Tải bản đầy đủ (.docx) (70 trang)

Giáo Án Sinh 7,9 - Tiến Nhật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (295.96 KB, 70 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tu


ầ n : 1


Ti



ế t 1



<i>MỞ ĐẦU</i>



<b>Bài 1: </b>

<b>THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT ĐA DẠNG, PHONG PHÚ</b>





<b>I. Mục tiêu:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


 Hiểu được thế giới động vật đa dạng phong phú ( về lồi, kích thước, về số lượng
cá thể và môi trường sống).


 Xác định được nước ta đã được thiên nhiên ưu đãi, nên có một thế giới động vật
đa dạng phong phú như thế nào.


 Kĩ năng nhận biết các động vật qua các hình vẽ và liên hệ đến thực tế.


<b>2. Kỹ năng:</b>


_ Rèn luyện kỹ năng quan sát và làm việc theo nhóm.
<b> 3. Thái độ:</b>


_ Giáo dục lòng yêu thiên nhiên và bảo vệ động vật.


<b> II. Phương tiện dạy hoïc:</b>



<b>1. Chuẩn bị của giáo viên: sưu tầm tranh ảnh về sự đa dạng và phong phú của</b>


động vật


<b>2. Chuẩn bị của học sinh: các nhóm sưu tầm tranh ảnh về sự đa dạng và phong</b>


phú của động vật


<b> III. Hoạt động dạy và học:</b>


<b>1. Hướng dẫn phương pháp tự học và chia nhóm (15’)</b>
<b>2. Hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<i><b>a. Hoạt động 1: Tìm hiểu sự đa dạng lồi và phong phú về số lượng cá thể (15’)</b></i>
<i><b>Mục tiêu: HS chứng minh được sự đa dạng loài và phong phú về số lượng cá thể</b></i>
<b>của động vật</b>


- Yêu cầu HS đọc thông tin SGK và trả lời
các câu hỏi:


- ĐV ngày nay có khoảng bao nhiêu lồi đã


được phát hiện? - Có khoảng 1,5 triệu lồi đã được phát hiện
- Các nhóm thảo luận trả lời các câu hỏi


SGK trang 6 - Các nhóm thảo luận, trả lời được:+ Các ĐV có trong 1 mẻ lưới trên biển:
cá, mực, ốc, …



+ Vào mùa hè có những tiếng kêu của:
ve, dế, cóc, cào cào, …


- Nhận xét về số lượng loài trên thế giới? - Trên TG, ĐV rất đa dạng về số lựợng
loài, và phong phú về số lượng cá thể
- Con người thuần dưỡng ĐV với mục đích


gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

làm thức ăn, sức kéo,…


<i><b>@Tiểu kết:</b></i>
<b>I.Sự đa dạng loài và phong phú về số lượng cá thể:</b>


<b>TG ĐV xung quanh chúng ta vô cùng đa dạng và phong phú. Chúng đa dạng về số</b>
<b>lồi, kích thướt cơ thể, lối sống và môi trướng sống</b>


<i><b>b. Hoạt động 2:Tìm hiểu động vật đa dạng về mơi trường sống ( 10’)</b></i>
<i><b>Mục tiêu: HS chứng minh được sự đa dạng về mơi trường sống của ĐV</b></i>


- ĐV có thể sống ở đâu? Cho ví dụ - ĐV sống khắp nơi trên trái đất: nước.
Cạn, trên không, …


- Quan sát H 1.4, điền tên các ĐV vào môi
trường sống thích hợp.


HS điền được tên các ĐV vào mơi
trường sống thích hợp


- Các nhóm thảo luận trả lời các câu hỏi


SGK trang 8


- Các nhóm thảo luận, trả lời được:
+ Chim cánh cụt có bộ lơng dày, xốp,
lớp mỡ dưới da dày,… để giúp giữ nhiệt.
+ ĐV nướ ta đa dạng và phong phú vì
tài nguyên rừng, biển, … rất đa dạng và
phong phú.


- Hãy nhận xét: ĐV đa dạng và phong phú
nhất ở môi trường nào?


<i><b>@Tiểu kết:</b></i>
<b>II./Đa dạng về môi trường sống:</b>


<b>Thế giới động vật xung quanh chúng ta vô cùng đa dạng, phong phú. Chúng đa</b>
<b>dạng về số lồi, kích thước cơ thể, lối sống và môi trường sống. Nhờ sự thích nghi</b>
<b>cao với điều kiện sống, động vật phân bố ở khắp các môi trường như: nước mặn,</b>
<b>nước ngọt, nước lợ, trên cạn, trên không và ở ngay vùng cực băng giá quanh năm.</b>


<b>IV. KIểm tra đánh giá: 4 phút</b>


 Trả lời câu hỏi cuối bài.


<b>V. Dặn dò: 1 phút</b>


 Học bài.


 Nghiên cứu trước bài tiếp theo.
<b> VI. Rút kinh nghiệm:</b>



<b>...</b>
<b>...</b>


Tu


ầ n :1


<b>Tieát 2</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỘNG VẬT</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


<b>–</b> Phân biệt động vật với thực vật, thấy chúng có những đặc điểm chung của sinh
vật, nhưng chúng cũng khác nhau về một số đặc điểm cơ bản.


<b>–</b> Nêu được các đặc điểm của động vật để nhận biết chúng trong thiên nhiên.


<b>–</b> Phân biệt được động vật không xương sống với động vật có xương sống, vai trị
của chúng trong thiên nhiên và trong đời sống con người.


<b> 2. Kỹ năng:</b>


_ Rèn luyện kỹ năng quan sát và làm việc theo nhóm.
<b> 3. Thái độ:</b>


_ Giáo dục lòng yêu thiên nhiên và bảo vệ động vật.


<b>II. Phương tiện dạy học :</b>



<b>1. Chuẩn bị của giáo viên : </b>


<b>–</b> Tranh H.2.1. Các biểu hiện đặc trưng của giới Động vật và Thực vật.


<b>–</b> Tranh vẽ phóng to tế bào thực vật và tế bào động vật.


<b>2. Chuẩn bị của học sinh: Học bài, kẻ bảng 1 vào tập.</b>
<b>III. Hoạt động dạy và học :</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ</b></i><b> : (5’)</b>


<b>–</b> Hãy kể tên những động vật thường gặp ở địa phương em ? Nguyên nhân nào
khiến cho động vật vùng nhiệt đới đa dạng và phong phú hơn động vật vùng ôn
đới và Nam cực ?


<b>–</b> Chúng ta phải làm gì để thế giới động vật mãi mãi đa dạng, phong phú ?


<i><b>2. Mở bài</b></i><b> :(1’) : SGK</b>
<i><b>3. Tiến hành</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<i><b>a.Hoạt động 1: Phân biệt động vật và thực vật. (13’)</b></i>


<i><b>Mục tiêu: HS nêu được các đặc điểm để phân biệt động vật và thực vật</b></i>


Treo tranh H.2.1. Các biểu hiện đặc trưng của giới
Động vật và Thực vật và giới thiệu: H.2.1 phản ánh
các đặc trưng cơ bản nhất của động vật và thực vật
trong cấu tạo, dinh dưỡng, di chuyển và phản xạ.



 Quan sát H.2.1, các nhóm thảo luận và đánh dấu ()
vào các ơ thích hợp ở bảng 1.


Cho đại diện 1 nhóm đánh dấu trên bảng, các nhóm
khác nhận xét.


<b>–Động vật giống thực vật ở các đặc điểm nào?</b>


– Động vật khác thực vật ở các đặc điểm nào?
* GV nhận xét.


* Quan saùt tranh


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>@Tiểu kết:</b></i>
<b> I. Phân biệt động vật với thực vật:</b>


<b> * Giống nhau:</b>


<b>– Có cấu tạo từ tế bào.</b>


<b>– Có khả năng sinh trưởng, phát triển và sinh sản.</b>
<b> * Khác nhau:</b>


<b>Động vật</b>


<b>–</b> <b>Cấu tạo tế bào không có</b>
<b>thành phần xenlulozơ.</b>


<b>–</b> <b>Sử dụng chất hữu cơ có sẵn</b>


<b>ni cơ thể.</b>


<b>–</b> <b>Có khả năng di chuyển.</b>
<b>–</b> <b>Có hệ thần kinh và giác</b>


<b>quan.</b>


<b>Thực vật</b>


<b>– Cấu tạo tế bào có thành</b>
<b>phần xenlulozơ.</b>


<b>– Tự tổng hợp được chất hữu</b>
<b>cơ ni cơ thể.</b>


<b>– Phần lớn khơng có khả năng</b>
<b>di chuyển.</b>


<b>– Không có hệ thần kinh và</b>
<b>giác quan.</b>


<i><b>a. Hoạt động 2</b><b> : Đặc điểm chung và sơ lược phân chia giới động vật.(10 phút)</b></i>
<i><b>Mục tiêu: </b></i>


<b>- HS nêu được đặc điểm chung của ĐV.</b>
<b>- Nắm đưởc sơ lược phân chia giới ĐV</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


 Đọc những đặc điểm dự kiến để phân biệt động vật


với thực vật.


 Thảo luận nhóm, chọn bằng cách đánh dấu () vào 3
đặc điểm quan trọng nhất để phân biệt động vật với
thực vật.


Nhận xét chung.


 Đọc thơng tin của phần III.


* Giáo viên hệ thống lại cách phân chia giới động vật.


* Đọc các đặc điểm dự kiến.
* Nhóm thảo luận, chọn và


đánh dấu.


<i><b>@Tiểu kết: </b></i>


<b> II. Đặc điểm chung của động vật:</b>


<b>– Có khả năng di chuyển.</b>


<b>– Có hệ thần kinh và giác quan.</b>


<b>–Dị dưỡng tức khả năng dinh dưỡng nhờ chất hữu cơ có sẵn.</b>
<b> III. Sơ lược phân chia giới động vật:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>Mục tiêu: HS nêu được vai trò của ĐV đối với đời sống con người</b></i>



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


– Cho biết vai trò của các động vật ?


 Nhóm thảo luận, liên hệ thực tế, điền tên các động
vật đại diện mà em biết vào bảng 2.


* Giáo viên nhận xét kết quả của các nhóm trên bảng.
– Nhận xét chung gì về vai trị của động vật đối với


đời sống con người ?


* HS trả lời.


* Nhóm thảo luận hồn tất
bảng 2. dđại diện nhóm
trả lời.


– Rất quan trọng.


<i><b>@Tiểu kết: </b></i>
<b>IV. Vai trị của động vật:</b>


<b>Động vật có vai trị quan trọng đối với đời sống con người:</b>
<b>cung cấp thức ăn, sức kéo, giải trí, ….</b>


<b>IV. KIểm tra đánh giá: 5 phút</b>


<b>–</b> Cho biết các đặc điểm quan trọng để phân biệt động vật với thực vật ?



<b>–</b> Ý nghĩa của động vật đối với đời sống con người ?


<b>V. Dặn dò: 3 phút</b>


<b>–</b> Học bài, xem lại bảng 1 và bảng 2.


<b>–</b> Vẽ hình tế bào động vật và tế bào thực vật.
<b> VI. Rút kinh nghiệm:</b>


<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>


Tu


ầ n: 2


Tieát 3



<b>Chương I: </b>

<i>NGAØNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH</i>



<b>Bài 3 : </b>

<b>THỰC HAØNH:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>1. Kiến thức:</b>


– Nhận biết được nơi sống của động vật nguyên sinh (cụ thể là trùng roi, trùng
giày) cùng cách thu thập và gây nuôi chúng.


– Quan sát nhận biết trùng roi, trùng giày trên tiêu bản hiển vi, thấy được cấu tạo
và cách di chuyển của chúng.



<b>2. Kỹ năng:</b>


_ Rèn luyện kỹ năng quan sát và làm việc theo nhóm.
_ Củng cố kĩ năng sử dụng kính hiển vi


<b> 3. Thái độ:</b>


_ Giáo dục lòng yêu thiên nhiên và bảo vệ động vật.


<b>II. Phương tiện dạy học:</b>
<b>a Chuẩn bị của giáo viên : </b>
<b>– Tranh vẽ trùng roi, trùng giày.</b>
<b>– Mô hình trùng giày.</b>


<b>– Kính hiển vi, bản kính, lá kính.</b>
<b>– Mẫu vật:</b>


+ Bình ni cấy dùng rơm khơ.
+ Bình ni cấy từ bèo Nhật Bản.


<b>b Chuẩn bị của học sinh : </b>


_ Các nhóm chuẩn bị mẫu vật theo yêu cầu của GV


<b>III. Hoạt động dạy và học:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ : (4’)</b>


<b>–</b> Phân biệt động vật với thực vật ?



<b>–</b> Trình bày đặc điểm chung của động vật ?


<b>–</b> Ý nghĩa của động vật đối với đời sống con người ?


<b>2. Bài mới : (1’)</b>


<b>@Mở bài:Hôm nay chúng ta sẽ được quan sát 1 số đại diện điển hình của ĐVNS trên </b>


mẫu vật mà các nhóm đã làm. Chúng là những ĐV có kích thướt vơ cùng nhỏ bé, có
cấu tạo chỉ là 1 TB.


<b>3. Hoạt động dạy học :</b>


<i><b>a. Hoạt động 1</b></i><b> :</b> <i><b> Quan sát trùng giày(15’)</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


 Đọc thông tin.


* Hướng dẫn HS cách làm tiêu bản sống từ nước ngâm
rơm rạ.


Treo tranh H.3.1. Lưu ý HS về hình dạng và cách di
chuyển.


 Quan sát dưới kính hiển vi, đối chiếu với chú thích
phân biệt một số bào quan và theo dõi cách bơi của
trùng giày. Hoàn tất báo cáo về trùng giày.


* Đọc thơng tin.



* Các nhóm tiến hành làm
tiêu bản theo hướng dẫn của
GV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

* Quan sát trùng giày dưới
kính hiển vi. Hồn tất báo
cáo phần trùng giày.


<i><b>@Tiểu kết: HS hoàn tất báo cáo phần trùng giày.</b></i>
<i><b>b. Hoạt động 2:</b></i> <i><b> Quan sát trùng roi.( 15’)</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


 Đọc thông tin phần 2.


* Hướng dẫn HS cách làm tiêu bản sống từ nước ngâm
bèo Nhật Bản.


Treo tranh H.3.3. Lưu ý HS về hình dạng và cách di
chuyển.


 Quan sát dưới kính hiển vi, đối chiếu với chú thích
phân biệt một số bào quan và theo dõi cách bơi của
trùng roi. Hoàn tất báo cáo về trùng roi.


* Đọc thơng tin.


* Các nhóm tiến hành làm
tiêu bản theo hướng dẫn của


GV.


* Quan sát tranh và thấy
được dưới kính hiển vi hình
dạng của trùng roi và cách
di chuyển của nó ( trùng roi
có roi dài giúp nó di chuyển)
* Quan sát trùng roi dưới
kính hiển vi. Hồn tất báo
cáo phần trùng roi.


