Tải bản đầy đủ (.pptx) (44 trang)

KỸ THUẬT bào CHẾ THUỐC VIÊN nén _ BÀO CHẾ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.57 MB, 44 trang )

Bộ môn Bào chế

KỸ THUẬT BÀO CHẾ THUỐC VIÊN NÉN


Kiểm
Kiểm tra
tra bài
bài cũ


 Trình bày 6 tiêu chuẩn chất lượng của

thuốc bột?

 Trong điều chế thuốc bột kép, giai đoạn trộn bột
được thực hiện theo nguyên tắc nào?


Kiểm
Kiểm tra
tra bài
bài cũ


1) (7đ) Trình bày 6 TCCL
- Đạt độ mịn
 Khô tơi
- Khối lượng
 Đồng đều màu sắc
- ĐT, ĐL...


 Vô trùng


Kiểm
Kiểm tra
tra bài
bài cũ


2) (3đ) Nêu được 3 nguyên tắc, 2 chú ý
Đồng lượng, ít trước nhiều sau, nặng trước
nhẹ sau, ưu tiên trộn thuốc độc trước, tránh
tương kỵ


1.
1. Khái
Khái niệm
niệm

Viên nén
Dạng thuốc rắn
Điều chế bằng lực dập, nén, ép của thiết bị dập
viên
Mỗi viên là 1 đơn vị phân liều


Một
Mộtsố
sốviên

viênnén
néntrên
trênthị
thịtrường
trường

Adalat 20 mg

Keflor

Pepcidine

Hivid

Captohexal

Renitec

Duxil

Donormyl

Amaryl

Tilcotil

Rovacor

Pharmatex



2.2.Ưu,
Ưu,nhược
nhượcđiểm
điểm
Ưu điểm:

Đã
Đã được
được chia
chia liều
liều tương
tương đối
đối chính
chính xác
xác

Dễ
Dễ sử
sử dụng,
dụng, dễ
dễ bảo
bảo quản
quản

Dễ
Dễ che
che giấu
giấu mùi
mùi vị

vị khó
khó chịu
chịu của
của DC
DC

DC
DC ổn
ổn định,
định, tuổi
tuổi thọ
thọ dài
dài hơn
hơn dạng
dạng lỏng
lỏng

KTBC
KTBC đơn
đơn giản
giản


2.2.Ưu,
Ưu,nhược
nhượcđiểm
điểm
Nhược điểm:

Tác dụng chậm


5
4
3
2
1
0

0

1

2

Khó sử dụng với 1 số đối tượng: trẻ em,
người cao tuổi…

3

Tiêm
IV
Hỗn
dich
uống
Viên
nén


3. Phân loại
Viên ngậm


Viên sủi bọt


Viên đặt âm đạo (thuốc trứng clorocid)

Viên đặt dưới lưỡi


Viên để nhai

Viên để nuốt


Viên tác dụng kéo dài


3. Viên đặt trong miệng
Đặt trong miệng hoặc đặt dưới lưỡi

Những thuốc cần td nhanh như thuốc huyết áp, tim mạch: nifedipin, nitroglycerin

Những DC bị phân hủy bởi dịch tiêu hóa


3. Viên đặt trong miệng
Viên

đặt trong khoang miệng trong hốc răng mục đích gây tê giảm đau, sát


trùng

Viên khơng được rã, phải hòa tan chậm 15-30 phút trong miệng, viên thường
nhỏ (khoảng 100mg), mùi vị dễ chịu


4. Viên ngậm
Td tại chỗ
Ho, viêm họng, sát khuẩn đường hô hấp


4. Viên ngậm


Viên kẹo ngậm:


4. Viên ngậm
Viên nén ngậm


5. viên nén đặt phụ khoa
-Td

tại chỗ

-Tá dược Lactose
-DC: Kháng sinh, kháng nấm
KT: Tương đối khó bào chế, viên cần
phải ráo nhanh trong mơi trường ít

chất lỏng


6. Viên sủi bọt

Hòa tan trước khi sử dụng (uống hoặc dùng ngồi)
Cơ chế rã: sinh khí CO2 do phản ứng acid-base
Acid hữu cơ: citric, tartric, fumaric,..
Base: Na2CO3, NaHCO3
KTBC:
Tránh ẩm
Tránh tiếp xúc acid-base
Td trơn: tan trong nước PEG 6000, 4000,…..


6. Viên sủi bọt


7. Viên hòa tan – viên rã nhanh

Rã trong vòng 3 phút
Thích hợp cho trẻ em => điều vị
Phân tán trong nước trước khi uống


8. Viên phóng thích kéo dài
Dạng bào chế đặc biệt
Dùng 1-2 lần trong ngày
DC: T1/2 ngắn, bệnh mãn tính




9. Viên cấy dưới da
SD: tiểu phẫu
Polyme phân hủy sinh học
Viên thường chứa dc là các nội tiết tố
Thời gian td dài (1 tuần – vài năm)


3.3.Phân
Phânloại
loại
Viên nén dùng để
uống

Viên nén
không bao

Viên sủi bọt

Viên bao

Viên tác
Viên ngậm

dụng kéo
dài

Bao phim
(polymer)


Bao đường

Bao tan trong
ruột


×