Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Phát triển bền vững môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.46 MB, 14 trang )

II. Phát triển bền vững
(phần này thuờng là câu 3 điểm)
1. Khái niệm.
Phỏt trin bn vng l s phỏt trin nhm ỏp ng nhng nhu cu hin ti m khụng lm tn
hi ti kh nng tha món nhu cu ca cỏc th h tng lai
Phỏt trin bn vng cú ngha l c ba khớa cnh ch yu liờn quan ti i sng ca nhõn loi l
kinh t, xó hi v mụi trng phi c tng hũa, kt hp, lng ghộp khi cú th v c cõn
i mt cỏch cú hiu qu qua cỏc chớnh sỏch, c ch, cụng c v qua quỏ trỡnh thc hin chớnh
sỏch.
Lng ghộp 3 tr ct phỏt trin: tng trng kinh t, gim nghốo v cụng bng xó hi, bo v ti
nguyờn mụi trng.
Mặt nào (kinh tế, xã hội hay môi trờng) cần đợc u tiên?
Tùy theo từng nớc, từng xã hội, từng nền vn hoá và từng hoàn cnh và tùy theo thời gian mà
trật tự u tiên và lộ trinh thực hiện có sự khác nhau. ở các nớc đang phát triển, tng trởng
kinh tế thờng đợc u tiên cùng với việc xoá đói gim nghèo.
2. Hiện trạng phát triển bền vững ở Việt Nam
Vit Nam ó phỏt trin bn vng cha? Có thể nói là cha. Vì Việt Nam còn tồn tại rất
nhiều vấn đề kinh tế, xã hội cũng nh môi trờng (hình dới).
Nhng im no cú nh hng tt v khụng tt ti trin vng phỏt trin bn vng?
o Tim lc kinh t cũn yu, Sc cnh tranh ca nn kinh t yếu
o Tng trng theo chiu rng, N nc ngoi
o Sao chộp li sng tiờu th ca cỏc nc phỏt trin, trong ú cú nhiu iu khụng cú
li cho vic tit kim ti nguyờn v phỏt trin bn vng. Li sng tiờu dựng xa hoa,
lóng phớ ngy cng ph bin trong mt s tng lp xó hi
o Dân số thừa và việc làm thiếu
o Đô thị hóa và di dân: Quy hoạch và đầu t xây dựng đô thị cha đáp ứng yêu cầu
PTBV. ==> Ô nhiễm, thiếu hạ tầng kỹ thuật. Luồng di dân ngày càng lớn ==> Tác
động tích cực về tăng trởng kinh tế + Nhiều tiêu cực về xã hội và môi trờng.
o Gim nghốo cha bn vng, cũn tỏi nghốo do mc sng cũn thp. Tc gim
nghốo chm li. Tng chờnh lch mc sng (giu nghốo)
o Bệnh dịch ngày càng nhiều, việc bảo vệ chăm sóc sức khoẻ hạn chế.


o Xột v an ton ca mụi trng, Vit Nam ng cui bng trong s 8 nc
ASEAN, v xp th 98 trờn tng s 117 nc ang phỏt trin vào năm 2005.
o Thoái hoá đất, Thoái hóa đất phổ biến ở nhiều vùng do xói mòn, rửa trôi, bạc mầu,
mất cân bằng dinh dỡng, chua hóa, mặn hóa, phèn hóa, hạn, úng, lũ, đất trợt và xói
lở, v.v. Nhân dân còn nghèo, trình độ canh tác thấp ==> Đất bị khai thác và sử
dụng quá tải, không đựơc bảo vệ đúng mức.
o Tài nguyên đất, nớc, rừng, biển và khoáng sản đang bị khai thác quá mức, dễ dẫn
đến cạn kiệt.
o Ô nhiễm môi trờng xẩy ra khắp nơi, ngày càng khó giải quyết. Năng lực thu gom
chất thải rắn ở đô thị và khu CN chỉ khoảng 30%. Cha phân loại tại nguồn. Thu
nhặt và tái chế thủ công. Xử lý chủ yếu bằng phơng pháp chôn lấp, nhng các bãi
chôn lấp cha đạt tiêu chuẩn vệ sinh môi trờng.
o Suy giảm đa dạng sinh học nhanh.
o H thng t chc: phõn cụng cha hp lý (gia cỏc B, gia T - a phng)
thiu s phi hp cht ch.
o H thng phỏp lý cha y v cũn chng chộo, mõu thun.
o Chp hnh cha nghiờm cỏc quy nh.
3. Nguyên tắc và các vấn đề u tiên cho PTBV ở Việt Nam.
a. Nguyên tác PTBV của TG.
1. Tụn trng v quan tõm n i sng cng ng.
2. Ci thin cht lng cuc sng con ngi:
3. Bo v sc sng v tớnh a dng trờn Trỏi t.
4. Gim n mc thp nht s khỏnh kit ngun ti nguyờn khụng tỏi to.
5. Tụn trng kh nng chu ng ca trỏi t.
6. Thay i thỏi v hnh vi cỏ nhõn.
7. Giỳp cho cỏc cng ng cú kh nng t gi gỡn mụi trng ca mỡnh.
8. a ra mt khuụn mu quc gia cho s phỏt trin tng hp v bo v
9. Xõy dng khi liờn minh ton cu.
b. Nguyên tác PTBV của Việt Nam
1. Con ngời là trung tâm

