Trường THCS Trần Hưng Đạo Lê Thò Tây Phụng
Tuần 19 Tiết 37
Ngày soạn: 05.01
BÀI 31: THỤ PHẤN (tt)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1 .kiến thức : Giúp HS
Giải thích được tác dụng của những đặc điểm có ở hoa thụ phấn nhờ gió , so sánh với
hoa thụ phấn nhờ sâu bọ.
Nêu được một số ứng dụng những hiểu biết về sự thụ phấn của con người để góp phần
nâng cao năng suất và phẩm chất cây trồng .
2. Kó năng:
Rèn cho HS kó năng làm việc độc lập, làm việc theo nhóm, kó năng quan sát mẫu vật, tranh
ảnh;
3. Thái độ :
Giáo dục ý thứ c yêu và bảo vệ thiên nhiên.
Vận dụng kiến thức góp phần thụ phấn cho cây.
II. CHUẨN BỊ
1.GV: - Soạn và tham khảo các tài liệu có liên quan
- Cây ngô có hoa , hoa bí ngô
- Dụng cụ thụ phấn cho hoa
2. HS : Hoa ngô
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Giới thiệu bài mới:
Ngoài thụ phấn nhờ sâu bọ hoa còn được thụ phấn nhờ gió và nhờ con người.
3. Học bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm của hoa thụ
phấn nhờ gió
GV hướng dẫn HS quan sát mẫu vật , QS tranh
30.3 , 30.4 .
GV cho HS đọc thông tin mục 3
Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi :
-Nhận xét về vò trí của hopa ngô đực , hoa cái ?
-Vò trí đó có tác dụng gì trong cách thụ phấn nhờ
gió ?
HS: Đại diện nhóm thông báo kết quả thảo luận ,
các nhóm khác nhận xét , bổ sung.
GV: Nhận xét, chốt lại:
Hoa thụ phấn nhờ gió có đặc điểm như thế
nào ?
BÀI 31: THỤ PHẤN (tt)
I. Tìm hiểu đặc điểm của hoa
thụ phấn nhờ gió
-Hoa tập trung ở ngọn
-Bao hoa thường tiêu giảm
-Chỉ nhò dài
-Hạt phấn nhỏ , nhẹ , nhiều
-Đầu nhụy dài , có nhiều lông
Giáo án Sinh học 6 Trang1
Trường THCS Trần Hưng Đạo Lê Thò Tây Phụng
HS: Tự rút ra kết luận:
Hoạt động 2 : ứng dụng kiến thức Về thụ phấn
GV yêu cầu HS đọc thông tin mục 4
Thảo luận trả lời câu hỏi:
-Khi nào hoa cần thụ phấn bổ sung ?
-Con người đã làm gì để tạo điều kiện cho hoa
thụ phấn ?
-Con người chủ động thụ phấn cho hoa nhằm mục
đích gì ? (Tăng sản lượng quả và hạt, Tạo ra các
giống lai mới )
-Trong trường hợp nào thì thụ phần nhờ người là
cần thiết ?
HS: Thảo luận nhóm, trả lời
GV: Nhận xét, chốt l
II. ứng dụng kiến thức về thụ
phấn
Con người có thể chủ động
giúp cho hoa giao phấn làm tăng
sản lượng quả và hạt tạo được
những giống lai mới có phẩm
chất tốt , năng suất cao.
4. Kiểm tra đánh giá :
5. Hướng dẫn về nhà :
Học bài , làm bài tập
Chuẩn bò bài tiết học sau
IV. RÚT KINH NGHIỆM
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
Giáo án Sinh học 6 Trang2
Trường THCS Trần Hưng Đạo Lê Thò Tây Phụng
Tuần 19 Tiết 38
Ngày soạn: 06.01
BÀI 31: THỤ TINH, KẾT HẠT VÀ TẠO QUẢ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1 .kiến thức : Giúp HS
- Hiểu được thụ tinh là gì? Phân biệt thụ phấn và thụ tinh, thấy được mối quan hệ giữa thụ phấn và
thụ tinh.
- Nhận biết dấu hiệu cơ bản của sinh sản hữu tính.
- Xác đònh sự biến đổi các bộ phận của hoa thành quả và hạt sau khi thụ tinh.
2. Kó năng:
Rèn cho HS kó năng làm việc độc lập, làm việc theo nhóm, kó năng quan sát, nhận biết, kó
năng vận dụng kiến thức để giải thích hiện tượng trong đời sống.
3. Thái độ :
Giáo dục ý thức trồng và bảo vệ cây.
II. CHUẨN BỊ
1.GV: - Soạn và tham khảo các tài liệu có liên quan.
- Tranh ảnh H31.1
2. HS : - n lại cấu tạo và chức năng của hoa.
- Xem lại khái niệm về thụ phấn
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Kiểm tra bài cũ:
? Thụ phấn là gì? Nêu đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió và sâu bọ?
2. Giới thiệu bài mới:
Tiếp theo thụ phấn là hiện tượng thụ tinh để kết hạt tạo quả.
3. Học bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
HĐ 1: Tìm hiểu sự thụ tinh
* Hiện tượng nảy mầm của hạt phấn
GV: Hướng dẫn hS quan sát hình 31.1, tìm hiểu chú thích.
Đọc thông tin ở mục 1 Trả lời câu hỏi
? Mô tả hiện tượng nảy mầm của hạt phấn?
HS: Tự quan sát hình + chú thích hình + thông tin Trả
lời
GV: Yêu cầu HS lên bảng trình bày trên hình vẽ: chỉ được
sự nảy mầm của hạt phấn và đường đi của ống phấn.
