của Công ty Cổ phần may Minh Anh - Kim
Liên .............................................................................................................. 32
2.1.2.1 Chức năng ....................................................................................... 32
2.1.2.2 Nhiệm vụ.......................................................................................... 32
2.1.3 Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Cổ phần may Minh Anh - Kim
Liên. ............................................................................................................. 33
2.1.3.1 Cơ cấu tổ chức quản lý ................................................................... 33
2.1.3.2 Sơ đồ bộ máy quản lý ...................................................................... 33
2.1.3.3 Chức năng, nhiệm vụ các phòng ban .............................................. 34
2.1.4 Cơ tổ chức sản xuất và quy trình sản xuất của cơng ty Cổ phần may
Minh Anh – Kim Liên .................................................................................. 39
2.1.4.1 Cơ cấu tổ chức sản xuất .................................................................. 39
2.1.4.2 Quy trình sản xuất ........................................................................... 40
2.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động của công ty Cổ phần may
Minh Anh - Kim Liên ................................................................................... 42
2.1.5.1 Các nhân tố bên trong ..................................................................... 42
2.1.5.2 Các nhân tố bên ngoài .................................................................... 43
2.1.6 Đánh giá khái quát hoạt động SXKD của công ty cổ phần may
Minh Anh - Kim Liên trong 3 năm, giai đoạn 2015 – 2017........................ 45
2.1.7 Phương hướng của công ty trong những năm tới .............................. 50
2.2 Thực trạng cơng tác kế tốn tiền lương tại công ty may Minh Anh –
Kim Liên ..................................................................................................... 50

2.2.1 Tổ chức bộ máy kế tốn tại Cơng ty Cổ phần may Minh Anh
- Kim Liên .................................................................................................... 50
2.2.2 Chính sách kế tốn áp dụng tại cơng ty ............................................. 55
2.2.3 Tổ chức hệ thống chứng từ sử dụng tại công ty ................................. 55
2.2.4 Tổ chức hệ thống tài khoản kế tốn ................................................... 55
2.2.5 Hình thức kế tốn áp dụng tại công ty ............................................... 55
v


2.2.6 Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán sử dụng tại công ty ..................... 58
2.3 Thực trạng công tác kế tốn tiền lương tại Cơng ty Cổ phần may
Minh Anh – Kim Liên .................................................................................. 58
2.3.1 Khái quát chung ................................................................................. 58
2.3.1.1 Bố trí và phân cơng lao động .......................................................... 58
2.3.1.2 Quy định về thời gian làm việc và nghỉ ngơi tại công ty ................ 60
2.3.1.3 Hệ thống thang bảng lương tại Công ty Cổ phần may Minh Anh Kim Liên ...................................................................................................... 63
2.3.1.4 Quy định về khen thưởng, phụ cấp và các khoản khác cho người
lao động ....................................................................................................... 65
2.3.1.5 Phương pháp xây dựng quỹ lương tại Công ty Cổ phần may Minh
Anh - Kim Liên ............................................................................................ 69
2.3.1.6 Hình thức trả lương, thời gian trả lương và quy định về trả
lương, thưởng cho người lao động ............................................................. 69
2.3.2 Kế toán tiền lương tại Công ty Cổ phần may Minh Anh Kim Liên ...................................................................................................... 92
2.3.2.1 Chứng từ, sổ sách sử dụng .............................................................. 92
2.3.2.2 Tài khoản sử dụng ........................................................................... 93
2.3.2.3 Quy trình luân chuyển chứng từ ..................................................... 93
2.3.2.4 Hạch toán một số nghiệp vụ phát sinh ............................................ 96
2.3.2.5 Sơ đồ hạch toán ............................................................................... 97
2.3.3 Kế tốn các khoản trích theo lương tại Cơng ty Cổ phần may Minh
Anh - Kim Liên. ........................................................................................... 99