<i><b>@Tiểu kết: HS hoàn tất báo cáo phần trùng giày.</b></i>
<b> c. Nhận xét, rút kinh nghiệm tiết thực hành ( 5’)</b>


<b>d. Veä sinh ( 4’)</b>
<b>Dặn dò: (1’)</b>


Nghiên cứu bài 4: Trùng roi . Chú ý về cách dinh dưỡng và sinh sản của chúng


Tu


ầ n :2


Tiết 4



<b>Bài 4 : </b>

<b>TRUØNG ROI</b>



<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>
<b>1. Kiến thức:</b>


<b>–</b> Mơ tả được cấu tạo trong, cấu tạo ngồi của trùng roi.



<b>–</b> Trên cơ sở cấu tạo, nắm được cách dinh dưỡng và sinh sản của chúng.


<b>–</b> Tìm hiểu cấu tạo tập đoàn trùng roi và quan hệ về nguồn gốc giữa động vật
đơn bào với động vật đa bào.


<b>2. Kỹ năng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b> 3. Thái độ:</b>


_ Giáo dục lòng yêu thiên nhiên và bảo vệ động vật.


<i><b>II. Phương tiện dạy học:</b></i>


<b>1. Chuẩn bị của giáo viên : </b>


<b>–</b> Tranh vẽ cấu tạo của trùng roi, sinh sản và sự hóa bào xác của chúng.


<b>–</b> Tranh vẽ cấu tạo tập đồn vơn vốc.


<b>–</b> Mơ hình cấu tạo của trùng roi.ờN.


<b>2. Chuẩn bị của học sinh:</b>


_ Học bài, nghiên cứu trước bài mới


<b>III. Hoạt động dạy và học:</b>
<b>1. Mở bài: ( 1 phút)</b>


Ở tiết trước chúng ta đã quan sát được 2 đại diện điển hình của ĐVNS, hơm nay
chúng ta sẽ tìm hiểu những đặc điểm của đại diện đầu tiên đó là Trùng roi



<b>4. Hoạt động dạy học :</b>


<i><b>a. Hoạt động 1</b><b> : Tìm hiểu cấu tạo và di chuyển, dinh dưỡng, sinh sản và tính</b></i>


<i><b>hướng sáng ở trùng roi.( 33 phút)</b></i>


<i><b>Mục tiêu: HS trình bày được đặc điểm cấu tạo và di chuyển của Trùng roi xanh:</b></i>


kích thướt hiển vi, cơ thể gồm 1 TB, vừa tự dưỡng vừa dị dưỡng, …


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
–Trùng roi sống ở đâu?


Treo tranh H.4.1.


 Đọc thông tin phần 1. Cấu tạo và di chuyển.(HS ĐỌC
SGK)


–Chú thích cấu tạo trùng roi trên tranh.


_Trùng roi giống và khác với thực vật ở những điểm
nào?


–Cấu tạo trùng roi gợi ra cho chúng ta mối quan hệ gì
giữa động vật và thực vật?


GV nhận xét.


–Từ cấu tạo hãy cho biết Trùng roi dinh dưỡng bằng


cách nào? Vì sao?


–Chúng tự dưỡng được trong điều kiện nào?
 Đọc thông tin phần 2. Dinh dưỡng.


GV chốt lại : ngồi hình thức tự dưỡng như thực vật,
khi ở chỗ tối lâu ngày chất diệp lục bị phân hủy,


– Trong nước: ao, hồ, đầm,
ruộng kể các vũng nước
mưa.


* Đọc thơng tin.


* Chú thích cấu tạo trùng roi
trên tranh: 1. Roi, 2. Điểm
mắt, 3….., 7. Nhân


* Hoạt động cá nhân:


+ Giống: đều có diệp lục để
quang hợp


+ Khác:Trùng roi di chuyển
được


– Quan hệ về nguồn gốc.
– Tự dưỡng vì có hạt diệp


lục.



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

chúng vẫn sống được nhờ đồng hóa những chất hữu cơ
hịa tan do các sinh vật khác chết phân hủy ra  Dị
dưỡng.


–Hô hấp thực hiện nhờ bộ phận nào?


–Bài tiết và điều chỉnh áp suất thẩm thấu nhờ bộ phận
nào?


 Đọc thông tin phần 3. Sinh sản.


 Dựa vào H.4.2, diễn đạt bằng lời 6 bước sinh sản
phân đơi của trùng roi xanh.


GV cho HS bổ sung, nhận xét.


 Đọc thơng tin phần 4. Tính hướng sáng.(HS ĐỌC
SGK)


 Dựa vào cấu tạo trùng roi, hãy giải thích hiện tượng
xảy ra của thí nghiệm trên. Thảo luận và đánh dấu ()
vào ô trống ứng với ý trả lời đúng cho các câu hỏi
trong SGK.


GV nhận xét.


– Qua màng cơ thể.
– Nhờ khơng bào co bóp.
* Đọc thơng tin.



* Trình bày trên tranh các
bước sinh sản của trùng roi.
(Trùng roi sinh sản vơ tính
theo cách phân đơi cơ thể)
* Đọc thông tin.


* Thảo luận nhóm trả lời
câu hỏi. Đại diện nhóm trình
bày. Các nhóm khác bổ
sung, nhận xét.


<i><b>@Tiểu kết: </b></i>
<b>I. Truøng roi:</b>


<i><b>1. Cấu tạo và di chuyển</b><b> :(HS ĐỌC SGK)</b></i>


<b>Trùng roi xanh là một cơ thể động vật đơn bào, hình thoi, có</b>
<b>roi. Cơ thể gồm: màng, chất nguyên sinh, nhân, hạt diệp lục,</b>
<b>KBCB, điểm mắt</b>


<b>Di chuyển trong nước nhờ roi bơi.</b>
<i><b>2. Dinh dưỡng</b><b> :</b></i>


<b>Vừa tự dưỡng vừa dị dưỡng.</b>
<b>Hô hấp: qua màng cơ thể.</b>


<b>Bài tiết và điều chỉnh áp suất thẩm thấu nhờ khơng bào co bóp.</b>
<i><b>3. Sinh sản</b><b> : vơ tính theo cách phân đơi.</b></i>



<i><b>4. Tính hướng sáng</b><b> (HS ĐỌC SGK)</b></i>


<b>Trùng roi xanh tiến về phía ánh sáng nhờ roi và điểm mắt.</b>


<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo tập đoàn trùng roi. ( 5 phút)</b></i>


<i><b>Mục tiêu:HS hiểu được tập đoàn Trùng roi gồm nhiều TB có roi liên kết lại với</b></i>


nhau tạo thành.


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 Đọc thông tin phần II. Tập đoàn trùng roi.


Treo tranh H.4.3. Cấu tạo tập đoàn trùng roi.


 Thảo luận nhóm, điền các cụm từ cho sẵn vào chỗ


* Đọc thông tin.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

trống cho phù hợp.
GV nhận xét.


–Cấu tạo tập đoàn trùng roi gợi ra cho chúng ta mối
quan hệ gì giữa động vật đơn bào và động vật đa
bào?


câu hỏi. Đại diện nhóm trình
bày. Các nhóm khác bổ
sung, nhận xét.



– Quan hệ về nguồn gốc:
ĐV đa bào có nguồn gốc
tiến hố từ ĐV đơn bào .


<i><b>Tiểu kết: II. Tập đoàn trùng roi:</b></i>


<b>Gồm nhiều tế bào có roi, liên kết lại với nhau tạo thành.</b>


<b>Chúng gợi ra mối quan hệ về nguồn gốc giữa động vật đơn bào với động vật đa</b>
<b>bào.</b>


<b>IV. KIểm tra đánh giá: 5 phút</b>


_ Laøm BT 2 SGK
_ Laøm BT 1,2 SBT


<b>V. Dặn dò: 1phút</b>
<b>–</b> Học bài.


<b>–</b> Nghiên cứu bài 5: chú ý so sánh cấu tạo, dinh dưỡng, và sinh sản của Trùng roi,
Trùng biến hình và Trùng giày


<b> VI. Rút kinh nghiệm:</b>


<b>...</b>

Tu



ầ n 3


Tiết 5




<b>Bài 5:</b>

<b>TRÙNG BIẾN HÌNH VÀ TRÙNG GIÀY</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


_ Phân biệt được đặc điểm cấu tạo và lối sống của trùng biến hình và trùng giày.
_ Với hai đại diện này, chỉ chú trọng tìm hiểu đặc điểm có tính chất khái quát như
cách di chuyển, dinh dưỡng, phần nào về cách sinh sản.


<b>2. Kỹ năng:</b>


_ Rèn luyện kỹ năng quan sát và làm việc theo nhóm.
_ Rèn luyện kỹ năng phân tích, tổng hợp


<b> 3. Thái độ:</b>


_ Giáo dục lòng yêu thiên nhiên và bảo vệ động vật.


<b>II. Phương tiện dạy học:</b>


<b>1. Chuẩn bị của giáo viên : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>2. Chuẩn bị của học sinh: học bài, nghiên cứu trước bài mới</b>
<b>III. Hoạt động dạy và học:</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


_ Trùng roi giống và khác với thực vật ở những điểm nào?
_ Trình bày những đặc điểm của tập đoàn trùng roi?



<b>2. Mở bài: (1’)</b>


Chúng ta sẽ tiếp tục đi vào tìm hiểu các đặc điểm 2 đại diện khác của ngành
ĐVNS đó là Trùng giày và Trùng biến hình.


<b>3. Hoạt động dạy học:</b>


<i><b>a. Hoạt động 1: Tìm hiểu trùng biến hình.( 15’)</b></i>


<i><b>Mục tiêu</b><b> : HS chứng minh được Trùng biến hình là đại diện có cấu tạo đơn giản</b></i>
<b>nhất trong ngành ĐVNS</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


 Đọc thơng tin phần I. Trùng biến hình.
–Trùng biến hình sống ở đâu?


Treo tranh H.5.1.


 Đọc thơng tin phần 1. Cấu tạo và di chuyển.
–Chú thích cấu tạo trùng biến hình trên tranh.
–Vì sao chúng có tên gọi là trùng biến hình?
–Chúng di chuyển bằng cách nào?


GV nhận xét.


–Từ cấu tạo hãy cho biết Trùng biến hình dinh
dưỡng bằng cách nào? Vì sao?


Giới thiệu 4 câu mơ tả q trình bắt mồi và tiêu


hố của trùng biến hình trong SGK.


 Quan sát H.5.2. Trùng biến hình bắt mồi và tiêu
hố, thảo luận nhóm sắp xếp 4 câu văn thành 1
đoạn văn hồn chỉnh mơ tả q trình bắt mồi và
tiêu hố của trùng biến hình.


GV nhận xét.
 Đọc thơng tin.


–Hô hấp thực hiện nhờ bộ phận nào?


–Bài tiết và điều chỉnh áp suất thẩm thấu nhờ bộ
phận nào?


GV nhấn mạnh hình thức tiêu hố nội bào.
 Đọc thơng tin phần 3. Sinh sản.


–Trùng biến hình sinh sản bằng hình thức nào?


* Đọc thông tin.


– Mặt bùn trong các ao tù hay
hồ nước lặng.


* Đọc thơng tin.


* Chú thích cấu tạo trùng biến
hình trên tranh.



– Vì chúng ln biến
đổi hình dạng.


– Bằng cách hình thành
chân giả.


– Dị dưỡng vì khơng có
diệp lục.


* Thảo luận nhóm trả lời câu
hỏi. Đại diện nhóm trình bày.
Các nhóm khác bổ sung, nhận
xét.


– Qua màng cơ thể.


– Nhờ khơng bào co
bóp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>@Tiểu kết:</b></i>
<b>I. Trùng biến hình:</b>
<i><b>1. Cấu tạo và di chuyển:</b></i>


<b>Đơn bào, có cấu tạo rất đơn giản: màng, chất nguyên sinh </b>
<b>lỏng, nhân , KBTH, KBCB</b>


<b>Di chuyển và bắt mồi bằng chân giả.</b>
<i><b>2. Dinh dưỡng:</b></i>


<b>Dinh dưỡng: tiêu hố nội bào.</b>


<b>Hơ hấp: qua bề mặt cơ thể.</b>


<b>Bài tiết: nhờ khơng bào co bóp, thải ra ngồi ở mọi nơi trên cơ</b>
<b>thể</b>


<i><b>3. Sinh sản: vơ tính theo hình thức phân đơi.</b></i>


<i><b>b. Hoạt động 2: Tìm hiểu trùng giày. (18’)(mục 1. Cấu tạo HS đọc SGK)</b></i>
<i><b>Mục tiêu</b><b> : HS nêu được các đặc điểm về cấu tạo, dinh dưỡng, sinh sản của </b></i>
<b>Trùng giày. So sánh được sự khác nhau giữa Trùng giày và Trùng biến hình</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


–Trùng giày sống ở đâu?


–Vì sao chúng có tên là trùng giày?
 Đọc thông tin phần II. Trùng giày.
Treo tranh H.5.3.


–Chú thích cấu tạo trùng giày.
–Chúng di chuyển bằng cách nào?


 Thảo luận nhóm, so sánh cấu tạo của trùng biến hình
và trùng giày (về nhân, không bào co bóp).


GV nhận xét.


–Từ cấu tạo hãy cho biết Trùng giày dinh dưỡng bằng
cách nào? Vì sao?



 Đọc thơng tin phần 2. Dinh dưỡng.


–Tiêu hoá ở trùng giày khác với trùng biến hình như
thế nào ( về cách lấy thức ăn, quá trình tiêu hố và
thải bã…)?


–Hơ hấp thực hiện nhờ bộ phận nào?


–Bài tiết và điều chỉnh áp suất thẩm thấu nhờ bộ phận


– Trong váng cống rãnh,
nước ngâm rơm rạ.


– Cơ thể có hình khối giống
chiếc giày.


* Chú thích cấu tạo trùng
giày.


– Nhờ những lông bơi.
* Thảo luận nhóm trả lời
câu hỏi. Đại diện nhóm trình
bày. Các nhóm khác bổ
sung, nhận xét.


– Dị dưỡng vì khơng có diệp
lục.


* Đọc thơng tin.



* Hoạt động cá nhân: lơng
bơi lùa thức ăn vào miệng,
vào hầu, viên thức ăn di
chuyển trong cơ thể, enzim
tiêu hoá biến đổi thức ăn
thành chất lỏng thấm vào
chất ngun sinh. Chất thải
thải ra ngồi theo lỗ thốt..
– Qua màng cơ thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

naøo?


GV nhận xét về cách dinh dưỡng của trùng giày.
 Đọc thông tin phần 3. Sinh sản.


–Trùng giày sinh sản bằng hình thức nào?
GV nhận xét.


bóp.


* Đọc thơng tin.


– Vơ tính bằng cách phân
đôi, hữu tính bằng cách
tiếp hợp.