GV: Nhận xét, giảng giải thêm:
+ Hạt phấn hút chất nhày trương lên Nảy mầm thành
ống phấn.
BÀI 31: THỤ TINH, KẾT HẠT
VÀ TẠO QUẢ
1. Hiện tượng nảy mần của hạt
phấn:
Giáo án Sinh học 6 Trang3
Trường THCS Trần Hưng Đạo Lê Thò Tây Phụng
+ TBSD đực chuyển đến phần đầu ống phấn.
+ Ống phấn xuyên qua đầu nh và vòi nh vào bầu.
HS: Tự rút ra kết luận hiện tượng nảy mầm của hạt phấn.
* Thụ tinh
GV: Yêu cầu HS tiếp tục quan sát hình 31.1 và đọc thông
tin mục 2 SGK
? Sự thụ tinh xảy ra tại phần nào của hoa?
Sự thụ tinh là gì?
? Tại sao nói sự thụ tinh là dấu hiệu cơ bản của sinh sản
hữu tính?
HS: Tự đọc thông tin + quan sát hình 31.1 Suy nghó trả
lời
Yêu cầu trả lời được:
+ Sự thụ tinh xảy ra ở noãn.
+ Thụ tinh là kết hợp giữa tê 1bào sinh dục đực và tế bào
sinh dục cái hợp tử.
+ Dấu hiệu của sinh sản hữu tính là sự kết hợp TBSD đực
và cái.
GV: Nhận xét, chốt lại:
HĐ 2: Tìm hiểu sự kết hạt và tạo quả
GV: Yêu cầu HS tự đọc thông tin ở mục 3 để trả lời câu
hỏi.
? Hạt do bộ phận nào của hoa tạo thành?
? Noãn sau khi thụ tinh sẽ hình thành những bộ pậhn nào
của hạt?
? Quả do bộ phận nào của hoa tạo thành? Quả có chức
năng gì?
HS: Tự nghiên cứu thông tin Trả lời
HS khác nhận xét, bổ sung.
GV: Nhận xét, chốt lại:
+ Hợp tử Phôi
+ Noãn hạt chứa âu2 quả chứa hạt
+ các bộ phận khác của hoa héo và rụng ( 1 số ít loài cây
ở quả còn dấu tích của 1 số bộ phận của hoa).
HS: Tự rút ra kết luận
+ Hạt phấn hút chất nhày trương lên
Nảy mầm thành ống phấn.
+ TBSD đực chuyển đến phần đầu
ống phấn.
+ Ống phấn xuyên qua đầu nh và
vòi nh vào bầu.
2. Thụ tinh:
Thụ tinh là quá trình kết hợp tbsd đực
và tbsd cái Hợp tử.
3. Kết hạt và tạo quả:
+ Hợp tử Phôi
+ Noãn hạt chứa âu2 quả chứa
hạt
+ các bộ phận khác của hoa héo và
rụng ( 1 số ít loài cây ở quả còn dấu
tích của 1 số bộ phận của hoa).
Giáo án Sinh học 6 Trang4
Trường THCS Trần Hưng Đạo Lê Thò Tây Phụng
4.Kiểm tra đánh giá :
Gv cho HS trả lời câu hỏi:
1. hãy kể những hiện tượng xảy ra trong sự thụ tinh? Hiện tượng nào là quan trọng nhất?
2. Phân biệt hiện tượng thụ phấn và hiện tượng thụ tinh?
3. Quả do bộ phận nào của hoa tạo thành?
5.Hướng dẫn về nhà :
Học bài , trả lời ácc câu hỏi cuối bài.
Chuẩn bò bài tiết học sau
IV. RÚT KINH NGHIỆM
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
Tuần 20 Tiết 39
Ngày soạn: 09.01
CHƯƠNG VII : QUẢ VÀ HẠT
BÀI 32: CÁC LOẠI QUẢ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1 .kiến thức : Giúp HS
Biết phân chia quả thành các nhóm khác nhau
Dựa vào đặc điểm của vỏ quả để chia quả thành 2 nhóm chính : quả khô và quả thòt .
2. Kó năng:
Rèn cho HS kó năng quan sát, nhận biết, so sánh, thực hành. kó năng vận dụng kiến thức để
bảo quản, chế biến quả và hạt sau khi thu hoạch.
3. Thái độ :
Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên.
II. CHUẨN BỊ
1.GV: - Soạn và tham khảo các tài liệu có liên quan.
- Tranh ảnh H32.1
- Sưu tầm trước một số quả khô và quả thòt khó tìm.
2. HS : - Chuẩn bò theo nhóm 1 số quả có ở đòa phương: quả đậu Hà lan, quả me, bằng
lăng, đu đủ, cà chua, táo, quất, chanh,…
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Giới thiệu bài mới:
GV: cho HS kể tên một số loại quả mà em biết?
Giáo án Sinh học 6 Trang5
Trường THCS Trần Hưng Đạo Lê Thò Tây Phụng
Chúng gống và khác nhau ở điểm nào? Biết phân loại quả sẽ có tác dụng thiết thực trong đời
sống. Bài học hôm nay sẽ giúp các em phân loại quả.
3. Học bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
Hoạt động 1 : Tập chia nhóm các loại quả
GV cho HS quan sát mẫu vật và phân loại các loại
quả
GV hướng dẫn HS phân tích các bước của việc
phân chia các nhóm quả.
HS: Quan sát mẫu vật, phân loại quả theo nhóm:
- Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
Dựa vào những đặc điểm nào để phân chia
nhóm?
HS: Phát biểu
GV: Nhận xét, chốt lại:
Hoạt động 2: Các loại quả chính
GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK (B)
? Nhóm quả thòt gồm mấy nhóm ?