2.3.3.1 Trích lập các khoản theo lương ...................................................... 99
2.3.3.2 Chứng từ, sổ sách .......................................................................... 102
2.3.3.3 Tài khoản sử dụng ......................................................................... 103
2.3.3.4 Quy trình ln chuyển chứng từ ................................................... 103
2.3.3.5 Hạch tốn một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh .............................. 107
2.3.3.6 Sơ đồ hạch toán ............................................................................. 108

vi


CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC
TÍNH LƯƠNG VÀ KẾ TỐN LƯƠNG TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN MAY
MINH ANH - KIM LIÊN ............................................................................... 110
3.1 Nhận xét, đánh giá về cơng tác kế tốn tiền lương tại Công ty Cổ
phần may Minh Anh - Kim Liên ............................................................... 111
3.1.1 Ưu điểm ............................................................................................ 111
3.1.2 Hạn chế ............................................................................................ 114
3.2 Một số kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác kế tốn tiền lương ......... 114
Kiến nghị 1: Kiến nghị về công tác cập nhật kiến thức mới cho nhân viên
kế toán lương. ............................................................................................ 115
Kiến nghị 2: Kiến nghị nhằm cải thiện cơng tác tính và trả lương .......... 115
3.3 Những kỹ năng tích lũy từ thực tập .................................................... 117
3.3.1 Kỹ năng cứng ................................................................................... 117
3.3.2 Kỹ năng mềm .................................................................................... 117
KẾT LUẬN ...................................................................................................... 118
Tài liệu tham khảo ............................................................................................. 119

vii



DANH MỤC CHỨNG TỪ, SỔ SÁCH
1.1 Thang bảng lương
1.2 Đơn giá tiền công theo công đoạn của sản phẩm mã 8010
1.3 Đơn giá tiền công theo công đoạn của sản phẩm mã 7547
1.4 Bảng chấm cơng
1.5 Bảng thanh tốn lương bộ phận Nhân sự
1.6 Bảng thanh toán lương bộ phận Bảo vệ
1.7 Bảng tổng hợp sản lượng chốt ăn lương
1.8 Bảng ký chuyền SP mã 8010 của Tổ 2
1.9 Bảng thanh toán lương Tổ 2
1.10 Bảng thanh toán lương Tổ Cắt 4
1.11 Bảng lương tổng hợp
1.12 Bảng phân bổ tiền lương và BHXH
1.13 Sổ chi tiết Tài khoản 334
1.14 Sổ chi tiết Tài khoản 3382 - “Kinh phí cơng đồn”
1.15 Sổ chi tiết Tài khoản 3383 - “Bảo hiểm xã hội”

viii


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Kết quả hoạt dộng SXKD trong giai đoạn 2015-2017 ....................... 49
Bảng 2.2: Bảng phân loại lao động theo chức năng............................................ 59
Bảng 2.3: Bảng phân loại lao động theo giới tính............................................... 59
Bảng 2.4: Bảng phân loại theo trình độ chun mơn .......................................... 59
Bảng 2.5: Bảng phân loại lao động theo độ tuổi ................................................. 59
Bảng 2.6: Bảng hệ số lương theo bậc lương ....................................................... 63
Bảng 2.7: Quy định xếp loại khen thưởng .......................................................... 65
Bảng 2.8: Quy định tiền thưởng năng suất.......................................................... 66
Bảng 2.9: Quy định thưởng doanh thu đối với tổ sản xuất ................................. 67

Bảng 2.10: Quy định phụ cấp chuyên cần .......................................................... 68
Bảng 2.11: Hệ số công việc của bộ phận Cắt...................................................... 84
Bảng 2.12: Hệ số thu nhập của Quản đốc phân xưởng ....................................... 88
Bảng 2.13: Hệ số thu nhập của Tổ trưởng sản xuất ............................................ 88
Bảng 2.14: Hệ số thu nhập của Tổ phó tổ sản xuất............................................. 88