<i><b>@Tiểu kết: </b></i>
<b>II. Trùng giày:</b>
<i><b>1. Cấu tạo:(HS ĐỌC SGK)</b></i>



<b>Đơn bào nhưng cấu tạo đã phân hoá thành nhiều bộ phận</b>
<b>như: nhân lớn, nhân nhỏ, khơng bào co bóp, miệng, hầu.</b>


<b>Mỗi bộ phận đảm nhiệm chức năng sống nhất định.</b>
<b>Di chuyển: nhờ lơng bơi</b>


<i><b>2. Dinh dưỡng:</b></i>


<b>– Tiêu hố nội bào nhờ khơng bào tiêu hố.</b>
<b>– Hơ hấp: qua bề mặt cơ thể.</b>


<b>– Bài tiết: nhờ khơng bào co bóp.</b>
<i><b>3.</b></i> <i><b>Sinh sản</b><b> :</b></i>


<b>– Sinh sản vơ tính theo cách phân đơi.</b>
<b>– Sinh sản hữu tính theo cách tiếp hợp.</b>
<b>IV. KIểm tra đánh giá: (5’)</b>


_ Laøm BT 2 SGK
_ Laøm BT SBT


<b>V. Dặn dò: (1’)</b>


<b>–</b> Học bài, đọc “ em có biết”


<b>–</b> Nghiên cứu bài 6: chú ý vòng đời và tác hại của Trùng kiết lị và Trùng sốt rét
<b> VI. Rút kinh nghiệm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Tu


ầ n : 3



Tiết 6



<b>Bài 6:</b>

<b>TRÙNG KIẾT LỊ VÀ TRÙNG SỐT RÉT</b>



<b>I. Mục tiêu: </b>
<b>1. Kiến thức:</b>


– Hiểu được trong số các lồi động vật ngun sinh, có nhiều lồi gây bệnh nguy
hiểm, trong số đó có trùng kiết lị và trùng sốt rét.


– Nhận biết được nơi kí sinh, cách gây hại, từ đó rút ra các biện pháp phòng chống
trùng kiết lị và trùng rốt rét.


<b> 2. Kỹ năng:</b>


_ Rèn luyện kỹ năng quan sát và làm việc theo nhóm.
_ Rèn luyện kỹ năng phân tích, tổng hợp


<b> 3. Thái độ:</b>


_ Giáo dục hướng cho HS cách phịng tránh bệnh.


<b>II. Phương tiện dạy học:</b>
<b>1. Chuẩn bị của giáo viên : </b>


– Tranh vẽ cấu tạo và vòng đời của trùng kiết lị và trùng sốt rét.


<b> 2. Chuẩn bị của học sinh: Học bài, nghiên cứu trước bài mới</b>
<b>III. Hoạt động dạy và học:</b>



<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b></i>


- Trùng biến hình sống ở đâu, di chuyển, bắt mồi và tiêu hoá mồi như thế nào?
- Trùng giày di chuyển, lấy thức ăn, tiêu hoá và thải bã như thế nào?


- Cơ thể trùng giày có cấu tạo phức tạp hơn trùng biến hình như thế nào?


<i><b> 2. Mở bài: (1’)</b></i>


Yêu cầu 1 HS đọc thông tin SGK trang 23


Chúng ta đã hiểu được các đặc điểm 3 đại diện của ĐVNS sống ở môi trường
nước . Hơm nay chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu 2 đại diện khác của ngành ĐVNS,
chúng có đời sống kí sinh và gay ra nhiều bệnh nguy hiểm cho con người và động
vật.


<i><b>4. Hoạt động dạy học</b><b> :</b></i>
<i><b>5.</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<i><b>a. Hoạt động 1: Tìm hiểu về trùng kiết lị. (15’)</b></i>


<i><b>Mục tiêu</b><b> : HS nêu được quá trình xâm nhập của Trùng kiết lị và tác hại của </b></i>
<b>chúng.</b>


 Đọc thơng tin mở bài.
Treo tranh H.6.1 và H.6.2.


–Mô tả cấu tạo của trùng kiết lị?



* Đọc thơng tin.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

 Đánh dấu () vào ô trống ứng với ý trả lời đúng cho
các câu hỏi trong SGK.


GV nhận xét.


 Đọc thơng tin phần I.
–Vai trị của trùng kiết lị?
–Triệu chứng của bệnh kiết lị?
–Tác hại của bệnh kiết lị?
–Cách phịng chống?


KBCB, có sự hình thành bào
xác,…


* Hoạt động cá nhân.
* Đọc thông tin.
– Gây bệnh kiết lị.


– Đau bụng, đi ngồi, phân
có lẫn máu và nhày như
nước mũi.


– Làm suy nhược cơ thể.
– Giữ gìn vệ sinh ăn uốmg


<b>b. Hoạt động 2</b><i><b> : Tìm hiểu về trùng rốt rét. (18’)</b></i>



<i><b>Mục tiêu</b><b> : HS nêu được cấu tạo, nơi kí sinh và tác hại của Trùng sốt rét.</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


 Đọc thông tin phần 1.
–Trùng sốt rét sống ở đâu?


–Cấu tạo của chúng khác với các ĐVNS trước ở điểm
nào? Giải thích vì sao?


–Chúng dinh dưỡng bằng cách nào?


–Chúng xâm nhập vào cơ thể người bằng cách nào?
–Làm sao phân biệt được muỗi Anôphen với muỗi


thường?


 Đọc thông tin phần 2.
Treo tranh H.6.4.


–Mô tả sinh sản của trùng sốt rét trong máu người?


 Thảo luận nhóm, so sánh trùng kiết lị và trùng sốt rét.


* Hoạt động cá nhân, trả lời
các câu hỏi.


_ Chúng kí sinh ở máu
người, thành ruột và tuyến
nước bọt của muỗi Anophen


_ Cơ thể nhỏ, khơng có bộ
phận di chuyển. Vì chúng
thích nghi với đời sống kí
sinh.


_ Đều được thực hiện qua
màng TB


_ Từ muỗi Anophen


_ Muỗi Anophen( muỗi vằn)
* Đọc thơng tin.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

GV nhận xét.


 Đọc thơng tin phần 3.


–Vì sao bệnh sốt rét hay xảy ra ở miền núi?
GV nhận xét.


_ Tác hại của Trùng sốt rét như thế nào?


_ GV giải thích thêm: Khi Trùng sốt rét phá vỡ HC để
chui ra, làm cho hàng loạt HC bị mất gây cho con
người bị choáng do mất máu. Đồng thời các độc tố của
chúng tiết ra làm cho người lên cơn sốt rét. Khi chúng
chui vào HC khác thì người bệnh khơng cịn lên cơn sốt
nữa. Sau 24h ( chu kỳ sinh sản của TSR), người bệnh
lại lên cơn sốt.



_Từ đó, hãy cho biết cách phịng tránh bệnh sốt rét?


bày. Các nhóm khác bổ
sung, nhận xét.


* Đọc thơng tin.
_ HS tự do trả lời


_ Chúng gây chóng mặt, lên
cơn sốt rét,…


<i><b>@Tiểu kết:</b></i>


<b>Đặc điểm</b> <b>Trùng kiết lị</b> <b>Trùng sốt rét</b>


<i><b>Cấu tạo</b></i> <b>_ Có chân giả ngắn</b>


<b>_ KBCB</b>


<b>_ Không có cơ quan di </b>
<b>chuyển</b>


<b>_ Không có các không </b>
<b>bào</b>


<i><b>Dinh dưỡng</b></i> <b>_ Thực hiện qua màng TB</b>


<b>_ Nuốt hồng cầu</b>


<b>_ Thực hiện qua màng TB</b>


<b>_ Lấy chất dinh dưỡng </b>
<b>trong hồng cầu</b>


<i><b>Vịng đời</b></i> <b>Trong mơi trường, chúng </b>


<b>kết bào xác. Khi vào ruột</b>
<b>người, chúng chui ra khỏi </b>
<b>bào xác và bám vào </b>
<b>thành ruột.</b>


<b>Trong tuyến nước bọt của</b>
<b>muỗi Anophen, chúng sẽ </b>
<b>chui vào máu người sau </b>
<b>đó chui vào hồng cầu </b>
<b>sống, sinh sản và phá huỷ </b>
<b>hồng cầu.</b>


<b> IV. KIểm tra đánh giá: (5’)</b>


_ Làm bảng xanh: So sánh Trùng kiết lị và Trùng sốt rét


_ Trả lời câu hỏi: Vì sao Trùng sốt rét thường xảy ra ở miền núi


<b>V. Dặn dò: (1’)</b>


<b>–</b> Học bài, đọc “ em có biết”


<b>–</b> Ôn lại tất cả các bài trước của ngành ĐVNS
<b> VI. Rút kinh nghiệm:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17></div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Tuần : 4


Tieát 7



<b>Bài 7:</b>

<b>ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRỊ THỰC TIỄN </b>



<b>CỦA ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


– Qua các loài động vật nguyên sinh vừa học, nêu được đặc điểm chung của
chúng.


– Nhận biết được vai trò thực tiễn của động vật ngun sinh.


<b>2. Kỹ năng:</b>


_ Rèn luyện kỹ năng quan sát và làm việc theo nhóm.
_ Rèn luyện kỹ năng phân tích, tổng hợp


<b> 3. Thái độ:</b>


_ Giáo dục hướng cho HS lòng u thích mơn học


<b>II. Phương tiện dạy học:</b>
<b>1. Chuẩn bị của giáo viên</b>


– Tranh vẽ động vật ngun sinh trong một giọt nước.
– Tranh vẽ trùng lỗ sống ở biển.



<b> 2. Chuẩn bị của học sinh: Học bài, nghiên cứu trước bài mới</b>
<b>III. Hoạt động dạy và học:</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: ( 5’)</b></i>


Dinh dưỡng ở trùng sốt rét và trùng kiết lị giống nhau và khác nhau như thế nào?
Cách phòng tránh bệnh sốt rét và bệnh kiết lị.


<i><b>2. Mở bài (1’)</b></i>


Từ các đại diện của ĐVNS, chúng ta thấy được chúng có những đặc điểm chung
gì? Vai trị của chúng đối với tự nhiên và con người?


<i><b>3. Hoạt động dạy học:</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<i><b>a. Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm chung của động vật nguyên sinh.( 18’)</b></i>
<i><b>Mục tiêu</b><b> : HS rút ra được các đặc điểm chung của ngành ĐVNS.</b></i>


–Kể tên các ĐVNS đã biết và môi trường sống của
chúng?


 Đánh dấu () và điền nội dung thích hợp vào ơ trống
của bảng 1. Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi:


ĐVNS sống tự do có những đặc điểm gì?
ĐVNS sống kí sinh có những đặc điểm gì?


* Chúng sống tự do ( ở các


ao hồ,…) hay sống kí sinh.
* Thảo luận nhóm trả lời
câu hỏi.


_ Có cơ quan di chuyển phát
triển


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

ĐVNS có đặc điểm gì chung?
GV nhận xét.


nhiều,…


_ Có cấu tạo là 1 TB nhưng
về chức năng là 1 cơ thể độc
lập


<i><b>@Tiểu kết:</b></i>
<b>I. Đặc điểm chung</b>
<b>– Cơ thể có kích thước hiển vi.</b>


<b>– Chỉ là một tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống.</b>
<b>– Phần lớn: dị dưỡng, di chuyển bằng chân giả, lông bơi hay</b>


<b>roi bơi hoặc tiêu giảm.</b>


<b>– Sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi.</b>


<b>_ Khi gặp điều kiện bất lợi có khả năng kết thành bào xác</b>
<i><b>b. Hoạt động 2: Vai trò thực tiễn của động vật nguyên sinh. ( 10’)</b></i>



<i><b>(Nội dung trùng lỗ HS đọc SGK)</b></i>
<i><b>Mục tiêu: HS nêu được ví dụ về các mặt lợi, hại của ĐVNS</b></i>


 Đọc thông tin.
Treo tranh H.7.1.


 Thảo luận, nêu vai trị của chúng trong sự sống ao
ni cá.


GV nhận xét.


 Đọc thơng tin về trùng lỗ.


 Dựa vào các kiến thức đã biết và thông tin trên, thảo
luận nhóm và ghi tên các ĐVNS em biết vào bảng 2.
GV nhận xét.


* Đọc thông tin.


* Thảo luận nhóm trả lời
câu hỏi: Trong môi trường
nước ĐVNS là thức ăn cho 1
số loại cá


* Có vai trị trong việc góp
phần tạo nên vỏ trái đất
* Thảo luận nhóm trả lời
câu hỏi. Đại diện nhóm trình
bày. Các nhóm khác bổ
sung, nhận xét.



<i><b>@Tiểu kết:</b></i>
<b>II. Vai trò thực tiễn</b>


<b>– Là thức ăn của nhiều động vật lớn hơn trong nước.</b>
<b>– Chỉ thị về độ sạch của môi trường nước.</b>


<b>– Một số không nhỏ ĐVNS gây ra nhiều bệnh nguy hiểm</b>
<b>cho động vật và người.</b>


<b>III.</b> <b>KIểm tra đánh giá: (10’)</b>
<b>Trị chơi ơ chữ:</b>


_ Hàng ngang:


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

4. Hình thức tồn tại của Trùng kiết lị ở mơi trường
5. Tên 1 lồi ĐVNS có 2 nhân


6. Tên 1 lồi ĐVNS có diệp lục trong cơ thể


<b>V. Dặn dò: (1’)</b>


_ Học bài KT 15 phút


_ Nghiên cứu trước bài mới, chú ý cấu tạo trong của Thuỷ tức


<b> VI. Ruùt kinh nghiệm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Tuần : 4



Tiết 8



<b>Chương II:</b>

<i>NGÀNH RUOÄT KHOANG</i>



<b>Bài 8:</b>

<b>THỦY TỨC</b>

<b> </b>


<b>I. Mục tiêu: </b>
<b> 1. Kiến thức:</b>


<b>–</b> Tìm hiểu hình dạng ngồi, cách di chuyển của thủy tức.


<b>–</b> Phân biệt được cấu tạo, chức năng một số tế bào của thành cơ thể thủy tức,
để làm cơ sở giải thích được cách dinh dưỡng và sinh sản ở chúng.


<b>2. Kỹ năng:</b>


_ Rèn luyện kỹ năng quan sát và làm việc theo nhóm.
_ Rèn luyện kỹ năng phân tích, tổng hợp


<b> 3. Thái độ:</b>


_ Giáo dục hướng cho HS lịng u thích mơn học


<b>II. Phương tiện dạy học: </b>
<b>1. Chuẩn bị của giáo viên:</b>


<b>– Tranh vẽ cấu tạo thủy tức, thủy tức di chuyển và sinh sản.</b>
<b>– Tranh vẽ tế bào của thành cơ thể thủy tức.</b>


<b>2. Chuẩn bị của học sinh:</b>



_ Ôn từ bài 1-7, kiểm tra 15’


<b> </b>


<b>III. Hoạt động dạy và học:</b>
<b>* Kiểm tra 15’</b>


<i><b> * Mở bài: Chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu 1 ngành mới của giới động vật, chúng là </b></i>
những động vật đa bào bậc thấp, cơ thể đối xứng toả trịn. Đó là đặc điểm của ngành
ruột khoang và đại diện của chúng chính là Thuỷ tức.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<i><b>a. Hoạt động 1:Tìm hiểu hình dạng ngồi và di chuyển. ( 7’)</b></i>


<i><b>Mục tiêu</b><b> : HS nêu được các đặc điểm cấu tạo của Thủy tức thích nghi với </b></i>
<b>đời sống bám.</b>


 Đọc thông tin mở bài.


–Cho biết đặc điểm nổi bật của ngành ruột khoang.
–Thủy tức sống ở đâu?


Treo tranh hình dạng ngồi của thuỷ tức.
–Mơ tả hình dạng của thủy tức?