HS: Phát biểu, bổ sung
GV: cho HS dùng dao cắt quả cà chua và quả táo .
? Nhóm quả thòt gồm mấy nhóm ? Đặc điểm của
các nhóm như thế nào?
HS: Phát biểu
GV: Nhận xét, chốt lại:
Quả thòt và quả hạch khác nhau ở những điểm
nào?
HS: trả lời
GV: Nhận xét, chốt lại:
? Có mấy loại quả khô ?
HS: Phát biểu: 2 loại quả khô
GV: yêu cầu HS quan sát vỏ quả khô khi chín
Nhận xét chia quả khô thành hai nhóm và yêu cầu
các nhóm:
+ thảo luận ghi lại đặc điểm của từng nhóm quả
BÀI 32: CÁC LOẠI QUẢ
1. Căn cứ vào đặc điểm nào để
phân chia các loại quả
2. Các loại quả chính
Dựa vào đặc điểm của vỏ quả
có thể phân chia quả thành hai
nhóm
a) Nhóm quả thòt : gồm hai
nhóm
- Quả mọng : Phần thòt quả dày ,
mọng nước
- Quả hạch : Có hạch cứng chứa
hạt ở bên trong .
b) Nhóm quả khô :
- Quả khô nẻ : Khi chín khô vỏ
Giáo án Sinh học 6 Trang6
Trường THCS Trần Hưng Đạo Lê Thò Tây Phụng
khô .
+ gọi tên hai nhóm quả khô đó .
HS: Đại diện nhóm thông báo kết quả thảo luận ,
các nhóm khác nhận xét bổ sung
GV: Nhận xét, giúp HS khắc sâu kiến thức
quả có khả năng tách ra .
- Quả khô không nẻ : Khi chín
khô vỏ quả không tự tách ra .
4. Kiểm tra đánh giá :
a) Dựa vào đâu để phân biệt quả khô và quả thòt ? (Chọn câu trả lời đúng nhất )
a. Đặc điểm bên trong của quả
b. Đặc điểm của vỏ quả
c. Khối lượng của quả
b) Quả mọng khác với quả hạch ở những điểm nào ?
a. Quả mọng bên trong có nhiều nước , còn quả hạch không có nước
b. Quả mọng có phần thòt mềm , quả hạch thòt cứng
c. Quả mọng thường có phần thòt mềm , nhiều hạt nhỏ , quả hạch thường có một hạt
rất cứng
c) Vì sao người ta phải thu hoạch đổ xanh và đổ đen trước khi quả chín khô
Người ta phải thu hoạch đổ đen và đổ xanh trước khi quả chí khô vì đổ đen và đổ xanh
thuộc dạng ……………………………, khi chín ………………………… sẽ tự động bò tách ra .
5. Hướng dẫn về nhà :
o Học và trả lời câu hỏi sgk.
o Đọc mục em có biết
o Ngâm hạt đổ đen, hạt ngô chuẩn bò bài sau .
IV. RÚT KINH NGHIỆM
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
Giáo án Sinh học 6 Trang7
Trường THCS Trần Hưng Đạo Lê Thò Tây Phụng
Tuần 20 Tiết 40
Ngày soạn: 09.01
BÀI 33 : HẠT VÀ CÁC BỘ PHÂÄN CỦA HẠT
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1 .kiến thức : Giúp HS
Kể tên các bộ phận của hạt
Phân biệt được hạt một lá mầm và hạt hai lá mầm .
Biết cách nhận biết hạt trong thực tế .
2. Kó năng:
Rèn cho HS kó năng quan sát, nhận biết, so sánh.
3. Thái độ :
Biết cách lựa chọn và bảo quản hạt giống.
II. CHUẨN BỊ
1.GV: - Soạn và tham khảo các tài liệu có liên quan.
- Tranh câm về các bọ phận của hạtđỗ đen và hạt ngô.
- Mẫu vật: Hạt đỗ đen ngâm trước 1 ngày và hạt ngô đặt trên bông ẩm trước 3-4
ngày.
- Kim mũi mac, lúp cầm tay.
2. HS : - Chuẩn bò theo nhóm 1 số hạt đỗ đen đã ngâm trước 1 ngày và vài hạt ngô ngâm
trước 3-4 ngày.
- Kẻ bảng vào vở bài tập.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Kiểm tra bài cũ:
Gv cho HS trả lời một số câu hỏi tra8c1 nghiệm sau:
1. Dựa vào hình thái của vỏ quả có thể chia quả thành mấy nhóm chính?
a. Nhóm quả có màu đẹp và nhóm quả có màu nâu, xám.
b. Nhóm quả hạch và nhóm quả khô không nẻ.
c. Nhóm quả khô và nhóm quả thòt.
d. Nhóm quả khô nẻ và nhóm quả mọng.
2. Trong các nhóm quả sau đây nhóm nào gồm toàn quả khô?
a. Quả cà chua, quả ớt, quả thìa là, quả chanh.
b. Củ ( quả ) lạc, quả dừa, quả đu đủ, quả táo ta.
c. Quả đậu bắp, quả đậu xanh, quả đậu Hà lan, quả cải.
d. Quả bồ kết, quả đậu đen, quả chuối, quả nho.
3. Trong các nhóm quả sau đây nhóm quả nào gồm toàn quả thòt?
a. Quả đỗ đen, quả hồng xiêm, quả chuối, quả bầu.
b. Quả mơ, quả đào, quả xoài, quả dưa hấu, quả đu đủ.
c. Quả chò, quả cam, quả vú sữa, quả bồ kết.
d. Cả hai nhóm a và b.
Đáp án: 1-c; 2- c; 3- b.