ix


DANH MỤC SƠ ĐỒ, LƯU ĐỒ
SƠ ĐỒ:
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ hạch toán phải trả người lao động ........................................... 20
Sơ đồ 1.2: Sơ đồ hạch tốn các khoản trích theo lương...................................... 22
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức Công ty Cổ phần may Minh Anh – Kim Liên. 33
Sơ đồ 2.2: Cơ cấu tổ chức sản xuất ..................................................................... 39
Sơ đồ 2.3: Quy trình sản xuất tại cơng ty ............................................................ 41
Sơ đồ 2.4: Tổ chức nhân sự phòng Kế tốn – Tài chính ..................................... 51
Sơ đồ 2.5: Hình thức kế toán máy ....................................................................... 57
Sơ đồ 2.6: Sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa NLĐ, Công ty và các cơ quan liên
quan tới Kế toán tiền lương ............................................................................... 109
LƯU ĐỒ:
Lưu đồ 2.1: Lưu đồ luân chuyền chứng từ kế toán tiền lương. .......................... 95
Lưu đồ 2.2: Lưu đồ luân chuyển chứng từ trích nộp BHXH, BHYT, BHTN .. 105
Lưu đồ 2.3: Lưu đồ luân chuyển chứng từ trích nộp KPCĐ. ........................... 106

x


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
SXKD – Sản xuất kinh doanh

BHXH – Bảo hiểm xã hội
BHYT – Bảo hiểm y tế
BHTN – Bảo hiểm thất nghiệp
KPCĐ – Kinh phí cơng đồn
TNCN – Thu nhập cá nhân
DN – Doanh nghiệp
SX – Sản xuất
HĐSXKD – Hoạt động sản xuất kinh doanh
CBCNV – Cán bộ cơng nhân viên
PCCC – Phịng cháy chữa cháy
ATVSV – An tồn vệ sinh viên
BQ – Bình qn
SP – Sản phẩm
NLĐ – Người lao động
VCSH – Vốn chủ sở hữu
GTGT – Giá trị gia tăng
TT – Thông tư
NĐ – Nghị định
BTC – Bộ tài chính
BLĐTBXH – Bộ Lao động Thương binh Xã hội
CP – Chính phủ
CN – Cơng nhân

xi


LỜI MỞ ĐẦU
Trong thời đại hội nhập với nền Kinh tế Thế Giới, đặc biệt là thời đại của
Nền Kinh Tế Phẳng thời kỳ 4.0 như hiện nay, các doanh nghiệp Việt Nam ngày
càng có nhiều cơ hội phát triển nhưng bên cạnh đó cũng phải đối mặt với khơng

ít khó khăn, thách thức. Trước sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt của thị trường
trong nước cũng như ngoài nước, doanh nghiệp nếu muốn đứng vững thì phải
khơng ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, nỗ lực hơn trong sản xuất, tiêu thụ,
để hướng tới mục tiêu sinh lời và tối đa hóa lợi nhuận. Doanh nghiệp ngày càng
mở rộng kéo theo đó là sự thay đổi cơ chế hoạt động, quản lý để làm sao có thể
thích ứng phù hợp với sự thay đổi của thị trường. Hàng loạt các chiến lược cũng
từ đó được đưa ra để phục vụ cho nhu cầu phát triển của doanh nghiệp như chiến
lược về giá, chiến lược về sản phẩm, chiến lược trong phân khúc thị trường, thị
hiếu người tiêu dùng… nhưng để nói đến tầm quan trọng đặc biệt thì đó phải là
chiến lược về con người. Ngày nay trong các doanh nghiệp yếu tố con người
luôn được đặt ở vị trí hàng đầu. Người lao động chỉ phát huy hết khả năng lao
động của mình khi sức lao động của họ bỏ ra được đền bù xứng đáng mà sự đền
bù xứng đáng ở đây rất nhiên khơng gì khác đó chính là tiền lương và các khoản
phụ cấp kèm theo lương.
Tiền lương là nguồn thu nhập chủ yếu của người lao động. Các doanh
nghiệp đã sử dụng tiền lương làm địn bẩy kinh tế, khuyến khích tinh thần tích
cực lao động, thúc đẩy hoạt động sản xuất. Việc xây dựng hình thức thang
lương, bảng lương và các khoản trích theo lương như BHXH, BHYT, BHTN,
KPCĐ và quy chế trả lương hợp lý phải xuất phát từ đặc điểm lao động khác
nhau trong từng ngành nghề và trong điều kiện lao động cụ thể nhằm bù đắp lao
động hao phí, nhằm đảm bảo cuộc sống cho bản thân người lao động và gia đình
họ.
Chính vì vậy mà cơng tác kế toán tiền lương trong các doanh nghiệp là một
vấn đề hết sức quan trọng. Cùng với sự đổi mới cơ chế kinh tế hiện nay địi hỏi
tiền lương cũng khơng ngừng đổi mới sao cho phù hợp. Việc sử dụng lao động
hợp lý, tính và hạch tốn đúng thù lao của người lao động, thanh toán lương và
1