2. Phát triển kinh tế nhanh là nhiệm vụ trung tâm nhng mục đích là để phát triển xã hội
và phải nằm trong giới hạn tải trọng của sinh thái.
3. Nhấn mạnh lồng ghép phát triển với môi trờng.
4. Công bằng giữa các thế hệ.
5. Vai trò của khoa học công nghệ
6. Huy động toàn dân tham gia.
7. Kết hợp nội lực với hợp tác quốc tế.
8. Quốc phòng - an ninh.
1. Chin lc bo v mụi trng khụng tỏch ri chin lc phỏt trin kinh tờ - xó hi, m l mt b
phn cu thnh ca chin lc phỏt trin t nc.
2. Chin lc bo v mụi trng phi da trờn vic phõn tớch hin trng v xu th mụi trng t
nc trong bi cnh ca thi k cụng nghip húa v hin i húa t nc din ra trong thp niờn
u ca th k 21.
3. Chin lc bo v mụi trng phi phự hp vi ngun lc ca quc gia.
4. Chin lc bo v mụi trng c xõy dng trờn c s tip thu cỏc bi hc kinh nghim ca cỏc
nc.
5. Chin lc bo v mụi trng phi l c s phỏp lý cho vic xõy dng cỏc k hoch mụi trng
quc gia trung hn, ngn hn v thu hỳt u t nc ngoi.
u tiên : Trong giai on hin nay, y mnh phỏt trin kinh t - xó hi l cụng tỏc trung tõm,
trong ú tng trng kinh t l rt quan trng. Vn hi ho vi mụi trng l ch: trong
quỏ trỡnh phỏt trin kinh t - xó hi, khụng c tỏc ng nghiờm trng ti mụi trng
mc khụng th sa cha c, hoc nu sa cha thỡ phi tr giỏ quỏ t. Mt khỏc, cú phỏt
trin mnh v kinh t - xó hi thỡ mi cú iu kin bo v v ci thin mụi trng mt cỏch
hiu qu nht. Phi cõn nhc cỏc yu t kinh t, xó hi, mụi trng mi khõu, ngay t lỳc
xõy dng ch trng v ra quyt nh.
Phát triển kinh tế bền vững: 5 u tiên
o Tăng trởng kinh tế nhanh
o Thay đổi mô hình tiêu dùng
o Công nghiệp hóa sạch
o Phát triển nông nghiệp bền vững

o Phát triển bền vững vùng và địa ph-
ơng.
* Phát triển xã hội bền vững: 5 u tiên :
o Xóa đói giảm nghèo
o Hạn chế tăng dân số
o Định hớng đô thị hóa và di dân
o Nâng cao chất lợng giáo dục,
o Cải thiện y tế và vệ sinh môi trờng
* Phát triển môi tr ờng bền vững: 9 lĩnh vực u
tiên:
o Chống thoái hóa đất.
o Sử dụng và quản lý tài nguyên nớc.
o Khai thác hợp lý và sử dụng tiết kiệm
tài nguyên khoáng sản.
o Bảo vệ tài nguyên biển, ven biển.
o Bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng.
o Giảm ô nhiễm không khí ở đô thị và
khu côngnghiệp.
o Quản lý chất thải rắn.
o Bảo tồn đa dạng sinh học.
o Giảm nhẹ biến đổi khí hậu và tác hại
của thiên tai.
II. Lịch sử tác động của con ngời lên môi trờng:
3 giai on ó tri qua:
Tin phỏt trin = Kinh t sn bt, hỏi lm ố Khai thỏc v sựng bỏi thiờn nhiờn.
Phỏt trin thp = Kinh t nụng nghip ố Khai phỏ v ph thuc vo thiờn nhiờn.
Phỏt trin cao = Kinh t cụng nghip ố Ci to, chinh phc thiờn nhiờn v tng rng
mỡnh ó chin thng t nhiờn.
Sự tác động của con ngời lên MT có thể trình bày qua 7 thời kì phát triển và 4 giai
đoạn phát triển kinh tế và dân số (cô đã giảng trên lớp)