2. Giới thiệu bài mới:
Giáo án Sinh học 6 Trang8
Trường THCS Trần Hưng Đạo Lê Thò Tây Phụng
Cây xanh có hoa đều do hạt phát triển thành. Vậy cấu tạo của hạt như thế nào? Các loại hạt có
giống nhau không?
3. Học bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
Hoạt động 1 : Tìm hiểu các bộ phận của hạt
GV hướng dẫn HS bóc vỏ 2 loại hạt ngô , đổ đen , sau
đó dùng kính lúp quan sát , đối chiếu với hình 33.1 ,
33.2 sgk . Tìm hiểu đủ các bộ phận của hạt.
HS : tiến hành quan sát , thảo luận theo nhóm
HS lên bảng chỉ lên tranh câm các bộ phận của mỗi hạt
- Hoàn thành bảng trong sgk trang 108.
Câu hỏi Trả lời
Hạt đổ đen Hạt ngô
Hạt gồm những bộ
phận nào ?
Vỏ và phôi Vỏ , phôi và
phôi nhũ
Bộ phận nào bao
bọc và bảo vệ
hạt ?
Vỏ hạt Vỏ hạt
Phôi gồm những
bộ phận nào ?
Chồi mầm,lá
mầm,thân
mầm,rễ
mầm
Chồi mầm,lá
mầm,thân
mầm,rễ mầm
Phôi có mấy lá
mầm
Hai lá
mầm
Một lá mấm
Chất dinh dưỡng
dự trữ chứa ở đâu ?
Hai lá
mầm
Phôi nhũ
HS: Đại diện các nhóm thông báo kết quả thảo luận ,
các nhóm khác nhận xét , bổ sung.
GV: Nhận xét, chốt lại
Hoạt động 2 : Phân biệt hạt một lá mầm và hạt hai lá
mầm .
GV: yêu cầu HS Căn cứ vào bảng trang 108 sgk đã làm
ở mục 1 + Đọc thông tin sgk .
? Tìm những điển giống nhau và khác nhau chủ yếu
giữa hạt một lá mầm và hạt hai lá mầm?
HS: Phát biểu ý kiến, HS khác nhận xét, bổ sung.
BÀI 33 : HẠT VÀ CÁC
BỘ PHÂÄN CỦA HẠT
I. Các bộ phận của hạt
Hạt gồm : Vỏ – Phôi
Phôi gồm : Rễ mầm ,
thân mầm , chồi mầm , lá
mầm
Chất dinh dưỡng dự
trữ chứa ở 2 lá mầm hoặc
phôi nhũ .
II. Phân biệt hạt một lá
mầm và hạt hai lá mầm .
Giáo án Sinh học 6 Trang9
Trường THCS Trần Hưng Đạo Lê Thò Tây Phụng
GV: Nhận xét, chốt lại:
? Hạt hai lá mầm khác hạt một lá mầm ở những điểm
nào ?
HS: Dựa vbào thông tin và hiểu biết cảu mình Trả
lời được
GV: Nhận xét, chốt lại:
Thế nào là cây hai lá mầm và cây một lá mầm ?
HS: tự rút ra kết lậun:
Hạt một lá mầm : phôi
chỉ có một lá mầm .
Hạt hai lá mầm : Phôi
có hai lá mầm
4. Kiểm tra đánh giá :
1) Nêu những điểm giống nhau và khác nhau giữa hạt một lá mầm và hạt hai lá
mầm?
2) Vì sao người ta chỉ giữ làmgiống những hạt chắc , to , mẩy , không bò sứt sẹo và không
bò sâu bệnh ? ( Hạt to mẩy chắc : có nhiều chất dinh dưỡng, có bộ phôi khoẻ. Hạt không sứt
sẹo : các bộ phận còn nguyên vẹn
nẩy mầm thành cây con và phát triển bình thường .
Hạt không bò sâu bệnh : tránh những yếu tố gây hại cho cây non khi mới hình thành )
5.Hướng dẫn về nhà :
• Học và trả lời câu hỏi sgk; làm bài tập trang 90.
• Đọc mục em có biết.
• Chẩun bò bài sau: Các loại quả : quả chò, quả trinh nữ, quả thông, quả đậu bắp
khô…
IV. RÚT KINH NGHIỆM
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
Tuần 21 Tiết 41
Ngày soạn: 22.01
BÀI 34: PHÁT TÁN CỦA QUẢ VÀ HẠT
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1 .kiến thức : Giúp HS
Phân biệt được những cách phát tán khác nhau của quả và hạt
Tìm những đặc điểm thích nghi với từng cách phát tán của các loại quả .
Giáo án Sinh học 6 Trang10
Trường THCS Trần Hưng Đạo Lê Thò Tây Phụng
2. Kó năng:
Rèn cho HS kó năng quan sát, nhận biết, so sánh, kó năng hoạt động nhóm.
3. Thái độ :
Giáo dục ý thức bảo vệ và chăm sóc thực vật.
II. CHUẨN BỊ
1.GV: - Soạn và tham khảo các tài liệu có liên quan.
- Tranh ảnh H34.1
- Một số loại quả và hạt thật
- Bảng phụ sgk trang 111
2. HS : - Sưu tầm các loại quả hạt có trong hình 34.1 sgk
Kẻ trước vào vở bảng trang 111
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Giới thiệu bài mới:
Cây thường sống cố đònh một chỗ nhưng quả và hạt của chúng lại được phát tán đi xa hơn nó
sống. Vậy những yếu tố nào để quả và hạt phát tán được? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.
3. Học bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
GV: Yêu cầu HS đọc thông tin sgk Trả lời câu
hỏi:
Thế nào là hiện tượng phát tán ?
Ý nghóa của hiện tượng phát tán ?