các khoản liên quan kịp thời sẽ kích thích người lao động quan tâm đến sản xuất

tạo điều kiện phát triển sản xuất của toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Vì vậy cơng
tác kế tốn tiền lương là một công cụ quản lý tiền lương hết sức quan trọng, nếu
được tổ chức hợp lý thì khơng những giúp cho chủ doanh nghiệp quản lý tiền
lương một cách chặt chẽ, mà còn giúp tạo cơ sở cho việc phân bổ chi phí nhân
cơng vào giá thành sản phẩm được chính xác, nâng cao thu nhập, cải thiện đời
sống cho người lao động.
Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề và mong muốn vận dụng kiến
thức thu nhận tại trường vào thực tế em đã chọn đề tài: “KẾ TOÁN TIỀN
LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY MINH ANH – KIM LIÊN” làm đề
tài cho khóa luận tốt nghiệp của mình.
 Nội dung đề tài
Luận văn gồm có 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận chung về công tác kế tốn tiền lương.
Chương 2: Thực trạng cơng tác kế tốn tiền lương tại Công ty Cồ phần May
Minh Anh – Kim Liên.
Chương 3: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện cơng tác kế tốn tiền lương tại
cơng ty Cồ phần May Minh Anh – Kim Liên.
 Mục đích nghiên cứu
- Mục tiêu chung:
Nghiên cứu thực trạng tổ chức và hạch tốn kế tốn tiền lương ở cơng ty
Cồ phần May Minh Anh – Kim Liên. Từ đó, để tìm hiểu sâu hơn về lý thuyết và
có cái nhìn thực tế hơn về kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương.
- Mục tiêu cụ thể:
+ Vận dụng những lý thuyết được trang bị ở trường vào thực tiễn nhằm
củng cố kiến thức của bản thân, tích lũy và trang bị một số kỹ năng phục vụ
cơng việc.
+ Tìm hiểu cơng tác kế tốn tiền lương tại cơng ty Cồ phần May Minh Anh
– Kim Liên nhằm mục đích học hỏi cách thức cơng ty hạch tốn, cách vận dụng
2



linh hoạt lý thuyết vào thực tế, đồng thời qua đó chỉ ra được những điểm mạnh,
điểm yếu của cơng tác kế tốn lương tại cơng ty. Qua đó đưa ra một số biện
pháp góp phần nâng cao hiệu quả làm việc góp phần hồn thiện cơng tác kế tốn
tiền lương tại Công ty Cổ phần may Minh Anh - Kim Liên.
 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
+ Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu chính là cơng tác kế tốn tiền
lương của cơng ty Cồ phần May Minh Anh – Kim Liên.
+ Phạm vi nghiên cứu:
Về không gian: Nghiên cứu được thực hiện tại Công ty Cổ phần may Minh Anh
- Kim Liên.
Về thời gian: Thời gian tiến hành thực tập thực tế tại công ty Công ty Cổ phần
may Minh Anh - Kim Liên từ tháng 03 đến tháng 05 năm 2018.
 Phương pháp nghiên cứu
Để hoàn thành mục tiêu nghiên cứu, đề tài được tiến hành thông qua:
- Nguồn số liệu thu thập được từ:
+ Bảng chấm cơng (tháng 01/2018)
+ Bảng tính lương chi tiết, tổng hợp (tháng 01/2018)
+ Sổ chi tiết các tài khoản, bảng kê (tháng 01/2018)
+ Nội quy, quy chế, thoải ước tập thể, chính sách về lao động tiền lương của
cơng ty (Quyết định số 60/QC-MAKL có hiệu lực từ năm 2017 đến nay).
- Phân tích số liệu:
Phương pháp thống kế, tổng hợp số liệu của doanh nghiệp thực tập, sau đó tiến
hành phân tích, đánh giá.
- Tìm hiểu, thu thập thông tin từ cán bộ trong cơ quan bằng cách quan sát và
phỏng vấn khi tham gia thực tập.
- Sử dụng những kiến thức đã học tại trường, tham khảo tài liệu, sách và sử dụng
cơng cụ Internet để tìm kiếm thơng tin.
- Dựa vào chuẩn mực kế tốn hiện hành, căn cứ vào chế độ tiền lương của Nhà