* Đọc thông tin.


– Đa bào bậc tháp, có cơ


thể đối xứng toả tròn.
– Sống bám ở các cây thủy


sinh nước ngọt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

GV nhấn mạnh khái niệm đối xứng tỏa tròn.
Treo tranh cách di chuyển của thủy tức.


–Quan sát tranh, mô tả bằng lời 2 cách di chuyển của
thủy tức?  Gọi tên từng cách di chuyển?


–Nhận xét tốc độ di chuyển của thủy tức?
GV nhận xét.


dưới là đế, bám vào cá thể.
Trên có lỗ miệng, có các tua
miệng toả ra. Chúng có đời
sống định cư.


* Di chuyển kiểu sâu đo
Di chuyển kiểu loan đầu


<i><b>@Tiểu kết:</b></i>


<b>I. Hình dạng ngồi và di chuyển:</b>
<b>– Cơ thể hình trụ, đối xứng tỏa trịn.</b>


<b>– Một đầu có giác bám, đối diện có lỗ miệng, xung quanh có </b>
<b>nhiều tua miệng</b>



<b>–</b> Sống bám, có thể di chuyển chậm chạp theo 2 cách : sâu đo,


lộn đầu.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<i><b>b. Hoạt động 2:Tìm hiểu cấu tạo trong. ( 12’)</b></i>


<b>Mục tiêu: HS nêu được chức năng của 1 số TB ở Thủy tức . từ đó thấy được</b>
<b>Thuỷ tức là ĐV đa bào nhưng vẫn còn là ĐV bậc thấp.</b>


Treo tranh cơ thể tủy tức cái bổ dọc.


–Quan sát cho biết cấu tạo cơ thể thủy tức có mấy lớp
tế bào?


Giới thiệu bảng Cấu tạo, chức năng một số tế bào
thành cơ thể thủy tức.


 Nghiên cứu thơng tin trong bảng, Thảo luận nhóm
xác định và ghi tên của từng loại tế bào vào ô trống
<b>của bảng.(Không dạy cột cấu tạo và chức năng)</b>
GV nhận xét.


–Lớp ngồi có những loại tế bào nào?
–Lớp trong có những loại tế bào nào?


– Gồm 2 lớp tế bào, giữa là
tầng keo.



* Thảo luận nhóm trả lời
câu hỏi. Đại diện nhóm trình
bày. Các nhóm khác bổ
sung, nhận xét.


* Hoạt động cá nhân.


* Kết luận: ở Thủy tức đã
bắt đầu có sự phân hố về
cấu tạo TB và sự chun
hố về chức năng nhưng cấu
tạo cịn chưa hồn chỉnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Thành cơ thể có 2 lớp tế bào, gồm nhiều tế loại tế bào có </b>
<b>cấu tạo phân hóa: TBTK, TB gai, TB mơ bì cơ, ….</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<i><b>c. Hoạt động 3:Tìm hiểu dinh dưỡng, sinh sản ở thủy tức. (7 phút)</b></i>


<b> Mục tiêu: HS hiểu được cách Thủy tức bắt mồi và thải bã đều được thực hiện </b>
<b>qua lỗ miệng</b>


–Căn cứ vào hình 8.1 diễn đạt q trình bắt mồi của
thủy tức?


 Đọc thơng tin phần III.


–Thủy tức đưa mồi vào miệng bằng cách nào?
 Thảo luận nhóm, cho biết:



–Nhờ loại tế bào nào của cơ thể thuỷ tức mà mồi
được tiêu hóa ?


–Thủy tức có ruột hình túi, vậy chúng thải bã bằng
cách nào?


GV nhận xét.


–Thủy tức hơ hấp bằng cách nào?
 Đọc thơng tin phần IV.


–Thủy tức sinh sản bằng cách nào?


GV cho HS nhận xét về hình thức sinh sản của thủy
tức.


* Khi đói, Thủy tức vươn dài
tua miệng ( có nhiều TB gai)
ra môi trường. Khi phát hiện
con mồi, các TB gai ở tua
miệng sẽ làm tê liệt con
mồi.


* Nhờ các tua miệng.
_ TB mơ cơ- tiêu hố
_ Thải bã qua lỗ miệng
– Qua thành cơ thể.
* Đocï thông tin.



* Thủy tức có 3 hình thức
sinh sản


+ Mọc chồi


+ Sinh sản hữu tính
+ Tái sinh


<i><b>@Tiểu kết:</b></i>
<b>III. Dinh dưỡng:</b>


<b>– Thủy tức bắt mồi nhờ các tua miệng.</b>


<b>– Q trình tiêu hóa thực hiện trong ruột túi.</b>
<b> IV. Sinh sản:</b>


<b>– Thủy tức sinh sản vừa vơ tính ( mọc chồi) vừa hữu tính.</b>
<b>– Chúng có khả năng tái sinh.</b>


<b>IV. KIểm tra đánh giá: (3’)</b>


Trả lời 3 câu hỏi SGK/ trang 32


<b>V. Dặn dò: (1’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

_ Nghiên cứu trước bài mới: đa dạng của ngành ruột khoang
<b> VI. Rút kinh nghiệm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Tuần : 5


Tiết 9




<b>Bài 9:</b>

<b>ĐA DẠNG CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


 Hiểu được Ruột khoang chủ yếu sống ở biển, rất đa dạng về loài và phong phú
về số lượng cá thể, nhất là ở biển nhiệt đới.


 Nhận biết được cấu tạo của sứa thích nghi với lối sống bơi tự do ở biển.


 Giải thích được cấu tạo của hải quỳ và san hơ, thích nghi với lối sống bám cố
định ở biển.


<b>II. Phương tiện dạy học:</b>
<b>1. Chuẩn bị của giáo viên:</b>


– Tranh vẽ cấu tạo cơ thể sứa, hải quỳ, san hô.


<b>2. Chuẩn bị của học sinh:</b>


_


<b>III. Tiến trình tổ chức bài học:</b>


1. Ổn định


2. Kiểm tra bài cũ:


<b>IV.</b> Phân biệt thành phần tế bào ở lớp ngoài và lớp trong thành cơ thể thủy tức
và chức năng từng loại tế bào này?



<b>V.</b> Ý nghĩa của tế bào gai trong đời sống của thủy tức?


<b>VI.</b> Thủy tức thải chất bã ra khỏi cơ thể bằng con đường nào?
3. Hoạt động dạy học:


<i><b>a. Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm của sứa qua so sánh với thủy tức.</b></i>


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 Đọc thông tin.


Treo tranh H.9.1.


 Quan sát tranh, đánh dấu vào bảng 1 cho phù hợp.
Thảo luận , nêu đặc điểm cấu tạo của sứa thích nghi
với lối sống di chuyển tự do như thế nào?


GV nhận xét.
 Đọc thông tin.


* Đọc thông tin.


* Thảo luận nhóm trả lời
câu hỏi. Đại diện nhóm trình
bày. Các nhóm khác bổ
sung, nhận xét.


* Đọc thông tin.


<i><b>Tiểu kết:</b></i> Ruột khoang biển có nhiều lồi, rất đa dạng và phong phú.



<b>I. Sứa:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Treo tranh hải quỳ và san hô.


 Đọc thông tin về hải quỳ và san hô.


 Quan sát tranh, kết hợp thơng tin, thảo luận nhóm
đánh dấu vào bảng 2 cho phù hợp.


GV nhận xét.


* Đọc thơng tin.


* Thảo luận nhóm trả lời
câu hỏi. Đại diện nhóm trình
bày. Các nhóm khác bổ
sung, nhận xét.


<i><b>Tiểu kết:</b></i> <b>II. Hải quỳ:</b>


– Cơ thể hình trụ, thích nghi với lối sống bám.


<b>III. San hô:</b>


– Cơ thể hình trụ, thích nghi với lối sống bám.
– Phát triển khung xương bất động.


– Tổ chức cơ thể kiểu tập đoàn.



* Chúng đều là động vật ăn thịt và có các tế bào gai độc tự vệ.
4. Củng cố:


– Trả lời câu hỏi cuối bài.
– Đọc mục Em có biết.
5. Dặn dị:


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Bài 10:

<b>ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ </b>



<b>CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


– Thơng qua cấu tạo của thủy tức, san hô và sứa, mô tả được đặc điểm chung của
Ruột khoang.


– Nhận biết được vai trò của Ruột khoang đối với hệ sinh thái biển và đời sống con
người.


<b>II. Phương tiện dạy học:</b>


<b>– Tranh vẽ sơ đồ cấu tạo của thủy tức, sứa, san hơ.</b>
<b>– Mơ hình cấu tạo của thủy tức.</b>


<b>III. Tiến trình tổ chức bài học:</b>


1. Ổn định


2. Kiểm tra bài cũ:



<b>VII. Trình bày sự đa dạng của ngành ruột khoang?</b>


3. Hoạt động dạy học:


<i><b>a. Hoạt động 1: Đặc điểm chung của Ruột khoang.</b></i>


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 Đọc thông tin.


Treo tranh H.10.1.


Cho HS chú thích cấu tạo cơ thể đại diện ruột khoang.
 Chọn các cụm từ thích hợp điền vào bảng Đặc điểm
chung của một số đại diện ruột khoang. Thảo luận
nhóm rút ra các đặc điểm chung của ngành ruột
khoang.


GV nhận xét.


* Đọc thơng tin.
* Hoạt động cá nhân.


* Thảo luận nhóm trả lời
câu hỏi. Đại diện nhóm trình
bày. Các nhóm khác bổ
sung, nhận xét.


<i><b>Tiểu kết:</b></i> <b>I. Đặc điểm chung:</b>


Tuy rất khác nhau về kích thước, hình dạng và lối sống nhưng


các lồi ruột khoang đều có chung đặc điểm:


– Đối xứng tỏa tròn.
– Ruột dạng túi.


– Cấu tạo thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào.
– Đều có tế bào gai để tự vệ và tấn công.
<i><b>b. Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trị của Ruột khoang.</b></i>


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 Đọc thông tin.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

 Đọc mục Em có biết. * Đọc mục Em có biết.


<i><b>Tiểu kết:</b></i> <b>II. Vai trò:</b>


Ruột khoang rất đa dạng, phong phú ở biển nhiệt đới và biển
nước ta. Chúng tạo nên một trong các cảnh quan độc đáo ở đại
dương, có vai trị lớn về mặt sinh thái.


4. Củng cố:


– Trả lời câu hỏi cuối bài.
5. Dặn dị:


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Chương III:

<i>CÁC NGÀNH GIUN</i>


<b>NGÀNH GIUN DẸP</b>


Bài 11:

<b>SÁN LÁ GAN</b>




<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>VIII. Nhận biết sán lơng cịn sống tự do và mang đầy đủ các đặc điểm của ngành</b>


giun deïp.


<b>IX.</b> Hiểu được cấu tạo của sán lá gan đại diện cho Giun dẹp nhưng thích nghi
với kí sinh.


<b>X.</b> Giải thích được vịng đời của sán lá gan qua nhiều giai đoạn ấu trùng, kèm
theo thay đổi vật chủ, thích nghi với đời sống kí sinh.




<b>II. Phương tiện dạy học:</b>


– Tranh vẽ sán lơng, sán lá gan: cấu tạo ngoài, cấu tạo trong.
– Tranh vẽ sơ đồ vịng phát triển của sán lá gan.


<b>III. Tiến trình tổ chức bài học:</b>


1. Ổn định


2. Kiểm tra bài cũ:


Câu 1: Trình bày đặc điểm chung của ngành Ruột khoang?
Câu 2: Trình bày vai trò của ngành Ruột khoang?


3. Hoạt động dạy học:



<i><b>a. Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo và di chuyển, dinh dưỡng ở sán lá gan.</b></i>
( qua so sánh với sán lông)


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 Đọc thông tin mở bài.


–Nêu đặc điểm nổi bật của ngành giun dẹp?
 Đọc thơng tin về sán lơng.


–Sán lơng thích nghi với sống tự do như thế nào?
Treo tranh sán lá gan.


 Đọc thơng tin về sán lá gan.


–Sán lá gan thích nghi với kí sinh như thế nào?
 Hãy chọn các cụm từ cho sẵn, điền vào bảng cho
thích hợp và giải thích ngắn gọn ý nghĩa của hiện
tượng ấy.


* Đọc thông tin.
* Hoạt động cá nhân.
* Đọc thông tin.
* Đọc thông tin.


* Thảo luận nhóm trả lời
câu hỏi. Đại diện nhóm trình
bày. Các nhóm khác bổ
sung, nhận xét.


<i><b>Tiểu kết:</b></i>



<b>I. Nơi sống, cấu tạo và di chuyển:</b>


– kí sinh ở gan, mật trâu, bị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

– Mắt, lông bơi tiêu giảm. Các giác bám phát triển.


– Cơ dọc, cơ vịng, cơ lưng bụng phát triển  chui rúc, luồn lách
trong môi trường kí sinh.


<b>II. Dinh dưỡng:</b>


<b>– Có 2 giác bám chắc vào nội tạng vật chủ.</b>


– Hầu có cơ khỏe giúp miệng hút chất dinh dưỡng  2 nhánh
ruột phân nhánh. Chưa có hậu mơn.


<i><b>b. Hoạt động 2: Vịng đời kí sinh của sán lá gan.</b></i>


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 Đọc thông tin phần 2 Vịng đời.


Treo tranh H.11.2.


–Trình bày vịng đời của sán lá gan.


 Thảo luận, cho biết vòng đời sán lá gan sẽ bị ảnh
hưởng thế nào nếu trong thiên nhiên xảy ra các tình
huống sau:



+ Trứng sán lá gan không gặp nước.


+ Aáu trùng nở ra không gặp cơ thể ốc thích hợp.
+ Ốc chứa vật kí sinh bị động vật khác ăn thịt mất.
+ Kén sán bám vào rau, bèo… chờ mãi mà khơng gặp
trâu bị ăn phải.


– Sán lá gan thích nghi với phát tán nịi giống như
thế nào?


GV nhận xét.


* Đọc thơng tin.
* Hoạt động cá nhân.


* Thảo luận nhóm trả lời
câu hỏi. Đại diện nhóm trình
bày. Các nhóm khác bổ
sung, nhận xét.


<i><b>Tiểu kết:</b></i> <b>III. Sinh sản:</b>


1. Cơ quan sinh dục:
– Lưỡng tính.


– Phát triển, có cấu tạo dạng ống phân nhánh.
2. Vịng đời: đẻ nhiều trứng.


sán lá gan Trứng Ấu trùng lông
Kén sán Ấu trùng có đi Ấu trùng trong ốc


4. Củng cố:


– Trả lời câu hỏi cuối bài.
– Đọc mục Em có biết.
5. Dặn dị:


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Bài 12:

<b>MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC VÀ</b>



<b>ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN DẸP</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>XI.</b> Nhận biết được đặc điểm của một số giun dẹp kí sinh khác nhau từ một số
đại diện về các mặt: kích thước, tác hại, khả năng xâm nhập vào cơ thể.


<b>XII. Trên cơ sở các hoạt động, tự rút ra những đặc điểm chung của ngành Giun</b>


dẹp.


<b>II. Phương tiện dạy học:</b>


– Tranh vẽ cơ thể sán dây và một số bộ phận:đầu sán, đốt sán trưởng thành, đốt
sán già.