Hoạt động 1: Tìm hiểu các cách phát tán của quả
và hạt
HĐ1: Tìm hiểu về các cách phát tán của quả và hạt
GV: yêu cầu HS dựa vào thông tin trả lời câu hỏi:
? Quả và hạt thường được phát tán xa cây mẹ,
yếu tố nào giúp quả và hạt phát tán được ?
HS: Phát biểu
GV: ghi ý kiến của nhóm lên bảng, nghe bổ sung
và chốt lại có 3 cách phát tán : Tự phát tán , phát
tán nhờ gió , nhờ động vật
GV: Yêu cầu HS thảo luận Hoàn thành bài tập
ở phiếu học tập.
HS: - thảo luận, hoàn tahnh2 phiếu học tập.
- Đại diện nhóm thông báo kết quả thảo luận ,
các nhóm khác nhận xét , bổ sung.
GV: Nhận xét, chốt lại đáp án.
? Quả và hạt có những cách phát tán nào ?
BÀI 34: PHÁT TÁN CỦA
QUẢ VÀ HẠT
I. Các cách phát tán của quả
và hạt
Giáo án Sinh học 6 Trang11
Trường THCS Trần Hưng Đạo Lê Thò Tây Phụng
HS: Tự rút ra kết luận:
Hoạt động 2 : Tìm hiểu đặc điểm thích nghi với
các cách phát tán của quả và hạt
GV yêu cầu HS làm bài tập vào phiếu học tập
HS: Các nhóm thảo luận hoàn thành phiếu học tập
Cách
phát tán
Nhờ gió Nhờ ĐV Tự phát
tán
Đặc
điểm
Quả có
cánh
hoặc túm
lông nhẹ
- Có hương
thơ, ngọt, hạt
vỏ cứng
- Có gai,
móc bám
Quả khô
nẻ
Ví dụ
GV: - treo bảng đặc điểm thích nghi ……
- Đại diện nhóm lên gắn kết quả lên bảng
HS: Các nhóm khác nhận xét , bổ sung
GV: thông báo đáp án chuẩn.
Ngoài các cách phát tán trên còn có cách phát
tán nào ?
GV gợi ý: Ở Việt Nam có giống hoa của các nước
khác , Vậy vì sao có được ?
(GV thông báo : quả và hạt có thể phát tán nhờ
nước hay nhờ người… )
? Đặc điểm của các cách phát tán như thế nào ?
HS: Dựa vào thông tin Trả lời đời được.
GV: nhận xét, chốt lại:
Tại sao nông dân thường thu hoạch đậu khi quả
mới già ?
Sự phát tán có lợi gì cho thực vật và con
người ?
HS : Trả lời HS khác nhận xét, bổ sung .
GV: Nhận xét, chốt lại:
- Tự phát tán .
- phát tán nhờ gió
- phát tán nhờ động
vật .
II. Đặc điểm thích nghi với
các cách phát tán
- Phát tán nhờ gió : Quả có
cánh hoặc túm lông nhẹ.
- Phát tán nhờ động vật :
Có hương thơm, ngọt, hạt
vỏ cứng.
Có gai, móc bám
- Tự phát tán : quả khô nẻ
4Kiểm tra đánh giá :
1. Sự phát tán là gì ?
a.Hiện tượng của quả và hạt có thể bay đi xa nhờ gió
b.Hiện tượng của quả và hạt mang đi xa nhờ động vật
c. Hiện tượng của quả và hạt được chuyển đi xa chỗ nó sống
Giáo án Sinh học 6 Trang12
Trường THCS Trần Hưng Đạo Lê Thò Tây Phụng
d.Hiện tượng của quả và hạt có thể vung vãi nhiều nơi
2. Nhóm quả và hạt nào thích nghi với cách phát tán nhờ động vật
a.Những quả và hạt có nhiều gai hoặc móc
b.Những quả và hạt có túm lông hoặc có cánh
c. Những quả và hạt làm thức ăn cho động vật
d.Câu a và c là đúng
5.Hướng dẫn về nhà :
• Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
• Chuẩn bò làm trước thí nghiệm chứng minh điều kiện cần cho hạt nảy
mầm.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
Tuần 21 Tiết 42
Ngày soạn: 26.01
BÀI35: NHỮNG ĐIỀU KIỆN CẦN CHO HẠT NẢY MẦM
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1 .kiến thức : Giúp HS
HS nêu tự làm thí nghiệmvà nghiên cứu thí nghiệm phát hiện ra các điều kiện cần cho
hạt nảy mầm.
Giải thích được cơ sở khoa học của một số biện pháp kỹ thuật gieo trồng và bảo quản
hạt giống.
2. Kó năng:
Rèn luyện kỹ năng thiết kế thí nghiệm thực hành
3. Thái độ :
Giáo dục HS có lòng yêu thích môn sinh học.
II. CHUẨN BỊ
1.GV: - Soạn và tham khảo các tài liệu có liên quan.
- Chuẩn bò thí nghiệm trước 3-4 ngày để so sánh với TN của HS.
Giáo án Sinh học 6 Trang13
Trường THCS Trần Hưng Đạo Lê Thò Tây Phụng
2. HS : - Chuẩn bò thí nghiệm trước ở nhà.
- Kẻ bảng tường trình thí nghiệm vào vở bài tập.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Kiểm tra bài cũ:
Gv cho HS trả lời câu hỏi tr8ác nghiệm sau:
1. Sự phát tán là gì?
a. Hiện tượng quả và hạt có thể bay đi xa nhờ gió.
b. Hiện tượng quả và hạt được mang đi xa nhờ động vật.
c. Hiện tượng quả và hạt được chuyển đi xa nơi chỗ nó sống.
d. Hiện tượng quả và hạt có thể tự vung vãi nhiều nơi.