Phần này các bạn chỉ cần học trong sách giáo trình, phần này sách giáo trình
đã ghi rõ và đầy đủ. Phần này có thể là câu 5 điểm hoặc 3 điểm nhng thuờng là câu 5
điểm.
III. Hậu quả của việc gia tăng dân số
(phàn này thờng là câu 5 điểm)
Dân số là số dân của một dân tộc, một quốc gia đang sinh sống trên một địa danh nhất
định. Dân số của một lãnh thổ trong từng thời gian tăng hay giảm là kết quả của mối tơng
quan giữa số sinh và số tử. Sự tăng, giảm dân số nh vậy gọi là sự gia tăng dân số.
Cứ một giây trên trái đất chết đi một ngời nhng đẻ thêm 4 ngời, nh vậy gia tăng tự
nhiên là 3 ngời/giây. Mỗi phút trên Trái đất sinh thêm 150 trẻ em, mỗi năm dân số thế giới
tăng thêm khoảng 80 triệu ngời (tơng đơng với số dân của một quốc gia đứng hàng thứ 10
trên thế giới).
Dân số gia tăng quá nhanh, nhất là ở các nớc đang phát triển trên thế giới đã ảnh hởng
toàn diện đến chất lợng cuộc sống.
a. Sự nghèo khổ càng lớn lên
ở các nớc phát triển có dân số ổn định, sản xuất phát triển nên thu nhập quốc dân tính
theo đầu ngời ngày càng cao, nh ở Nhật, Thuỵ Sĩ Còn ở các n ớc đang phát triển có sự gia
tăng nhanh, mạnh về dân số, trong khi đó sản xuất lại kém phát triển, nợ của nớc ngoài nhiều,
do đó thu nhập quốc dân tính theo đầu ngời thấp.
ở Việt Nam, năm 2000 số hộ đói ngèo là 10% (năm 1995 là 20%).
b. Dân số đối với việc cung cấp lơng thực, thực phẩm
Lơng thực, thực phẩm là nhu cầu thiết yếu không thể thiếu đợc đối với con ngời vì con
ngời cần có để tồn tại và phát triển.
Vào những năm gần đây do khoa học kỹ thuật phát triển, nhất là có cuộc cách mạng
xanh nên sản lợng lơng thực có tăng, nhng sự gia tăng dân số quá nhanh nên số dân đói ăn
ngày càng lớn và mức đáp ứng nhu cầu lơng thực của các khu vực trên trái đất rất khác nhau.
Hiện nay, sự gia tăng tự nhiên của dân số vẫn lớn khoảng 2%, vì thế sản lợng lơng thực có tăng
cũng không đáp ứng đủ số ngời mới sinh thêm. Do vậy, trên thế giới hiện đói lơng thực vẫn còn
nặng nề.
Việt Nam là nớc có gia tăng dân số tự nhiên lớn: Trung bình gia tăng tự nhiên là 2,5%