– Tranh vẽ sán lá máu.


<b>III. Tiến trình tổ chức bài học:</b>


1. Ổn định


2. Kiểm tra bài cũ:



<b>XIII.</b> Trình bày các đặc điểm của sán lá gan?


<b>XIV.</b> Vẽ sơ đồ vịng phát triển của sán lá gan?
3. Hoạt động dạy học:


<i><b>a. Hoạt động 1: Tìm hiểu một số giun dẹp khác.</b></i>


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Treo tranh một số giun dẹp.


 Đọc thông tin.


GV mở rộng thêm về sán dây.
 Thảo luận trả lời các câu hỏi:


– Giun dẹp thường kí sinh ở bộ phận nào trong cơ
thể người và động vật?


– Để phịng chống giun dẹp kí sinh, cần phải ăn,
uống, giữ vệ sinh như thế nào cho người và gia
súc?


GV nhận xét.


* Đọc thơng tin.


* Thảo luận nhóm trả lời
câu hỏi. Đại diện nhóm trình
bày. Các nhóm khác bổ


sung, nhận xét.


<i><b>Tiểu kết:</b></i> <b>I. Một số giun dẹp khác:</b>


– sán lá máu  máu người.
– Sán bã trầu  ruột lợn.


– Sán dây  ruột non người và cơ bắp trâu bị.
<i><b>b. Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm chung của ngảnh Giun dẹp.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

tất bảng và rút ra đặc điểm chung của ngành Giun dẹp.
GV nhận xét.


câu hỏi. Đại diện nhóm trình
bày. Các nhóm khác bổ
sung, nhận xét.


<i><b>Tiểu kết:</b></i> <b>II. Đặc điểm chung:</b>


– Cơ thể dẹp, đối xứng 2 bên.
– Phân biệt đầu đi, lưng bụng.


– Ruột phân nhiều nhánh, chưa có ruột sau và hậu môn.


* Số lớn giun dẹp kí sinh cịn có thêm: giác bám, cơ quan sinh
sản phát triển, ấu trùng phát triển qua các vật chủ trung gian.
4. Củng cố:


– Trả lời câu hỏi cuối bài.
– Đọc mục Em có biết.


5. Dặn dị:


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>NGÀNH GIUN TRÒN</b>



Bài 13:

<b>GIUN ĐŨA</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


i. thơng qua đại diện giun đũa, hiểu được đặc điểm chung của
ngành Giun trịn, mà đa số đều sống kí sinh.


ii. Mơ tả được cấu tạo ngoài, cấu tạo trong và dinh dưỡng của giun
đũa thích nghi với kí sinh.


iii. Giải thích được vịng đời của giun đũa (có giai đoạn qua gan, tim,
phổi). Từ đó biết cách phịng trừ giun đũa, một bệnh rất phổ biến ở Việt Nam.


<b>II. Phương tiện dạy học:</b>


– Tranh vẽ cấu tạo ngồi, cấu tạo trong của giun đũa.
– Sơ đồ vòng đời của giun đũa.


<b>III. Tiến trình tổ chức bài học:</b>


1. Ổn định


2. Kiểm tra bài cũ:


<b>XV.</b> Trình bày đặc điểm chung của ngành giun dẹp?



<b>XVI.</b> Sán dây có đặc điểm cấu tạo nào đặc trưng do thích nghi với kí sinh trong
ruột người?


3. Hoạt động dạy học:


<i><b>a. Hoạt động 1: Cấu tạo và dinh dưỡng của giun đũa.</b></i>


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 Đọc thông tin mở bài.


Treo tranh hình dạng ngồi giun đũa.
 Đọc thơng tin phần I.


–Mơ tả cấu tạo ngoài giun đũa?


–Nếu giun đũa thiếu lớp vỏ cuticun thì số phận chúng
sẽ như thế nào?


Treo tranh cấu tạo trong của giun đũa.
 Đọc thông tin phần II, III.


 Thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi:


– Giun cái dài và mập hơn giun đực có ý nghĩa sinh
học gì?


– Ruột thẳng kết thúc tại hậu mơn ở giun đũa so với
ruột phân nhánh ở giun giẹp thì tốc độ tiêu hóa ở
lồi nào cao hơn? Tại sao?



GV nhận xét.


* Đọc thơng tin.
* Đọc thơng tin.
* Hoạt động cá nhân.


* Đọc thông tin.


* Thảo luận nhóm trả lời
câu hỏi. Đại diện nhóm trình
bày. Các nhóm khác bổ
sung, nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

– Cơ thể hình trụ, dài khoảng 25 cm.
– Có lớp vỏ cuticun bọc ngồi cơ thể.


<b>II. Cấu tạo trong và di chuyển:</b>


– Có khoang cơ thể chưa chính thức.


– Ống tiêu hóa có thêm ruột sau và hậu moân.


– Cơ dọc phát triển  di chuyển hạn chế, thích nghi chui rúc
trong mơi trường kí sinh.


<b>III. Dinh dưỡng:</b>


Cơ quan tiêu hóa dạng ống, hầu phát triển  hút chất dinh
dưỡng nhanh và nhiều.



<i><b>b. Hoạt động 2: Sinh sản và vòng đời của giun đũa.</b></i>


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 Đọc thơng tin phần IV.


– Vì sao trứng giun đũa phải ra ngoài để phát
triển tiếp?


– Mơ tả lại vịng phát triển của giun đũa?


* Đọc thơng tin.
* Hoạt động cá nhân.


<i><b>Tiểu kết:</b></i> <b>IV. Sinh sản:</b>


1. Cơ quan sinh dục:


Phân tính, tuyến sinh dục dạng ống, phát triển.
2. Vòng đời:


Giun đũa Trứng Ra ngoài Vào ruột
( ÂT trong trứng)


Ruoät Phoåi Tim Gan maùu<sub> Ấu trùng </sub>


4. Củng cố:


– Trả lời câu hỏi cuối bài.
– Đọc mục Em có biết.
5. Dặn dị:



</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Bài 14:

<b>MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC VÀ</b>



<b>ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN TRÒN</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


i. Mở rộng hiểu biết về các giun trịn kí sinh khác như: giun kim (kí
sinh ở ruột già), giun móc câu (kí sinh ở tá tràng) phần nào về giun chỉ (kí sinh ở
mạch bạch huyết).


ii. Biết thêm giun trịn cịn kí sinh ở cả thực vật như: giun rễ lúa.
iii. Xác định được đặc điểm chung của Giun trịn để phân biệt chúng


với các lồi giun sán khác.


<b>II. Phương tiện dạy học:</b>


– Tranh, ảnh về các lồi giun trịn kí sinh, trong đó có giun kim, giun móc câu,
giun rễ lúa, giun chỉ.


<b>III. Tiến trình tổ chức bài học:</b>


1. Ổn định


2. Kiểm tra bài cũ:


<b>XVII. Đặc điểm cấu tạo nào của giun đũa khác với sán lá gan?</b>
<b>XVIII. Nêu tác hại của giun đũa với sức khoẻ con người?</b>


<b>XIX.</b> Nêu các biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người?


3. Hoạt động dạy học:


<i><b>a. Hoạt động 1: Tìm hiểu một số giun tròn khác.</b></i>


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Treo tranh giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa, giun


chỉ.


 Kể tên các loại giun trịn kí sinh ở người?


 Thảo luận và cho biết các loại giun tròn thường kí
sinh ở đâu và gây ra các tác hại gì cho vật chủ?


GV nhận xét.


Treo tranh vịng đời của giun kim.
 Trình bày vịng đời của giun kim?


 Giun gây cho trẻ em điều phiền toái như thế nào?
 Do thói quen nào ở trẻ mà giun kim khép kín được


vịng đời?


 Căn cứ vào nơi kí sinh hãy so sánh giun kim và giun
móc câu, lồi giun nào nguy hiểm hơn? Lồi giun
nào dễ phịng chống hơn?


 Tại sao ở nước ta tỉ lệ mắc bệnh giun đũa cao?



 Thảo luận và cho biết để đề phòng bệnh giun, chúng
ta phải có biện pháp gì?


GV nhận xét.


* Hoạt động cá nhân.


* Thảo luận nhóm, đại diện
trả lời.


* Hoạt động cá nhân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<i><b>Tiểu kết: I. Một số giun tròn khác</b></i>


 Giun kim: kí sinh ở ruột già người. Đêm, giun cái đến hậu môn
đẻ trứng gây ngứa ngáy. Truyền theo đường tiêu hóa.


 Giun móc câu: kí sinh ở tá tràng người. Ấu trùng xâm nhập
qua da bàn chân.


 Giun rễ lúa: kí sinh ở rễ lúa  thối rễ, lá úa vàng  cây chết.
<i><b>b. Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm chung của Giun trịn.</b></i>


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 Đọc thông tin.


 Dựa vào hình vẽ và thơng tin trong bài 13, 14, thảo
luận đánh dấu và điền chữ vào bảng SGK trang 51 cho
phù hợp.



GV nhận xét.


 Thảo luận nhóm, rút ra đặc điểm chung của ngành
Giun tròn.


GV nhận xét.


 Đặc điểm nào giúp dễ nhận biết các đại diện thuộc
ngành giun trịn?


* Đọc thơng tin.


* Thảo luận nhóm, đại diện
trả lời.


* Thảo luận nhóm, đại diện
trả lời.


<i><b>Tiểu kết: II. Đặc điểm chung</b></i>


 Cơ thể hình trụ, thường thn hai đầu.
 Có khoang cơ thể chưa chính thức.


 Cơ quan tiêu hóa bắt đầu từ miệng và kết thúc ở hậu mơn
 Phần lớn số lồi giun trịn sống kí sinh. Một số nhỏ sống tự do.
4. Củng cố:


 Trả lời câu hỏi cuối bài.
 Đọc mục “ Em có biết”.
5. Dặn dị:



 Học bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<i>NGÀNH GIUN ĐỐT</i>



Bài 15:

<b> GIUN ĐẤT</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


– Mơ tả được hình dạng ngoài và cách di chuyển của giun đất.


– Xác định được cấu tạo trong, trên cơ sở đó biết được cách dinh dưỡng của chúng.
– Bước đầu biết về hình thức sinh sản ở giun đất.


<b>II. Phương tiện dạy học:</b>


<b>– Tranh, ảnh về cấu tạo ngoài, cấu tạo trong và sơ đồ di chuyển của giun đất. </b>
<b>– Tranh giun đất sinh sản, giun đất đào hang trong đất.</b>


<b>III. Tiến trình tổ chức bài học:</b>


1. Ổn định


2. Kiểm tra bài cũ:


<b>XX.</b> Cho biết một số giun tròn khác và đặc điểm của chúng?


<b>XXI.</b> Cho biết đặc điểm chung của ngành Giun tròn?
3. Hoạt động dạy học:



<i><b>a. Hoạt động 1: Tìm hiểu hình dạng ngồi và di chuyển.</b></i>


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 Đọc thông tin mở bài.


 Giun đốt phân biệt với Giun tròn ở những đặc điểm
nào?


 Giun đất sống ở đâu?


 Kiếm ăn vào thời gian nào?


 So với giun trịn, hình dạng ngồi của giun đất có
điểm gì đặc biệt?


GV treo tranh hình dạng ngồi của giun đất.


 Giun đất có cấu tạo ngồi phù hợp với lối sống chui
rúc trong đất như thế nào?


Treo tranh quá trình di chuyển của giun đất.


 Quan sát hình, thảo luận nhóm sắp xếp các câu cho
đúng trật tự.


GV nhận xét.


* Đọc thơng tin.
* Hoạt động cá nhân.



* Thảo luận nhóm, đại diện
trả lời.


<i><b>Tiểu kết: I. Hình dạng ngồi</b></i>


<i><b>b. Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo trong và dinh dưỡng.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

 So sánh với giun trịn, tìm ra hệ cơ quan mới bắt đầu
xuất hiện ở giun đất?


 Hệ cơ quan mới có cấu tạo như thế nào?
 Cấu tạo hệ tiêu hóa gồm những cơ quan nào?


 Chức năng của: miệng, hầu, thực quản, diều, dạ dày
cơ, ruột, hậu mơn và ruột tịt?


GV giảng thêm:


+ Khoang cơ thể chính thức có chứa dịch  cơ thể căng.
+ Thành cơ thể có lớp mơ bì tiết chất nhầy  da trơn.
+ Hệ thần kinh: tập trung, dạng chuỗi hạch.


+ Hệ tuần hoàn: GV vẽ sơ đồ lên bảng để giảng về sự
di chuyển của máu.


 Tại sao cơ thể giun đất có màu phới hồng?
 Đọc thơng tin về dinh dưỡng.


 Vì sao mưa nhiền, giun đất lại chui lên mặt đất?
 Cuốc phải giun đất thấy có chất lỏng màu đỏ chảy ra.



Đó là chất gì?
GV nhận xét.


* Thảo luận nhóm, đại diện
trả lời.


* Hoạt động cá nhân.


 Đọc thông tin.
* Hoạt động cá nhân.


<i><b>Tiểu kết:</b></i>


<i><b>c. Hoạt động 3: Tìm hiểu về sinh sản.</b></i>


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 Đọc thông tin.


 Giun đất sinh sản như thế nào?


* Đọc thơng tin.
* Hoạt động cá nhân.


<i><b>Tiểu kết:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

Bài 16:

<b>THỰC HAØNH: MỔ VAØ QUAN SÁT GIUN ĐẤT</b>




<b>I. Mục tiêu:</b>



– Tìm tịi, quan sát cấu tạo của giun đất như: sự phân đốt cơ thể, các vòng tơ xung
quanh mỗi đốt, đai sinh dục, các loại lỗ: miệng, hậu môn, sinh dục đực và cái.
– Thực hiện được kĩ thuật mổ từ cắm ghim để cố định mẫu vật trên chậu mổ, đến


thực hiện các vết cắt, phanh cơ thể ngập trong nước, kể cả cách tìm tịi nội quan
bằng lúp và chú thích các kết quả tìm thấy vào hình vẽ có sẵn.


<b>II. Phương tiện dạy học:</b>


– Tranh vẽ cấu tạo ngồi và trong của giun đất.


– Dụng cụ: chậu thủy tinh, bộ đồ mổ, lúp tay, lúp bàn, khay mổ, khăn lau.
– Mẫu vật: giun khoang (mỗi nhóm ).


<b>III. Tiến trình tổ chức bài học:</b>


1. Ổn định


2. Kiểm tra mẫu vật:
3. Hoạt động dạy học:


<i><b>a. Hoạt động 1: Quan sát cấu tạo ngoài.</b></i>


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GV hướng dẫn HS làm chết giun trong cồn


<i><b>Tiểu kết:</b></i>


b. Hoạt động 2:



HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


<i><b>Tiểu kết:</b></i>


c. Hoạt động 3:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


<i><b>Tiểu kết:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

Bài 17:

<b>MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC VAØ ĐẶC ĐIỂM CHUNG</b>



<b>CỦA NGAØNH GIUN ĐỐT</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


– Hiểu được đặc điểm cấu tạo và lối sống của một số loài giun đốt thường gặp:
giun đỏ, đỉa, rươi.