2. Nhóm quả và hạt nào thích nghi với cách phát tán nhờ động vật.
a. Những quả và hạt có nhiều gai hoặc có móc.
b. Những quả và hạt có túm lông hoặc có cách.
c. Những quả và hạt làm thức ăn cho động vật.
d. Câu a và c.
Đáp án: 1- c; 2- d.
2. Giới thiệu bài mới:
Hạt nảy mầm cần những điều kiện gì? Muốn biết điều đó chúng ta cùng tìm thí nghiệm qua bài
học hôm nay.
3.Học bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
Hoạt động 1: Thí nghiệm về những điều kiện cần cho
hạt nảy mầm
* Thí nghiện 1:
GV: yêu cầu HS trình bày lại cách tiến hành thí
nghiệm
HS: Các nhóm khác nhận xét, bổ sung .
GV: Nhận xét,
? Hạt ở cốc nào có hiện tượng nảy mầm?
Chú ý : phân biệt hạt nảy mầm với hạt chỉ nứt vỏ khi
no nước .
GV: Yêu cầu HS tiến hành thảo luận theo nội dung :
? Tìm hiểu nguyên nhân hạt nảy mầm và không nảy
mầm?
? Hạt nảy mầm cần những điều kiện nào ?
HS: Thảo luận Thống nhất ý kiến.
GV: Gọi đòa diện nhóm trình bày.
HS: Trình bày nhóm khác nhận xét , bổ sung.
GV: Yêu cầu HS rút ra kết luận qua thí nghiệm 1:
HS: Tự rút ra kL: Hạt nảy mầm cần có đủ : nước ,
BÀI35: NHỮNG ĐIỀU KIỆN
CẦN CHO HẠT NẢY MẦM
I. Thí nghiệm về những điều
kiện cần cho hạt nảy mầm
* Thí nghiệm 1:
Tiến hành : SGK
Kết quả :
Cốc 1 : Hạt không nảy mầm
vì thiếu nước
Cốc 2 : Hạt không nảy mầm
vì thiếu không khí
Cốc 3 : Hạt nảy mầm
Hạt nảy mầm cần có đủ :
nước , không khí
Giáo án Sinh học 6 Trang14
Trường THCS Trần Hưng Đạo Lê Thò Tây Phụng
không khí
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu thí nghiệm 2 SGK và trả
lới câu hỏi :
Cách tiến hành thí nghiệm 2 như thế nào ?
Hạt đậu trong cốc thí nghiệm này có nảy mầm
được không ? Tại sao ?
Ngoài điều kiện đủ nước , không khí hạt còn cần
những điều kiện nào nữa ?
HS: tự nghiên cứu thông tin Trả lời câu hỏi.
GV: Nhận xét, chốt lại:
Yêu cầu HS rút ra kết luận qua thí nghiệm 2.
HS: rút ra kết luận:
? Ngoài 3 điều kiện trên hạt nảy mầm còn phụ thuộc
vào điều kiện nào nữa ?
HS: trả lời
GV: Cho HS tự rút ra kết luận qua 2 thí nghiệm trên.
? Điều kiện để hạt nảy mầm?
HS: Tự rút ra kết luận
Hoạt động 2: Những hiểu biết về điều kiện nảy mầm
của hạt được vận dụng như thế nào trong sản xuất ?
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK để tìm ra cơ sở khoa
học của mỗi biện pháp
HS: Tự nghiên cứu thông tin, giải thích được:
GV: cho các nhóm trao đổi thống nhất cơ sở khoa học
của mỗi biện pháp
* Thí nghiệm 2 :
Tiến
hành : sgk
Kết
quả : Hạt không nảy mầm
Kết luận : Muốn hạt nảy
mầm ngoài chất lượng hạt
còn cần có đủ nước , không
khí và nhiệt độ thích hợp .
2. Những hiểu biết về điều
kiện nảy mầm của hạt được
vận dụng như thế nào trong
sản xuất
Khi gieo hạt phải làm đất
tơi xốp , phải chăm sóc hạt
gieo : chống úng , chống
hạn , chống rét và gieo đúng
thời vụ .
4.Kiểm tra đánh giá :
GV cho HS trả lời câu hỏi SGK:
2. những điều kiện bên ngoài và bên trong nào cần cho hạt nảy mầm?
3. Cần phải thiết kết thí nghiệm như thế nào để chứng minh sự nảy mầm của hạt phụ thuộc
vào chất lượng hạt giống?
5.Hướng dẫn về nhà :
Học và trả lời câu hỏi sgk
Đọc mục em có biết
n lại kiến thức chương II chương VII.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
Giáo án Sinh học 6 Trang15
Trường THCS Trần Hưng Đạo Lê Thò Tây Phụng
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
Tuần 22 Tiết 43
Ngày soạn: 01.02
BÀI 36: TỔNG KẾT VỀ CÂY CÓ HOA
I. CÂY LÀ MỘT THỂ THỐNG NHẤT
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1 .kiến thức : Giúp HS
Hệ thống hoá kiến thức về cấu tạo và chức năng chính các cơ quan của cây xanh có
hoa .
Tìm được mối quan hệ chặt chẽ giữa các cơ quan và các bộ phận của cây tạo thành cơ
thể toàn vẹn .
2. Kó năng:
Rèn kó năng nhận biết , phân tích , hệ thống hoá, kó năng vận dụng kiến thức giải
thích hiện tượng thực tế trông trồng trọt
3. Thái độ :
Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên.
II. CHUẨN BỊ
1.GV: - Soạn và tham khảo các tài liệu có liên quan.