3


nước, quy chế tiền lương của công ty, các văn bản pháp luật về tiền lương hiện
hành.
 Đóng góp của đề tài
- Đánh giá đúng thực trạng kế toán tiền lương tại Công ty Cổ phần may Minh
Anh - Kim Liên.
- Đưa ra một số kiến nghị nhằm hoàn thiện cơng tác kế tốn tiền lương và các
khoản trích theo lương tại công ty.
Do thời gian thực tế chưa nhiều, kiến thức và kinh nghiệm bản thân còn
hạn chế, nên mặc dù đã cố gắng hết sức nhưng cũng không thể tránh khỏi những
sai sót trong bài luận văn. Vì vậy, em mong nhận được những lời góp ý của thầy
cô, Ban giám đốc và các anh chị trong công ty để em có thể hồn thiện bài luận
văn của mình một cách tốt nhất. Cuối cùng em chân thành cảm ơn!

4


CHƯƠNG 1:
CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TIỀN LƯƠNG
VÀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG

5


1.1 Những vấn đề cơ bản về tiền lương
1.1.1 Khái niệm, ý nghĩa tiền lương và các khoản trích theo lương:
1.1.1.1 Khái niệm, ý nghĩa tiền lương
a, Khái niệm

Tiền lương là một phạm trù kinh tế, một phạm trù tổng hợp ln động, vì
nó nằm ở tất cả các khâu: sản xuất, trao đổi, phân phối, và tiêu dùng. Theo tổ
chức lao động quốc tế (ILO), tiền lương là sự trả cơng hoặc thu nhập có thể biểu
hiện bằng tiền và được ấn định bằng thỏa thuận giữa người sử dụng lao động và
người lao động, hoặc bằng pháp luật, pháp quy Quốc gia, do người sử dụng lao
động phải trả trả cho người lao động theo hợp đồng lao động cho một công việc
đã thực hiện hay sẽ phải thực hiện, hoặc những dịch vụ đã làm hoặc sẽ phải làm.
Tuy nhiên, trên thực tế, khái niệm và cơ cấu tiền lương rất đa dạng ở các
nước trên thế giới. Điều đó cho thấy sự phức tạp về tiền lương thể hiện ngay
trong quan điểm triết lý về tiền lương. Việt Nam chúng ta đã chuyển đổi chơ chế
quản lý từ tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường, cách nhìn nhận
tiền lương cũng ở một góc độ khác. Theo quan điểm mới nhất của Đảng và Nhà
nước về hệ thống cải cách tiền lương thì “Tiền lương là giá cả sức lao động
được hình thành qua thỏa thuận giữa người sử dụng sức lao động và người lao
động phù hợp với quan hệ cung cầu sức lao động trong nền kinh tế thị trường”.
Với quan điểm này thì tiền lương phải được trả theo đúng giá trị sức lao động.
Nó là khoản tiền mà người lao động nhận được hoặc sẽ nhận được khi họ hồn
thành hoặc sẽ hồn thành một cơng việc nào đó. Điều này có nghĩa là tiền lương
được trả tương ứng với thời gian, chất lượng, và kết quả lao động mà họ đã cống
hiến. Về bản chất, tiền lương suy cho cũng là một khoản thù lao mà doanh
nghiệp trả cho người lao động trong một khoảng thời gian nhất định, có thể là
tháng, tuần, ngày mà người lao động cống hiến cho doanh nghiệp.
b, Ý nghĩa tiền lương
+ Đối với người lao động: Tiền lương là khoản thu nhập mà họ nhận được
khi tham gia lao động, và được sử dụng để bù đắp hao phí lao động đã bỏ ra
nhằm tái sản xuất sức lao động, là nhân tố khuyến khích tinh thần tích cực lao
6


động, thúc đẩy để tăng năng suất lao động.