– Nhận biết được đặc điểm chung của ngành Giun đốt và vai trò thực tiễn của
chúng.


<b>II. Phương tiện dạy học:</b>


– Tranh vẽ giun đỏ, đỉa, rươi.


<b>III. Tiến trình tổ chức bài học:</b>


1. Ổn ñònh



2. Hoạt động dạy học:


<i><b>a. Hoạt động 1: Tìm hiểu một số giun đốt thường gặp</b></i>


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 Đọc thông tin mở bài.


Treo tranh một số giun đốt thường gặp.
 Đọc thông tin.


 Kể thêm tên một số giun đốt khác mà em biết?


 Thảo luận và chọn cụm từ gợi ý điền vào bảng 1 để
thấy rõ sự đa dạng về lồi, lối sống và mơi trường sống
của giun đốt.


GV nhận xét, bổ sung.


*Đọc thơng tin.
*Đọc thơng tin.


* Thảo luận nhóm, đại diện
trả lời.


<i><b>Tiểu kết:</b></i> <b>I. Một số giun đốt thường gặp</b>


Giun đỏ, đỉa, rươi,… đa dạng về loài, lối sống và môi trường
sống.


<i><b>b. Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm chung của Giun đốt.</b></i>



HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 Đọc thông tin.


 Thảo luận nhóm,đánh dấu () và điền nội dung phù
hợp để hồn thiện bảng 2.


GV nhận xét.


 Thảo luận nhóm, rút ra đặc điểm chung của ngành
Giun đốt.


GV nhận xét, boå sung.


 Để nhận biết các đại diện ngành Giun đốt trong tự
nhiên cần dựa vào đặc điểm cơ bản nào?


* Đọc thơng tin.


* Thảo luận nhóm, đại diện
trả lời.


* Thảo luận nhóm, đại diện
trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

 Ngành Giun đốt có vai trị gì trong thực tiễn?


 Hãy tìm các đại diện giun đốt điền vào chỗ trống cho
phù hợp với ý nghĩa thực tiễn của chúng.



GV nhận xét.


<i><b>Tiểu kết:</b></i> <b>II. Đặc điểm chung</b>


 Cơ thể phân đốt, có thể xoang.
 Ống tiêu hố phân hố.


 Bắt đầu có hệ tuần hồn.


 Di chuyển nhờ chi bên, tơ hay hệ cơ của thành cơ thể.
 Hô hấp qua da hay mang.


* Giun đốt có vai trị lớn đối với hệ sinh thái và đời sống con
người.


4. Củng cố:


 Trả lời câu hỏi cuối bài.
5. Dặn dị:


 Học bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Chương IV:

<b>NGÀNH THÂN MỀM</b>



Bài 18:

<b>TRAI SÔNG</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


– Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo, cách di chuyển của trai sông, một đại diện của
Thân mềm.



– Hiểu được cách dinh dưỡng, cách sinh sản của trai sơng thích nghi với lối sống
thụ động, ít di chuyển.


<b>II. Phương tiện dạy học:</b>


– Tranh vẽ hình dạng vỏ, cấu tạo vỏ, cấu tạo cơ thể trai( Đã cắt cơ khép vỏ), trai
di chuyển và dinh dưỡng, câu hỏi thảo luận.


– Mẫu vật trai sông, một vài mảnh vỏ trai.


– Máy overhead, khay, kính lúp, kim mũi nhọn, dao mổ.


<b>III. Tiến trình tổ chức bài học:</b>


1. Ổn định


2. Kiểm tra bài cũ:


- Kể tên một số giun đốt thường gặp ? Trình bày đặc điểm chung của ngành
giun đốt ?


3. Hoạt động dạy học:
* Mở bài:


Đọc thông tin mở bài.


– Thân của chúng có đặc điểm gì nổi bật? ( Thân chúng mềm) .


– Vậy chúng bảo vệ cơ thể bằng cách nào? (Thường hình thành vỏ để bảo vệ


cơ thể).


Thân mềm là nhóm động vật có lối sống ít hoạt động. Vậy chúng có cấu tạo như
thế nào, có đặc điểm gì khác với các ngành động vật trước ?  Tìm hiểu thơng qua
đại diện Trai sơng.


<i><b>a. Hoạt động 1</b><b> : Tìm hiểu hình dạng, cấu tạo vỏ trai và cơ thể trai.</b></i>


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
–Trai sơng sống ở đâu ?


Treo tranh H.18.1.Hình dạng vỏ.


Quan sát hình 18.1 kết hợp với phần thơng tin, hãy xác
định vị trí các phần của vỏ trên mẫu vật.


–Vỏ gồm những phần nào ? Hãy chú thích các phần của
vỏ trên tranh.


* Giáo viên nhận xét, giới thiệu thêm về vòng tăng
trưởng vỏ: vỏ lớn dần với tốc độ không đều theo mùa
trong năm nên mỗi năm để lại một ngấn vỏ. Tính ngấn
vỏ có thể đếm được tuổi trai.


–Sống ở đáy hồ ao, sơng
ngịi. Chui rúc trong bùn
* Quan sát xác định vị trí


các phần của voû.



</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

–Để mở vỏ trai quan sát bên trong cơ thể, phải làm thế
nào ?


–Trai chết thì vỏ mở, tại sao ?


* Hướng dẫn các nhóm tách mở vỏ trai và quan sát
mảnh vỏ trai cắt ngang.


Treo tranh H.18.2.Cấu tạo vỏ.


–Quan sát mẫu vật, kết hợp với H.18.2 hãy cho biết vỏ
trai có cấu tạo như thế nào ?


–Mài mặt ngoài vỏ trai ngửi thấy có mùi khét, vì sao ?


Treo tranh H.18.3.Cấu tạo cơ thể trai.
* Giáo viên giới thiệu:


 Dưới vỏ là áo trai, mặt ngoài áo tiết ra lớp vỏ,
nếu đúng chỗ vỏ đang hình thành có hạt cát rơi
vào, dần dần các lớp xà cừ mỏng tạo thành, sẽ
bọc quanh hạt cát để tạo nên ngọc trai.


 Maët trong áo tạo thành khoang áo.


Quan sát mẫu, đối chiếu với H.18.3, thảo luận:
1. Xác định các bộ phận của cơ thể trai.


2. So với ngành Giun đốt, cơ thể trai có điểm gì
khác?



Cho đại diện các nhóm chú thích trên tranh, trả lời câu
hỏi 2. Giáo viên nhận xét.


–Phải luồn lưỡi dao vào
qua khe vỏ cắt cơ khép
vỏ trước và cơ khép vỏ
sau ở trai.


–Do dây chằng bản lề trai
có tính đàn hồi cao.Vì
thế khi trai bị chết, vỏ
thường mở ra.


–Cấu tạo gồm 3 lớp: lớp
sừng, lớp đá vơi và lớp
xà cừ.


–Mài mặt ngồi lớp sừng
bằng chất hữu cơ bị ma
sát  cháy  mùi khét.


* Nhoùm quan sát trên mẫu,
thảo luận.


–Phần đầu cơ thể tiêu
giảm, có vỏ, thân mềm
khơng phân đốt.


<i><b>Tiểu kết : * Sống chui rúc trong bùn.</b></i>


<b>I. Hình dạng, cấu tạo:</b>


1. Vỏ trai:


– Gồm 2 mảnh, có 3 lớp Ngồi: lớp sừng.
Giữa : lớp đá vôi.


Trong: lớp xà cừ.
– Chức năng: bảo vệ cơ thể.


2. Cơ thể trai:


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<i><b>b. Hoạt động 2: Tìm hiểu di chuyển và dinh dưỡng ở trai.</b></i>


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Treo tranh H.18.4 Trai di chuyển và dinh dưỡng.


Đọc thông tin phần II.


6Quan sát H.18.4. Hãy thảo luận, giải thích cơ chế giúp
trai di chuyển được trong bùn theo chiều mũi tên ?
* Giáo viên nhận xét và giải thích thêm: Trai thị chân


và vươn dài trong bùn về hướng muốn đi tới để mở
đường, sau đó trai co chân đồng thời với việc khép vỏ
lại, tạo ra lực đẩy do nước phụt ra ở rãnh phía sau, làm
trai tiến về phía trước  Chân trai thị theo hướng nào
Thân chuyển động theo hướng đó.


–Nhận xét tốc độ di chuyển của trai ?



Vậy chúng dinh dưỡng bằng cách nào ?  III. Dinh dưỡng.
6Đọc thông tin của phần III.


–Dòng nước qua ống hút vào khoang áo mang theo
những chất gì vào miệng trai và mang trai ?


–Vậy đó là kiểu dinh dưỡng gì (chủ động hay thụ động)?
* Giáo viên nhận xét : Trai lấy mồi ăn ( thường là vụn
hữu cơ, động vật nguyên sinh) và ôxi chỉ nhờ vào cơ
chế lọc từ nước hút vào Thụ động.


–Cách dinh dưỡng của trai có ý nghĩa như thế nào với
mơi trường nước ?


* Quan sát tranh.


*Nhóm thảo luận, đại
diện trả lời.


–Di chuyển chậm chạp.
* Đọc thông tin.


–Nước qua ống hút, đem
thức ăn đến miệng trai
và ôxi đến mang trai.
–Kiểu dinh dưỡng ở trai


như thế gọi là dinh
dưỡng thụ động.



–Có vai trị lọc nước.


<i><b>Tiểu kết: II. Di chuyển: </b></i>


Chậm chạp, nhờ chân kết hợp với động tác đóng mở vỏ.
<b> III. Dinh Dưỡng:</b>


Nhờ hai đôi tấm miệng và hai đôi tấm mang, trai lấy được thức ăn
và ôxi.


<i><b>c. Hoạt động 3</b><b> : Tìm hiểu sinh sản và phát triển ở trai.</b></i>


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
6Đọc thơng tin của phần IV. Sinh sản.


* Giáo viên tóm tắt lại quá trình sinh sản và phát triển
của trai bằng sơ đồ.


–Ý nghĩa của giai đoạn trứng phát triển thành ấu trùng
trong mang của trai mẹ ?


* Đọc thông tin.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

–Ý nghĩa của giai đoạn ấu trùng bám vào mang và da
cá?


khác ăn mất. Thêm nữa
ở đây rất giàu dưỡng khí
và thức ăn.



–Ở giai đoạn trưởng
thành, trai ít di chuyển.
Vì thế ấu trùng có tập
tính bám vào mang và
da cá để di chuyển đến
nơi xa. Đây là một hình
thức thích nghi phát tán
nịi giống.


<i><b>Tiểu kết: IV. Sinh sản:</b></i>


– Trai phân tính.


– Trứng thụ tinh (ở mang trai mẹ) Ấu trùng (bám vào mang và da cá) Trai.


4. Củng cố:


Cho học sinh trả lời các câu hỏi trắc nghiệm.
5. Dặn dị:


– Học bài, vẽ hình 18.3.Cấu tạo cơ thể trai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

Bài 19:

<b>MỘT SỐ THÂN MỀM KHÁC</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


– Nhận biết được các đặc điểm cấu tạo, lối sống của một số đại diện thân
mềm thường gặp ở thiên nhiên nước ta như: ốc sên, mực, bạch tuộc, sò, ốc vặn,
nhất là các thân mềm di chuyển tích cực (như mực).



– Riêng với ốc sên và mực còn cần hiểu biết thêm một số tập tính trong
sinh sản, săn mồi và tự vệ của chúng.


<b>II. Phương tiện dạy học:</b>


– Tranh vẽ cấu tạo ngoài và cấu tạo trong của ốc sên, mực, bạch tuộc, sò, ốc vặn.
– Tranh ảnh, các mảnh vỏ ốc, vỏ sị, mai mực.


<b>III. Tiến trình tổ chức bài học:</b>


1. Ổn định


2. Kiểm tra bài cũ:


<b>XXII. Trình bày hình dạng, cấu tạo và cách di chuyển của trai?</b>


<b>XXIII. Cách dinh dưỡng của trai có ý nghĩa như thế nào với môi trường nước?</b>
<b>XXIV. Nhiều ao đào thả cá, trai khơng thả mà tự nhiên có , tại sao? </b>


3. Hoạt động dạy học:


<i><b>a. Hoạt động 1: Nhận biết đặc điểm ở một số đại diện.</b></i>


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 Đọc thông tin.


Treo tranh các đại diện thân mềm thường gặp.


GV giới thiệucho HS nghiên cứu lần lượt các đại diện


trên hình vẽ.


–Giải thích vì sao mực và bạch tuộc có cấu tạo khác
hẳn so với ốc và sò?


–Kể thêm tên các thân mềm tương tự?


* Đọc thông tin.


* Hoạt động cá nhân.


<i><b>Tiểu kết:</b></i> <b>I. Một số đại diện:</b>


– Ốc sên: sống trên cạn, ăn thực vật và có hại cho cây trồng.
– Ốc vặn: sống ở ao, ruộng.


– Ở biển:


+ Mực và bạch tuộc có lối sống bơi lội tự do.
+ Sò sống vùi mình trong cát.


<i><b>b. Hoạt động 2: Tìm hiểu một số tập tính ở thân mềm.</b></i>


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 Đọc thông tin.


Treo tranh các tập tính của ốc sên và mực.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

–Ốc sên tự vệ bằng cách nào?
 Thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi:



– Ý nghĩa sinh học của tập tính đào lỗ đẻ trứng của
ốc sên?


– Mực rình săn mồi như thế nào?


– Mực phun chất lỏng có màu đen để săn mồi hay
tự vệ? Hoả mù mực che mắt động vật khác nhưng
bản thân mực có thể nhìn rõ để trốn chạy không?
GV nhận xét.


* Hoạt động cá nhân.


* Thảo luận nhóm trả lời
câu hỏi. Đại diện nhóm trình
bày. Các nhóm khác bổ
sung, nhận xét.


<i><b>Tiểu kết:</b></i> <b>II. Một số tập tính ở thân mềm:</b>


Nhờ thần kinh phát triển nên ốc sên, mực và các thân mềm
khác có các giác quan phát triển và có nhiều tập tính thích
nghi với lối sống đảm bảo sự tồn tại của lồi.


4. Củng cố:


– Trả lời câu hỏi cuối bài.
– Đọc mục Em có biết.
5. Dặn dị:



</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

Bài 20:

<b>THỰC HÀNH: QUAN SÁT MỘT SỐ THÂN MỀM</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


– Thực hành quan sát trên các mẫu đã chọn, chuẩn bị sẵn từ các đại diện của thân
mềm về cấu tạo ngoài cũng như cấu tạo trong.


– Quan sát được:


+ Cấu tạo vỏ của vỏ ốc, mai mực.
+ Cấu tạo ngồi của trai sơng, mực.
+ Cấu tạo trong của cơ thể mực.


– Củng cố kĩ năng quan sát bằng lúp trên mẫu thật và cách thu hoạch thể hiện trên
kết quả ghi bảng tường trình.


<b>II. Phương tiện dạy học:</b>


– Tranh vẽ: vỏ ốc, mai mực, cơ thể trai và cơ thể mực đã mổ sẵn cấu tạo trong.
– Mẫu vỏ các động vật trên.


– Luùp tay, kim nhọn, panh, chậu mổ.