- Tranh phóng to hình 36.1
2. HS : - Vẽ hình 36.1 vào vở
- n lại kiến thức về cơ quan dinh dưỡng và cơ quan sinh sản của cây.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Giới thiệu bài mới:
Cây có nhiều cơ quan khác nhau, mỗi cơ quan đều có những chức năng riệng. Vậy chúng hoạt
động như thế nào để tạo thành một thể thống nhất? Đó chính là câu hỏi mà bài học hôm nay sẽ giúp
các em trả lời.
3. Học bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
Hoạt động 1 : Tìm hiểu sự thống nhất giữa cấu
tạo và chức năng của mỗi cơ quan ở cây có hoa
GV: - yêu cầu HS nghiên cứu bảng cấu tạo và
BÀI 36: TỔNG KẾT VỀ CÂY CÓ HOA
I. CÂY LÀ MỘT THỂ THỐNG NHẤT
1. Sự thống nhất giữa cấu tạo và
chức năng của mỗi cơ quan ở cây có
hoa
Giáo án Sinh học 6 Trang16
Trường THCS Trần Hưng Đạo Lê Thò Tây Phụng
chức năng ( trang 116)
- Treo tranmh câm hình 36.1 sgk Gọi HS
lên bảng điền
HS: lên điền ghi chú cho tranh HS khác theo
dõi, nhận xét.
GV: Nhận xét, chốt lại:
Cây xanh có hoa gồm những cơ quan nào ?
Nhiệm vụ của những cơ quan đó là gì ?
Những cơ quan nào làm nhiệm vụ nuôi dưỡng
cây ? Những cơ quan đó được gọi là cơ quan gì ?
Những cơ quan nào làm nhiệm vụ sinh sản ?
HS: - thảo luận nhóm hoàn thành bài tập sgk
(trang 116)
- Đại diện nhóm thông báo kết quả thảo luận
, các nhóm khác nhận xét, bổ xung.
GV: nhận xét, chốt lại:
Giữa cấu tạo và chức năng của các cơ quan
có mối quan hệ với nhau như thế nào ?
HS: tự rút ra kết luận
Hoạt động 2 : Tìm hiểu sự thống nhất về chức
năng giữa các cơ quan ở cây có hoa
GV yêu cầu HS đọc thông tin sgk ở mục 2 suy
nghó và trả lời câu hỏi :
Những cơ quan nào của cây có mối quan hệ
chặt chẽ với nhau về chức năng ?
Lấy ví vụ chứng minh khi hoạt động của một cơ
quan được tăng cường hay giảm đi sẽ ảnh hưởng
đến các cơ quan khác ?
( Ví dụ : rễ không hút nước Lá không quang
hợp)
HS: Đại diện các nhóm thông báo kết quả trao
đổi Các nhóm khác nhận xét, bổ sung vá rút
ra kết luận:
Cây xanh có hoa có nhiều cơ
quan , mỗi cơ quan đều có cấu tạo
phù hợp với chức .
2. Sự thống nhất về chức năng
giữa các cơ quan ở cây có hoa.
Các cơ quan của cây xanh liên
quan mật thiết và ảnh hưởng tới
nhau .
4.Kiểm tra đánh giá :
GV cho HS chơi trò chơi giải ô chữ trang 118.
5.Hướng dẫn về nhà :
o Học kết luận sgk
o Trả lời câu hỏi 1, 2 , 3 sgk/117
o Tìm hiểu đời sống cây ở nước , sa mạc , ở nơi lạnh .
IV. RÚT KINH NGHIỆM
Giáo án Sinh học 6 Trang17
Trường THCS Trần Hưng Đạo Lê Thò Tây Phụng
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
Tuần 22 Tiết 44
Ngày soạn: 04.02
BÀI 36: TỔNG KẾT VỀ CÂY CÓ HOA (tt)
II. CÂY VỚI MÔI TRƯỜNG
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC
1 .kiến thức : Giúp HS
HS nắm được giữa cây xanh và môi trường có mối quan hệ chặt chẽ , khi điều kiện
sống thay đổi thì cây xanh biến đổi thích nghi với đời sống .
Thực vật thích nghi với điều kiện sống nên nó phân bố rộng rãi .
2. Kó năng:
Rèn cho HS kó năng quan sát, so sánh,
3. Thái độ :
Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên.
II. CHUẨN BỊ
1.GV: - Soạn và tham khảo các tài liệu có liên quan.
- Tranh phóng to hình 36.2 sgk
- Mẫu vật : Cây bèo tây.
2. HS : - Sưu tầm một số tranh ảnh có liên quan đến bài học.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Giới thiệu bài mới:
3. Học bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
Hoạt động 1: Tìm hiểu các cây sống dưới nước .
GV thông báo : những cây sống ở nước chòu một số
ảnh hưởng của môi trường : có sự nâng đởcủa nước
nhưng lại thiếu khí O
2
GV: yêu cầu HS quan sát hình 36.2 thảo luận nhóm
trả lời câu hỏi SGK:
cây rong mái chèo
?Nhận xét hình dạng của lá ở các vò trí trên mặt
nước , chìm trong nước ?Giải thích tại sao?
+ Cây sống trôi nổi trên mặt nước như bèo nhật bản
BÀI 36: TỔNG KẾT VỀ CÂY
CÓ HOA (tt)
II. CÂY VỚI MÔI TRƯỜNG
1. Các cây sống dưới nước
Giáo án Sinh học 6 Trang18
Trường THCS Trần Hưng Đạo Lê Thò Tây Phụng
, rau nhút có thân xốp nhẹ , dễ nổi và dự trữ oxi cho
chúng hô hấp
+ Cây sống chìm trong nước : rong mái chèo , rau
mác ngập nước thì có lá dài , hẹp để chúng có thể
nương theo sóng nước không bò rách
Cây nằm sát mặt nước : Sen , súng lá lớn , hình tròn
để nhận được nhiều ánh sáng ).