+ Đối với doanh nghiệp: Tiền lương phải trả cho người lao động là yếu tố
chi phí cấu thành nên giá trị các loại sản phẩm, dịch vụ do doanh nghiệp sản
xuất ra hay nói cách khác nó là một trong những yếu tố đầu vào quan trọng của
quá trình sản xuất. Do vậy doanh nghiệp phải sử dụng sức lao động có hiệu quả
để tiết kiệm chi phí lao động trong đơn vị sản phẩm, công việc, dịch vụ và lưu
chuyển hàng hóa. Việc doanh nghiệp gia tăng lợi nhuận của mình phải đi đơi với
gia tăng tiền lương và phúc lợi, có như vậy mới đảm bảo sợ dây gắn kết giữa
người lao động với doanh nghiệp.
+ Đối với xã hội: Tiền lương là đòn bẩy kinh tế, thúc đẩy sản xuất, mở rộng
quy mô kinh doanh. Là động lực để nền kinh tế ngày càng phát triển.
1.1.1.2 Khái niệm các khoản trích theo lương:
Các khoản trích theo lương hiện nay bao gồm: Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế,
Bảo hiểm thất nghiệp và kinh phí cơng đồn.
- Bảo hiểm xã hội: Là khoản tiền người lao động được hưởng trong trường hợp
nghỉ việc do ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thai sản,… Để hưởng
các khoản trợ cấp này, người sử dụng lao động và người lao động trong quá
trình tham gia sản xuất kinh doanh tại đơn vị phải đóng vào quỹ bảo hiểm xã hội
theo quy định. Theo quyết định 595/QĐ-BHXH ngày 14/4/2017 của BHXH Việt
Nam, BHXH được trích 25,5% trên tổng lương thực tế của doanh nghiệp. Trong
đó người sử dụng lao động chịu 17,5% tính vào chi phí sản xuất trong kỳ (gồm
3% vào quỹ ốm đau và thai sản, 0,5% vào quỹ tai nạn lao động, bệnh nghề
nghiệp và 14% vào quỹ hưu trí và tử tuất), 8% cịn lại do người lao động chịu
(trừ vào thu nhập của họ).
- Bảo hiểm y tế: Là khoản tiền hàng tháng của người lao động và người sử dụng
lao động đóng cho cơ quan y tế để được đài thọ khi có nhu cầu khám và chữa
bệnh. Quỹ BHYT do cơ quan y tế thống nhất quản lý và cấp cho người lao động
thơng qua mạng lưới y tế, vì vậy khi trích BHYT, doanh nghiệp phải nộp toàn
bộ cho cơ quan y tế. Theo quy định hiện hành mới nhất, BHYT được trích bằng
4,5% tổng tiền lương thực tế, trong đó doanh nghiệp chịu 3% được tính vào chi
7



phí sản xuất trong kỳ, người lao động chịu 1,5% trừ vào thu nhập.
- Bảo hiểm thất nghiệp: Là khoản trích nhằm hỗ trợ người lao động giải quyết
tình trạng thất nghiệp, nhằm trợ giúp kịp thời cho người lao động trong thời gian
chưa kiếm được việc làm và tạo cơ hội cho họ học nghề, tìm kiếm cơng việc
mới. Tỷ lệ trích BHTN là 2% trên tổng tiền lương, trong đó doanh nghiệp phải
chịu 1% (được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh) và người lao động phải
chịu 1% (trừ vào thu nhập).
- Kinh phí cơng đồn: Là khoản tiền dùng để duy trì hoạt động của các tổ chức
cơng đồn đơn vị và cơng đồn cấp trên. Các tổ chức này hoạt động nhằm bảo
vệ quyền lợi và nâng cao đời sống cho người lao động. KPCĐ được tính 2%
tổng lương thực tế phải trả và được doanh nghiệp chịu tồn bộ (Tính vào chi phí
sản xuất kinh doanh). Khi trích KPCĐ thì một nửa doanh nghiệp nộp cho cơng
đồn cấp trên, một nửa dùng cho chi tiêu cơng đồn tại đơn vị.
1.1.2 Phân loại tiền lương
Có nhiều cách phân loại tiền lương khác nhau, nếu phân loại tiền lương
theo cách thức trả lương thì tiền lương gồm có tiền lương sản phẩm và tiền
lương thời gian; phân loại theo đối tượng trả lương thì tiền lương gồm lương
trực tiếp và lương gián tiếp; phân loại theo chức năng tiền lương thì tiền lương
gồm lương sản xuất, lương bán hàng, lương quản lý,… Tuy nhiên, thông thường
để thuận lợi cho cơng tác hạch tốn và cơng tác quản lý, xét về mặt hiệu quả thì
tiền lương được chia thành 2 loại như sau:
- Tiền lương chính: Là tiền lương trả theo thời gian thực tế và sản phẩm thực tế.
- Tiền lương phụ: Là tiền lương trả cho người lao động trong thời gian không
làm nhiệm vụ chính nhưng vẫn được hưởng lương theo chế độ quy định, như
tiền lương trả cho người lao động trong thời gian nghỉ phép, hội họp, đi học, tiền
lương trả trong thời gian ngừng sản xuất.
1.1.3 Chức năng của tiền lương
1.1.3.1 Chức năng đòn bẩy cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Tiền lương là một địn bẩy kinh tế có tác dụng kích thích lợi ích vật chất
đối với người lao động làm cho họ vì lợi ích vật chất của bản thân và gia đình
8