<b>III. Tiến trình tổ chức bài học:</b>


1. Ổn định


2. Hoạt động dạy học:


<i><b>a. Hoạt động 1: Quan sát cấu tạo vỏ thân mềm.</b></i>



HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 Dùng lúp quan sát vỏ ốc và mai mực, đối chiếu với


hình vẽ để nhận dạng các chi tiết cấu tạo.


* Trao đổi, chú thích bằng
số vào các hình 20.1,2,3 cho
phù hợp.


<i><b>Tiểu kết:</b></i> ( HS hồn tất chú thích H20.1,2,3).
<i><b>b. Hoạt động 2: Quan sát cấu tạo ngoài.</b></i>


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* GV hướng dẫn HS tách cơ khép vỏ để quan sát cơ thể


trai. Yêu cầu HS quan sát được lỗ miệng, tấm miệng,
ống hút, ống thoát, mang, áo, chân,…


* Hướng dẫn HS quan sát cấu tạo ngồi của mực.


* Tách cơ khép vỏ và quan
sát cơ thể trai.


* Quan sát cấu tạo ngồi
của mực.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<i><b>c. Hoạt động 3: Cấu tạo trong của mực.</b></i>


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


 Dùng lúp quan sát cấu tạo trong của mực ( mẫu mổ


sẵn) hoặc quan sát trên tranh phóng to , nhận dạng các
chi tiết cấu tạo của mực.


 Hoàn chỉnh bảng Thu hoạch.


* Quan sát cấu tạo trong của
mực, hoàn tất chú thích hình
20.6.


* Hồn chỉnh bảng Thu
hoạch.


<i><b>Tiểu kết:</b></i> ( HS hoàn tất chú thích H20.6 và bảng Thu hoạch).
3. Đánh giá, nhận xét, rút kinh nghiệm.


4. Dặn dò:


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

Bài 21:

<b>ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ </b>



<b>CỦA NGÀNH THÂN MỀM</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


– Nhận biết được dù các loài thân mềm rất đa dạng về cấu tạo và lối sống nhưng
chúng cũng có chung những đặc điểm nhất định.


– Thấy được vai trò của thân mềm đối với tự nhiên và với đời sống con người.


<b>II. Phương tiện dạy học:</b>



– Tranh phóng to hình 21.


<b>III. Tiến trình tổ chức bài học:</b>


1. Ổn định


2. Hoạt động dạy học:


<i><b>a. Hoạt động 1: Xác định đặc điểm chung của thân mềm.</b></i>


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 Đọc thơng tin.


Treo tranh 21.


–Chú thích cấu tạo của một số đại diện thân mềm.
 Quan sát H.21, thảo luận nhóm, đánh dấu và điền
cụm từ gợi ý vào bảng 1 cho phù hợp. Từ đó rút ra đặc
điểm chung của ngành Thân mềm.


GV nhận xét.


* Đọc thơng tin.
* Hoạt động cá nhân.


* Thảo luận nhóm trả lời
câu hỏi. Đại diện nhóm trình
bày. Các nhóm khác bổ
sung, nhận xét.



<i><b>Tiểu kết:</b></i> <b>I. Đặc điểm chung:</b>


Trai, sị , ốc sên, ốc vặn, ngao, hến, mực,… có mơi trường sống
và lối sống rất khác nhau nhưng cơ thể đều có đặc điểm chung
là:


–Thân mềm, khơng phân đốt.
–Có vỏ đá vơi, có khoang áo.
–Hệ tiêu hóa phân hóa.


–Cơ quan di chuyển thường đơn giản.


* Riêng mực, bạch tuộc thích nghi với lối săn mồi và di chuyển
tích cực nên vỏ tiêu giảm và cơ quan di chuyển phát triển.


<i><b>b. Hoạt động 2: Vai trò của Thân mềm.</b></i>


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 Đọc thông tin.


 Dựa vào kiến thức đã học, liên hệ thực tế, thảo luận
nhóm chọn tên các đại diện thân mềm để ghi vào bảng
2.


* Đọc thơng tin.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

GV nhận xét. sung, nhận xét.


<i><b>Tiểu kết:</b></i> <b>II. Vai trò:</b>



Trừ một số thân mềm có hại, cịn hầu hết chúng đều có lợi về
nhiều mặt.


4. Củng cố:


– Trả lời câu hỏi cuối bài.
– Đọc mục Em có biết.
5. Dặn dị:


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

Bài 23:

<b>THỰC HÀNH: MỔ VÀ QUAN SÁT TƠM SƠNG</b>




<b>I. Mục tiêu:</b>


– T ìm tịi, quan sát, nhận biết cấu tạo một số bộ phận của tôm sông đại diện
cho Chân khớp.


– Mổ quan sát cấu tạo trong của mang tơm và hệ tiêu hóa , hệ thần kinh ở chúng.
– Tường trình kết quả thực hành bằng cách tập chú thích vào hình vẽ câm trong


SGK.


<b>II. Phương tiện dạy học:</b>


– Khay mổ, dụng cụ mổ, lúp cầm tay.
– Mẫu vật tôm sông.


<b>III. Tiến trình tổ chức bài học:</b>



1. Ổn định


2. Hoạt động dạy học:


<i><b>a. Hoạt động 1: Quan sát cấu tạo ngoài.</b></i>


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hướng dẫn HS quan sát, nhận biết các phần cơ thể


cùng với các phần phụ của nó. * Quan sát cấu tạo ngồi vàhồn chỉnh chú thích câu 1.


<i><b>Tiểu kết:</b></i> ( HS hồn tất chú thích hình cấu tạo ngồi)
<i><b>b. Hoạt động 2: Quan sát cấu tạo mang tôm.</b></i>


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GV hướng dẫn HS mổ theo hướng dẫn như H.23.2


SGK.


Hướng dẫn HS gỡ ra 1 chân ngực có kèm lá mang ở
gốc.


* Thực hành mổ và hoàn tất
báo cáo thực hành phần câu
2.


<i><b>Tiểu kết:</b></i> (HS hồn tất chú thích hình cấu tạo mang tơm)
<i><b>c. Hoạt động 3: Cấu tạo trong của tôm.</b></i>


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


GV hướng dẫn HS mổ theo hướng dẫn như SGK ở con


tôm nằm sấp trên chậu mổ. Sau đó khéo léo gỡ tấm
lưng con tơmvừa mổ ra: nội quan sẽ lộ ra đầy đủ, rõ
ràng.


GV hướng dẫn HS quan sát nhận biết các cơ quan của
hệ tiêu hóa, hệ tuần hồn, hệ thần kinh.


* Thực hành mổ và hoàn tất
báo cáo thực hành phần cấu
tạo trong.


<i><b>Tiểu kết:</b></i> (HS hồn tất chú thích các hình cấu tạo trong của tôm)
3. Đánh giá, nhận xét, rút kinh nghiệm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53></div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

Bài 24:

<b>ĐA DẠNG VÀ VAI TRỊ CỦA LỚP GIÁP XÁC</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


– Nhận biết một số giáp xác thường gặp đại diện cho các môi trường và lối sống
khác nhau.


– Trên cơ sở ấy, xác định được vai trò thực tiễn của giáp xác đối với tự nhiên và
với đời sống con người.


<b>II. Phương tiện dạy học:</b>


– Tranh H.24.1,2,3,4,5,6,7.



<b>III. Tiến trình tổ chức bài học:</b>


1. Ổn định


2. Hoạt động dạy học:


<i><b>a. Hoạt động 1: Tìm hiểu một số giáp xác khác.</b></i>


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Treo tranh H.24.1,2,3,4,5,6,7.


 Nghiên cứu H.24.1,2,3,4,5,6,7 với các chú thích kèm
theo.


–Vì sao sun làm giảm tốc độ di chuyển của các phương
tiện giao thông thủy?


–So sánh cấu tạo chân kiếm tự do và chân kiếm kí
sinh? Vì sao có sự khác nhau đó?


–Cấu tạo ngồi cua đồng khác tơm như thế nào? Cách
phân biệt cua đực và cua cái?


–Trong số các đại diện ở trên, lồi nào có kích thước
lớn, lồi nào có kích thước nhỏ? Lồi nào có hại, có
lợi như thế nào?


–Ở địa phương có những giáp xác nào? Chúng sống ở
đâu?



GV nhận xét.


* HS hoạt động cá nhân.


<i><b>Tiểu kết:</b></i> <b>I. Một số giáp xác khác:</b>


Giáp xác rất đa dạng, sống ở các môi trường nước (tôm sông,
cua, tôm ở nhờ,…), một số ở cạn (mọt ẩm), số nhỏ kí sinh ( chân
kiếm kí sinh). Có tập tính phong phú.


<i><b>b. Hoạt động 2: Vai trị thực tiễn của giáp xác.</b></i>


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 Đọc thơng tin.


 Thảo luận nhóm, ghi tên các lồi em biết vào các ơ
trống ở bảng Ý nghĩa thực tiễn của lớp Giáp xác.
GV nhận xét.


* Đọc thơng tin.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

sung, nhận xét.


<i><b>Tiểu kết:</b></i> <b>II. Vai trị thực tiễn:</b>


– Hầu hết giáp xác đều có lợi. Chúng là nguồn thức ăn của cá
và là thực phẩm quan trọng của can người, là loại thủy sản
xuất khẩu hàng đầu của nước ta hiện nay.


– Một số nhỏ giáp xác có hại: sun, chân kiếm kí sinh,…


3. Củng cố:


– Trả lời câu hỏi cuối bài.
– Đọc mục Em có biết.
4. Dặn dị:


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<i>LỚP SÂU BỌ</i>



Bài 26:

<b>CHÂU CHẤU</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


– Mơ tả được cấu tạo ngồi, cấu tạo trong của châu chấu, đại diện cho lớp Sâu bọ.
– Qua học cấu tạo, giải thích được cách di chuyển, dinh dưỡng và sinh sản ở châu


chấu.


<b>II. Phương tiện dạy học:</b>


<b>– Tranh vẽ cấu tạo ngồi, cấu tạo trong, ống khí, đầu và cơ quan miệng, sinh sản </b>


và biến thái của châu chấu.


<b>III. Tiến trình tổ chức bài học:</b>


1. Ổn định


2. Kiểm tra bài cũ:


<b>XXV. Cơ thể nhện có mấy phần? So sánh các phần cơ thể với giáp xác?</b>


<b>XXVI.</b> Nhện có mấy đơi phần phụ? Trong đó có mấy đơi chân bị?
3. Hoạt động dạy học:


<i><b>a. Hoạt động 1: Cấu tạo ngoài và di chuyển của châu chấu.</b></i>


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 Đọc thông tin phần I.


Treo tranh Cấu tạo ngoài của châu chấu.


- Cấu tạo ngoài của châu chấu có thể chia thành mấy
phần?


<b>–Xác định các phần cơ thể và các bộ phận trên tranh.</b>
<b>–Phần đầu mang những cơ quan nào? Phần ngực? </b>


Phần bụng?


<b>–So với các lồi sâu bọ khác, khả năng di chuyển của </b>


châu chấu có linh hoạt hơn khơng? Tại sao?


<b>–Châu chấu có thể di chuyển bằng những cách nào?</b>


* Đọc thông tin.


<b>– 3 phần: đầu, ngực và </b>


bụng.



<b>– Linh hoạt hơn nhờ có đôi </b>


càng  bật ra khỏi chỗ bám
đến nơi an tồn rất nhanh
chóng.


<b>– 3 cách: bị, nhảy, bay.</b>
<i><b>Tiểu kết:</b></i> <i><b> I. Cấu tạo ngoài và di chuyển: </b></i>


<b>– Cơ thể châu chấu có 3 phần: đầu, ngực và bụng.</b>


+ Đầu: có 1 đơi râu, 2 mắt kép, miệng.
+ Ngực: có 3 đơi chân và 2 đơi cánh.
+ Bụng: có lỗ thở.


<b>– Di chuyển: bò, nhảy, bay.</b>


<i><b>b. Hoạt động 2: Cấu tạo trong của châu chấu.</b></i>


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 Đọc thơng tin phần II.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b>–Chú thích cấu tạo trong của châu chấu trên tranh.</b>


 Thảo luận cho biết:


- Hệ tiêu hóa và hệ bài tiết có quan hệ với nhau như
thế nào?


- Vì sao hệ tuần hoàn ở sâu bọ lại đơn giản đi khi hệ


thống ống khí phát triển?


GV nhận xét, bổ sung: Hệ tuần hồn thường có 2 chức
năng chính: phân phối chất dinh dưỡng đến các tế bào
và cung cấp oxi cho các tế bào. Ở sâu bọ, việc cung
cấp oxi do hệ thống ống khí đảm nhiệm. Vì thế, hệ
tuần hồn trở nên rất đơn giản, chỉ gồm 1 dãy tim lưng
hình ống, có nhiều ngăn để đẩy máu, đen chất dinh
dưỡng đi nuôi cơ thể.


* HS chú thích trên tranh.
* Nhóm thảo luận, trả lời
câu hỏi.


<i><b>Tiểu kết: </b></i> <b>II. Cấu tạo trong:</b>


<b>– Hệ tiêu hóa: có thêm ruột tịt tiết dịch vị vào dạ dày và nhiều</b>


ống bài tiết lọc chất thải đổ vào ruột sau để theo phân ra
ngoài.


<b>– Hệ hô hấp: bằng hệ thống ống khí.</b>


<b>– Hệ tuần hồn: (hở) cấu tạo rất đơn giản, tim hình ống.</b>
<b>– Hệ thần kinh: dạng chuỗi hạch, hạch não phát triển.</b>


<i><b>c. Hoạt động 3: Dinh dưỡng, sinh sản và phát triển của châu chấu.</b></i>


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
–Châu chấu ăn gì?



–Từ đó cho biết vai trị của châu chấu?
 Đọc thơng tin phần III.


GV nhận xét.


 Đọc thơng tin phần IV.


Treo tranh sinh sản và biến thái. Nhận xét.


 Thảo luận và cho biết: vì sao châu chấu non phải
nhiều lần lột xác mới lớn lên thành con trưởng thành?


–Gặm chồi và ăn lá cây.
–Có hại.


* Đọc thơng tin.
* Đọc thơng tin.


* Thảo luận nhóm, trả lời câu
hỏi.


<i><b>Tiểu kết:</b></i> <b>III. Dinh dưỡng:</b>


Ăn thực vật, phàm ăn nên rất có hại.


<b>IV. Sinh sản và phát triển:</b>


– Châu chấu phân tính, đẻ trứng trong đất.



– Châu chấu non mới nở đã giống bố , mẹ( kiểu biến thái
khơng hồn tồn), nhưng phải qua nhiều lần lột xác mới thực
sự trở thành con trưởng thành.


4. Củng cố:


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

5. Dặn dò:


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

Bài 27

<b>ĐA DẠNG VAØ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP SÂU BỌ</b>




<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>– Xác định được tính đa dạng của lớp Sâu bọ qua một số đại diện được chọn </b>


trong các loài sâu bọ thường gặp ( đa dạng về lồi, về lối sống, mơi trường
sống và tập tính).


<b>– Từ các đại diện đó, nhận biết và rút ra các đặc điểm chung của Sâu bọ cùng </b>


vai trò thực tiễn của chúng.