(1975 - 1980); 2,2% (1980 - 1985); 2,1% (1987); 2,2% (1990); 1,7% (1995); 1,4% (2000).
Hàng năm sản lợng lơng thực đều tăng bình quân; nhng tốc độ tăng dân số nh hiện nay mỗi
năm tăng thêm từ 1,3 - 1,5 triệu ngời do đó số lơng thực tăng chỉ đáp ứng đợc 1/3 nhu cầu
của trẻ mới sinh thêm, còn lại 2/3 số trẻ mới sinh thêm không đợc đáp ứng. Vì thế, còn hiện
tợng thiếu ăn là đúng và càng ngày càng đói lơng thực.
Hiện nay, trên thế giới còn có hiện tợng đói lơng thực, nhất là các nớc đang phát triển
trong đó có tới 750 triệu ngời đói triền miên. Vì thế, có thể nói rằng thế kỷ XXI thế giới còn
bị xáo động về nạn đói nếu nh sản xuất lơng thựuc và gia tăng dân số với nhịp điệu nh hiện
nay.
c. Dân số đối với việc bố trí việc làm
Trong lơng thực sản xuất thì sức ngời là vốn quí nhất. Trong những năm gần đây do sự
gia tăng dân số quá nhanh, làm cho số ngời lao động tăng nhanh, nhất là ở các nớc phát triển
nêu việc bố trí việc làm cho ngời lao động hết sức khó khăn. Vì thế, nạn thất nghiệp của
những ngời lao động ngày càng tăng.
ở các nớc đang phát triển, nhân lực rất dồi dào nhng việc đầu t cho lao động lại quá
thấp, sản xuất cha đợc mở rộng, nên lực lợng lao động không đợc phát huy hết (điều này
khác xa so với các nớc phát triển). Nh vậy, do dân số tăng quá nhanh, làm cho dân đông,
thiếu ăn, thiếu vốn nên không có điều kiện đầu t cho sản xuất. Vì vậy, nạn thất nghiệp ngày
càng gia tăng.
ở Việt Nam tình trạng thiếu việc làm cho ngời lao động là một vấn đề nặng nề. Lực l-
ợng lao động tăng tự nhiên mỗi năm khoảng 1,2 triệu ngời, trong đó tỷ lệ thất nghiệp ở thành
thị là 6,4%, ở nông thôn là 73,8% (số liệu năm 2000). Đến tháng 7/2001 còn 5,5; đến 7% số
ngời thất nghiệp. Vì thế để giải quyết vấn đề việc làm phải đi đôi với biện pháp giảm gia tăng
dân số.
d. Dân số đối với giáo dục
Sự gia tăng dân số càng nhanh thì chất lợng cuộc sống càng giảm làm cho sự đầu t cho
giáo dục càng thấp kém và hiệu quả của nó là kinh tế kém phát triển. Đặc biệt, ở các nớc
đang và kém phát triển thì nền kinh tế thấp kém là nguyên nhân chính gây cản trở việc đầu t
cho giáo dục, làm cho số ngời mù chữ tăng lên, trình độ học vấn thấp.
Việt Nam thuộc loại nớc nghèo có mức sống thấp, trình độ học vấn thấp. Trong đó

thành thị có số ngời tốt nghiệp tiểu học là 11,3%, nông thôn là 24,9% và có khoảng 10% trẻ
thất học.
e. Dân số đối với việc sử dụng tài nguyên và môi trờng
Dân số càng phát triển thì tài nguyên càng cạn kiệt vì bị ô nhiễm môi trờng và làm mất
hiệu quả sử dụng của nó cho con ngời.
+ Tài nguyên đất
Diện tích đất trên Trái đất là 510 triệu km
2
, trong đó có 29% là đất nổi và chỉ có 10%
là diện tích đất canh tác. Đã thế diện tích ngày càng bị thu hẹp bởi công nghiệp hoá, mở đ-
ờng, tăng diện tích cho nhà ở.
ở Việt Nam có khoảng 33 triệu ha đất, bình quân đất canh tác tính trên đầu ngời là 0,1
ha. Đất ít, ngời đông lại chủ yếu sống bằng nông nghiệp nên dân số Việt Nam ngày càng
tăng nhanh thì càng đe doạ về lơng thực. Hơn nữa hiện nay ở Việt Nam, đặc biệt là ở nông
thôn đang có nguy cơ biến thổ canh thành thổ c. Vì thế, dân số tăng nhanh thì diện tích đất
canh tác ngày càng giảm và tình trạng thiếu đất đai ngày càng nặng nề.
+ Tài nguyên nớc
Trên trái đất nớc bao phủ khoảng 70% diện tích, trong đó nớc ngọt chỉ chiếm 3,5% và
chủ yếu ở dạng băng đá và nớc ngầm; còn nớc ngọt dùng để sinh hoạt và sản xuất cho con
ngời chỉ có khoảng 0,3% nhng lại phân bố không đều.
Khi dân số trên trái đất tăng nhanh thì nhu cầu sử dụng nớc ngọt càng nhiều và tình
trạng ô nhiễm môi trờng trong nớc cùng ngày càng tăng. Vì thế, đến nay có khoảng 60% diện
tích trên trái đất đang ở vào tình trạng thiếu nớc, nhất là các nớc châu Phi.

×