mà lao động một cách tích cực với chất lượng kết quả ngày càng cao. Để trở
thành đòn bẩy kinh tế, việc trả lương phải gắn liền với kết quả lao động, tổ chức
tiền lương phải nhằm khuyến khích người lao động nâng cao năng suất, chất
lượng và hiệu quả lao động. Làm nhiều hưởng nhiều, làm ít hưởng ít, không làm
không hưởng. Bội sô của tiền lương phải phản ánh đúng sự khác biệc trong tiền
lương giữa loại lao động có trình độ thấp nhất và cao nhất được hình thành trong
q trình lao động.
1.1.3.2 Chức năng kích thích người lao động
Thực hiện mối quan hệ hợp lý trong việc trả lương khơng chỉ có lợi cho
doanh nghiệp mà cịn đem lại lợi ích cho người lao động, khuyến khích họ tăng
năng suất lao động.
Khi lợi nhuận của doanh nghiệp tăng thì nguồn phúc lợi trong doanh nghiệp sẽ
phát triển, là nguồn bổ sung thu nhập của người lao động, tạo ra động lực lao
động, tăng khả năng gắn kết giữa người lao động với doanh nghiệp.
1.1.3.3 Chức năng tái sản xuất sức lao động
Trong mọi chế độ xã hội, tiền lương thực hiện chức năng kinh tế cơ bản của
nó là đảm bảo tái sản xuất sức lao động cho xã hội. Tuy nhiên mức độ tái sản
xuất mở rộng cho người lao động và cách tính, các trả tiền lương trong mỗi chế
độ là khác nhau. Người lao động tái sản xuất sức lao động của mình thông qua
các tư liệu sinh hoạt nhận được từ khoản tiền lương của họ. Để tái sản xuất sức
lao động, tiền lương phải đảm bảo tiêu dùng cá nhân người lao động và gia đình
họ.
1.1.3.4 Chức năng cơng cụ quản lý Nhà nước
Tiền lương giúp Nhà nước giải quyết các vấn đề về ổn định xã hội, phát
triển xã hội và điều tiết kinh tế. Vì vậy nó được xem như là một công cụ quản lý

hữu hiệu, nếu không sử dụng tốt chính sách tiền lương sẽ gây bất ổn cho các
ngành kinh tế giáo dục và an ninh quốc phịng. Cải cách tiền lương chính là đầu
tư tốt hơn cho con người và xã hội.