<b>II. Phương tiện dạy học:</b>


– Tranh vẽ các giai đoạn sống của mọt gỗ, ve sầu, bướm cải, ong mật, ruồi,
muỗi…


<b>III. Tiến trình tổ chức bài học:</b>


1. Ổn định



2. Kiểm tra bài cũ:


<b>XXVII. Trình bày cấu tạo ngoài và di chuyển của châu chấu?</b>


<b>XXVIII. Trình bày cấu tạo trong của châu chấu? Giải thích vì sao hệ tuần hồn ở sâu</b>


bọ lại đơn giản đi khi hệ thống ống khí phát triển?


<b>XXIX.</b> Trình bày hoạt động dinh dưỡng, sinh sản và phát triển của châu chấu? Vì
sao châu chấu non phải lột xác nhiều lần mới lớn lên thành con trưởng thành?
3. Hoạt động dạy học:


<i> * Mở bài:</i>


Treo tranh một số Sâu bọ.


– Kể tên một số loài sâu bọ mà em biết?
– Nhận xét chung gì về lớp Sâu bọ?


Vậy đặc điểm chung của lớp Sâu bọ là gì?  Cùng tìm hiểu trong bài học hôm
nay.


<i><b>a. Hoạt động 1: Nhận biết một số đại diện sâu bọ.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

 Đọc thông tin mở bài.


Treo tranh và các giai đoạn sống của mọt gỗ, ve sầu,
bướm cải, ong mật, ruồi, muỗi…



–Kể tên các loài sâu bọ mà em biết?


GV giới thiệu trên tranh các giai đoạn sống của các
loài sâu bọ. Nhấn mạnh các kiểu biến thái của sâu bọ.
 Đọc thông tin phần 2.


 thảo luận nhóm, lựa chon các con đại diện điền vào ơ
trống trong bảng 1.


GV nhận xét.


–Nhận xét chung gì về lớp Sâu bọ?
GV nhận xét, ghi bài.


* Đọc thông tin.
* HS trả lời.
* Đọc thông tin.


* Thảo luận nhóm, đại diện
trả lời.


* HS trả lời.


<i><b> Tiểu kết:</b></i> <b>I. Một số đại diện Sâu bọ khác: Bọ ngựa, chuồn chuồn, ve sầu,</b>


ruoài, muoãi, ong, …


– Sâu bọ rất đa dạng về: số lồi, cấu tạo, mơi trường sống và
tập tính.



– Chúng phân bố rộng khắp các môi trường sống trên hành
tinh.


<i><b>b. Hoạt động 2: Đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của sâu bọ.</b></i>


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 Đọc thông tin phần II.1.


 Thảo luận nhóm, chọn lấy các đặc điểm chung nổi
bật của lớp Sâu bọ bằng cách đánh dấu () vào ơ tương
ứng.


GV nhận xét , tổng kết lại và cho HS ghi bài.


–Trong số các đặc điểm chung của sâu bọ, đặc điểm
nào phân biệt chúng với các Chân khớp khác?
 Đọc thông tin phần II.2.


 Hãy điền thêm tên sâu bọ và đánh dấu () vào ơ trống
chỉ vai trị thực tiễn của chúng ở bảng 2.


GV nhận xét.


–Nhận xét về vai trò của sâu bọ?
GV tổng kết, ghi bài.


* Đọc thơng tin.


* Thảo luận nhóm, đại diện
trả lời.



* HS trả lời.
* Đọc thơng tin.


* Thảo luận nhóm, đại diện
trả lời.


* HS trả lời.


<i><b>Tiểu kết:</b></i> <b>II. Đặc điểm chung và vai trò thực tiễn:</b>


1. Đặc điểm chung:


– Cơ thể có 3 phần: đầu, ngực, bụng.


– Đầu có 1 đơi râu, ngực có 3 đơi chân và 2 đơi cánh.
– Hơ hấp bằng hệ thống ống khí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

– Sâu bọ có vai trị quan trọng trong thiên nhiên và trong đời
sống con người ( làm thuốc, làm thực phẩm, thụ phấn cho
cây trồng, thức ăn cho động vật, diệt các sâu hại).


– Một số sâu bọ làm hại đáng kể cây trồng nói riêng và nền
sản xuất nơng nghiệp nói chung.


4. Củng cố:


– Trả lời câu hỏi cuối bài.
– Đọc mục “Em có biết”.
5. Dặn dị:



</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

Bài 28:


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>II. Phương tiện dạy học:</b>


<b>III. Tiến trình tổ chức bài học:</b>


1. Ổn định


2. Kiểm tra bài cũ:


<b>XXX. ?</b>


3. Hoạt động dạy học:
a. Hoạt động 1:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


<i><b>Tiểu kết:</b></i>


b. Hoạt động 2:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


<i><b>Tiểu kết:</b></i>


c. Hoạt động 3:



HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


<i><b>Tiểu kết:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

Bài 29:

<b>ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ </b>



<b>CỦA NGÀNH CHÂN KHỚP</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>– Nhận biết được đặc điểm chung của ngành Chân khớp cùng sự đa dạng về cấu </b>


tạo, môi trường sống và tập tín của chúng.


<b>– Giải thích được vai trị thực tiễn của Chân khớp, liên hệ đến các loài ở địa </b>


phương.


<b>II. Phương tiện dạy học:</b>


– Tranh H.29.1. Đặc điểm cấu tạo phần phụ.
– Tranh H.29.2. Cấu tạo cơ quan miệng.
– Tranh H.29.3. Sự phát triển của chân khớp.
– Tranh H.29.4. Lát cắt ngang qua ngực châu chấu.
– Tranh H.29.5. Cấu tạo mắt kép.


– Tranh H.29.6. Tập tính ở kiến.


<b>III. Tiến trình tổ chức bài học:</b>


1. Ổn định



2. Kiểm tra bài cũ:


<b>XXXI. Trình bày đặc điểm chung và vai trò của lớp Sâu bọ?</b>


3. Hoạt động dạy học:


<i><b>a. Hoạt động 1: Đặc điểm chung của ngành Chân khớp</b></i>


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 Đọc thơng tin mở bài.


–Nhận xét gì về mơi trường sống của ngành Chân
khớp?


Chân khớp rất đa dạng, phong phú vậy đặc điểm nào
để nhận biết ngành Chân khớp  I. Đặc điểm chung.
Treo các tranh về một số các đặc điểm của các đại
diện ngành Chân khớp.


 Nghiên cứu các hình, thảo luận và đánh dấu () vào ô
trống các đặc điểm được chọn là đặc điểm chung của
ngành Chân khớp.


GV nhận xét, cho HS rút ra đặc điểm chung của ngành
Chân khớp.


* Đọc thông tin.
– Đa dạng.



* Thảo luận nhóm, đại diện
trả lời, các nhóm khác bổ
sung.


<i><b>Tiểu kết:</b></i> <b>I. Đặc điểm chung</b>


– Có bộ xương ngồi bằng kitin nâng đỡ, che chở.
– Các chân phân đốt khớp động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<i><b>b. Hoạt động 2: Sự đa dạng ở Chân khớp</b></i>


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 Dựa vào kiến thức đã biết, thảo luận đánh dấu hoặc


điền thêm để hoàn tất bảng 1. Đa dạng về cấu tạo và
môi trường sống của Chân khớp.


Treo bảng 1.


GV cho các nhóm lên hồn tất bảng 1 trên bảng.
Nhận xét nội dung bảng mà HS đã hoàn tất.
–Nhận xét chung về cấu tạo của Chân khớp?


–Giải thích vì sao Chân khớp lại có cấu tạo đa dạng
như vậy?


–Chân khớp còn đa dạng về mặt nào nữa?


–Cơ sở nào giúp Chân khớp đa dạng về tập tính?



 Thảo luận và đánh dấu vào các ơ trống ở bảng 2 chỉ
rõ tập tính đặc trưng của từng đại diện.


Treo bảng 2.


GV cho các nhóm lên hồn tất bảng 2 trên bảng.
Nhận xét nội dung bảng mà HS đã hồn tất.


* Thảo luận nhóm, đại diện
trả lời, các nhóm khác bổ
sung.


– Có cấu tạo rất
phong phú và đa dạng.
– Thích nghi với các


điều kiện sống và mơi
trường sống khác nhau.
– Về tập tính.


– Do thần kinh phát
triển cao.


* Thảo luận nhóm, đại diện
trả lời, các nhóm khác bổ
sung.


<i><b>Tiểu kết:</b></i> <b>II. Sự đa dạng ở Chân khớp</b>


Nhờ sự thích nghi với điều kiện sống và mối trường khác nhau


mà Chân khớp rất đa dạng về cấu tạo, mơi trường sống và tập
tính.


<i><b>c. Hoạt động 3: Vai trò thực tiễn</b></i>


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 Đọc thông tin phần III.


 Dựa vào kiến thức đã học, liên hệ thực tế, điền tên
một số loài chân khớp và đánh dấu () vào ô trống của
bảng 3 cho phù hợp.


Nhạân xét nội dung bảng mà HS đã hồn tất.


–Cho biết vai trị của Chân khớp đối với tự nhiên và
đời sống con người.


* Đọc thơng tin.


* Thảo luận nhóm, đại diện
trả lời, các nhóm khác bổ
sung.


* Hoạt động cá nhân.


<i><b>Tiểu kết:</b></i> <b>III. Vai trò thực tiễn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

như: hại cây trồng, hại đồ gỗ trong nhà, truyền lan nhiều bệnh
nguy hiểm.



4. Củng cố:
– Đọc tiểu kết.


– Trả lời câu hỏi cuối bài.
5. Dặn dị:


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<b>Tuần 17</b>
<b>Tiết 36</b>


<b>Bài 34:</b>

<b> SỰ ĐA DẠNG VAØ ĐẶC ĐIỂM CHUNG </b>



<b>CỦA LỚP CÁ</b>





<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>1./ Kiến thức:</b>


_ Nắm được sự đa dạng của cá về số loài, lối sống, mơi trường sống
_ Trình bày được đặc điểm cơ bản phân biệt lớp cá sụn với lớp cá xương
_ Nêu vai trò của cá trong đời sống con người


_ Trình bày được đặc điểm chung của cá


<i><b>2./ Kó năng : </b></i>


_ Rèn kĩ năng quan sát tranh, so sánh và rút ra kết luận
_ Kĩ năng họat động theo nhóm.


<i><b>3./Thái độ :</b></i>



<i><b>_ Có ý thức học tập, u thích bộ môn</b></i>
<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b>
<b>1.\ Chuẩn bị của giáo viên:</b>


- Tranh các hình trong bài 34 SGK SH7.
- Bảng phụ ghi nội dung bảng SGK/111.


<b>2.\ Chuẩn bị của học sinh:</b>


_ Xem trước bài 34


_ Sưu tầm tranh ảnh về các loài cá.


<b>IV.</b> <b>HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>
<b>* Ổn định tổ chức:</b>


_ Kiểm tra sỉ số lớp.
*


<b> Kiểm tra bài cũ :</b>


Câu 1: Nêu các cơ quan bên trong thích nghi với đời sống ở nước ?
<b> * Mở bài:</b>


Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu sự đa dạng của lớp cá -> thơng qua đó thầy được đặc
điểm chung cũng như vai trò của lớp cá đối với đời sống con người


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>



<b>Hoạt động 1: HS tìm hiểu đa dạng về thành phần lồi và đa dạng về môi trường </b>
<b>sống</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

- Gv yêu cầu hs quan sát hình kết hợp với
phần thơng tin -> thảo luận nhóm hồn
thành bảng học tập -> trả lời câu hỏi: Đặc
điểm cơ bản nhất để phân biệt lớp cá sụn
và lớp cá xương?


-Gv nhận xét câu trả lời của học sinh ->
hoàn thiện kiến thức cho hs


- Gv yêu cầu hs quan sát hình kết hợp với
phần thơng tin -> thảo luận nhóm hồn
thành bảng học tập -> trả lời câu hỏi:
Điều kiện sống ảnh hưởng đến cấu tạo
ngoài của cá như thế nào?


- Gv nhận xét câu trả lời của học sinh ->
hồn thiện kiến thức cho hs


- Hs quan sát hình, nghiên cứu thơng tin,
thảo luận nhóm trả lời câu hỏi


- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi


- Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ
sung (nếu cần)


- Hs quan sát hình, nghiên cứu thơng tin,


thảo luận nhóm trả lời câu hỏi


- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi


Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ
sung (nếu cần)


<i><b>@ Tiểu kết:</b></i>


<b>I./ Sự đa dạng về thành phần lồi và đa dạng về mơi trường sống</b>


 <b>Có số lượng lồi lớn</b>


 <b>Gồm: lớp cá sụn (bộ xương làm bằng chất sụn); lớp cá xương (bộ </b>


<b>xương làm bằng chất xương)</b>


 <b>Điều kiện sống khác nhau đã ảnh hưởng đến cấu tạo và tập tính </b>


<b>khác nhau</b>


<b>Họat động 2: Tìm hiểu đặc điểm chung của cá</b>


<i><b>Mục tiêu :Trình bày được các đặc điểm chung của cá </b></i>


- Gv yeâu cầu học sinh thảo luận về các
đặc điểm của cá:


+ Mơi trường sống
+ Cơ quan di chuyển


+ Hệ hơ hấp


+ Hệ tuần hoàn
+ Đặc điểm sinh sản
+ Nhiệt độ cơ thể


- Gv nhận xét câu trả lời của học sinh
-> hoàn thiện kiến thức cho hs


- Hs quan sát hình, nghiên cứu thơng
tin, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi


- Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét,
bổ sung (nếu cần)


<b>@ Tiểu kết</b>


<b>II./ Đặc điểm chung của cá:</b>


 <b>Cá là động vật có xương sống thích nghi đời sống ở nước</b>
 <b>Bơi bằng vây, hô hấp bằng mang</b>


 <b>Tim 2 ngăn, 1 vịng tuần hồn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi</b>
 <b>Thụ tinh ngoài</b>


 Là động vật biến nhiệt


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<b>Mục tiêu : Trình bày được vai trị của cá trong tự nhiên và đời sống</b>



- Gv yêu cầu học sinh thảo luận :


+ Cá có vai trị gì trong tự nhiên và
trong đời sống con người


+ Mỗi vai trò lấy 1 ví dụ


+ Cho 1 số ví dụ về lồi cá gây độc
cho con người


+ Để bảo vệ và phát triển nguồn lợi
cá ta cần phải làm gì?


- Gv nhận xét câu trả lời của học sinh ->
hoàn thiện kiến thức cho hs


-Hs quan sát hình, nghiên cứu thơng tin,
thảo luận nhóm trả lời câu hỏi


-Đại diện nhóm trả lời câu hỏi


-Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ
sung (nếu cần)


<i><b>@Tiểu kết:</b></i>
<b>III./ Vai trò của cá:</b>


 <b>Cung cấp thực phẩm</b>


 <b>Ngun liệu chế thuốc chữa bệnh</b>



 <b>Cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp</b>
 <b>Diệt bọ gậy, sâu bọ gây hại</b>


<b>IV. CỦNG CỐ:</b>


- Nêu các đặc điểm chung của lớp cá?


- Nêu vai trò của cá trong tự nhiên và trong đời sống con người?


<b>V. DẶN DÒ:</b>


_ Học baøi


</div>

<!--links-->

×