9


1.1.4. Thang bảng lương và cách xây dựng thang bảng lương
a, Khái niệm
Thang lương là hệ thống các nhóm lương/ngạch lương và các bậc lương
được thiết kế làm cơ sở trả lương cho người lao động, đảm bảo công bằng, minh
bạch và cạnh tranh. Bản chất thang lương hiểu đơn giản là một khung giá mua
sức lao động của một tổ chức, doanh nghiệp.
b, Vai trò của thang bảng lương
+ Là cơ sở để thỏa thuận tiền lương trong ký kết hợp đồng lao động.
+ Là cơ sở để xác định hệ số lương bình qn tính trong đơn giá và chi phí tiền
lương.
+ Là cơ sở để thực hiện chế độ nâng bậc lương theo thỏa thuận trong hợp đồng
lao động và thỏa ước lao động tập thể.
+ Đóng và hưởng các chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất
nghiệp.
+ Giải quyết các quyền lợi khác theo thỏa thuận của hai bên và theo quy định
của pháp luật lao động.
c, Các yếu tố của Thang bảng lương
- Bậc lương là bậc phân biệt về trình độ lành nghề của cơng nhân và được xếp từ
bậc thấp nhất đến bậc cao nhất tùy thuộc vào thang lương cụ thể của từng doanh
nghiệp.
- Nhóm/Ngạch lương là một nhóm các cơng việc dọc theo hệ thống thứ bậc về
giá trị của các công việc và được trả cùng một mức tiền công.
- Mức lương là số tiền mà người lao động sử dụng trả cho người lao động ở từng

bậc của thang lương trong một đơn vị thời gian.
d, Nguyên tắc xây dựng thang bảng lương
Khi xây dựng thang bảng lương cần tuân thủ quy định tại Điều 7 Nghị định số
49/2013/NĐ-CP ngày 14/05/2013 của Chính phủ, cụ thể như sau:
+ Khoảng cách chênh lệch giữa hai bậc lương liền kề phải bảo đảm khuyến
khích người lao động nâng cao trình độ chun mơn, kỹ thuật, nghiệp vụ, tích
lũy kinh nghiệm, phát triển tài năng nhưng ít nhất bằng 5%.
10


+ Mức lương thấp nhất của công việc hoặc chức danh giản đơn nhất trong điều
kiện lao động bình thường khơng được thấp hơn mức lương tối thiểu vùng do
Chính phủ quy định.
+ Mức lương thấp nhất của công việc hoặc chức danh đòi hỏi lao động qua đào
tạo, học nghề (kể cả lao động do doanh nghiệp tự dạy nghề) phải cao hơn ít nhất
7% so với mức lương tối thiểu vùng do Chính phủ quy định.
+ Mức lương của cơng việc hoặc chức danh có điều kiện lao động nặng nhọc,
độc hại, nguy hiểm phải cao hơn ít nhất 5%; cơng việc hoặc chức danh có điều
kiện lao động đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm phải cao hơn ít nhất 7% so
với mức lương của cơng việc hoặc chức danh có độ phức tạp tương đương, làm
việc trong điều kiện lao động bình thường.
e, Các bước xây dựng thang bảng lương.
Bước 1: Rà soát hệ thống chức danh nghề, công việc đang áp dụng trong
công ty. Phân nhóm (Phân ngạch) các chức danh nghề, cơng việc trên cơ sở hệ
thống chức danh nghề, công việc theo Nghị định 49/2013/NĐ-CP và danh mục
nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và đặc biệt nặng nhọc, độc hại,
nguy hiểm do Bộ Lao động – Thương bình và Xã hội ban hành.
Bước 2: Lựa chọn hệ số lương bậc 1 của chức danh nghề, cơng việc theo
nhóm nghề, công việc hoặc theo ngạch chức danh tương đương với hệ số mức
lương của các bậc hiện có trong thang lương, bảng lương theo Nghị định số

49/2013/NĐ-CP làm cơ sở để xác định hệ số lương bậc 1 mới của chức danh
nghề, cơng việc theo nhóm nghề, cơng việc hoặc theo ngạch chức danh khi xây
dựng thang lương, bảng lương mới.
Bước 3: Xác định khoảng cách giữa hai bậc lương liền kề trong từng nhóm
hoặc từng ngạch chức danh viên chức của các Bảng lương chuyên môn, nghiệp
vụ và thừa hành phục vụ, trong đó đối với nhân viên phục vụ ít nhất là 5%.
Bước 4: Tính tốn các mức lương theo các hệ số bậc lương trong thang
lương, bảng lương trên cơ sở mức lương tối thiểu vùng, nơi cơng ty đóng trụ sở
chính.

11


×