? Câybèo tây có cuống lá phình to , xốp có ý
nghóa như thế nào ?
? So sánh cuống lá khi cây sống trôi nổi và khi cây
sống trên cạn ?
HS: Đại diện nhóm thông báo kết quả thảo luận ,
các nhóm khác nhận xét,bổ sung .
GV: nhận xét, chốt lại
Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm của cây sống trên cạn
GV: yêu cầu HS đọc thông tin , trả lời câu hỏi
- Cây mọc nơi khô hạn , nắng , gió nhiều vì sao rễ lại
ăn sâu và lan rộng ?
- Lá cây ở nơi khô hạn thường có lông sáp có tác
dụng gì ? ( giảm sự thoát hơi nước )
- Vì sao cây mọc trong rừng rậm thường vươn cao ?
( để nhận ánh sáng )
HS: Đại diện nhóm thông báo kết quả thảo luận ,
các nhóm khác nhận xét, bổ sung .
VD : Cây mọc trong rừng rậm : thân vươn cao , các
cành tập trung ở ngọn
Cây trên đồi trống : rễ ăn sâu hoặc lan rộng ,
thân thấp , phân nhiều cành , lá thường có lớp lông
hoặc sáp phủ ngoài .
Hoạt động 3 : Tìm hiểu đặc điểm cây sống trong
những môi trường đặc biệt :
GV yêu cầu HS đọc thông tin và quan sát hình 36.4
thảo luận theo nội dung :
- Thế nào là môi trường sống đặc biệt ?
- Kể tên những cây sống ở những môi trường này ?
- Phân tích đặc điểm phù hợp với môi trường sống
của những cây này ?
Lá biến đổi để
thích nghi với môi trường
sống trôi nổi.
Chứa không khí
giúp cây nổi .
Thích nghi với điều kiện
sống ở môi trường nước .
2. Các cây sống trên cạn
Cây sống trên cạn cơ thể
cấu tạo phụ thuộc vào các
yếu tố : nguồn nước , nhiệt
độ , ánh sáng , gió , mưa …
3. Cây sống trong những
môi trường đặc biệt
- Cây đước sống ở môi
Giáo án Sinh học 6 Trang19
Trường THCS Trần Hưng Đạo Lê Thò Tây Phụng
HS: Thảo luận, phát biểu ý kiến.
GV: Nhận xét, chốt lại:
Ở những môi trường có điều kiện đặc
biệt không thích hợp với đa số các loại cây , tuy
nhiên vẫn có một số ít cây vẫn sống được
trường ngập mặn
- Cây xương rồng sống trên
cát …
4.Kiểm tra đánh giá :
Nêu một vài ví dụ về sự thích nghi của cây với môi trường.
5.Hướng dẫn về nhà :
Học bài theo câu hỏi sgk.
Tìm hiểu thêm sự thích nghi của một số cây xanh quanh nhà.
Đọc mục em có biết.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
Tuần 23 Tiết 45
Ngày soạn: 11.02
CHƯƠNG III: CÁC NHÓM THỰC VẬT
BÀI 37: TẢO
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1 .kiến thức : Giúp HS
Nêu rõ được môi trường sống và cấu tạo của tảo thể hiện tảo là thực vật bậc thấp .
Tập nhận biết 1 số tảo thường gặp
Hiểu rõ những ít lợi thực tế của tảo.
2. Kó năng:
Rèn cho HS kó năng quan sát, nhận biết.
3. Thái độ :
Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật.
II. CHUẨN BỊ
Giáo án Sinh học 6 Trang20
Trường THCS Trần Hưng Đạo Lê Thò Tây Phụng
1.GV: - Soạn và tham khảo các tài liệu có liên quan.
- Mẫu vật : Tảo xoắn để trong cốc thủy tinh
- Tranh : Tảo xoắn , rong mơ và một số tảo khác
2. HS : - Xem l cấu tạo chung của tế bào thực vật.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Giới thiệu bài mới:
Trên mặt nước ao, hồ thường có váng màu lục hoặc màu vàng. Váng đó do những cơ thể thực vật
rất nhỏ bé là tảo tạo nên. Tảo còn gồm những cơ th6ẻ lớn hơn, sống ở nước ngọt hoặc nước mặn.
3.Học bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo của tảo
GV: Yêu cầu HS quan sát tranh, mẫu vật của tảo
xoắn Thảo luận theo nội dung :
Mỗi sợi tảo có cấu tạo như thế nào?
Vì sao tảo xoắn có màu lục ?
Cách sinh sản của tảo xoắn ?
HS: Thảo luận Phát biểu ý kiến.
GV giải thích :
- Tên gọi tảo xoắn : do chất nguyên sinh có dãi xoắn
chứa diệp lục
- Cách sinh sản của tảo xoắn : sinh dưỡng , tiếp hợp.
? Tảo xoắn có cấu tạo cơ thể như thế nào ?
HS: Trả lời
GV: Nhận xét, kết luận:
* Yêu cầu HS quan sát cây rong mơ Trả lời
Cây rong mơ sống ở đâu ?
Rong mơ có cấu tạo cơ thể như thế nào ?
Vì sao rong mơ có màu nâu ?
Rong mơ khác cây xanh ở những điểm nào ?
HS: Thảo luận nhóm, thống nhất ý kiến.
- Đại diện nhóm thông báo kết quả thảo luận
các nhóm khác nhận xét , bổ sung
GV: Nhận xét, chốt lại:
Tại sao rong mơ được xếp vào nhóm thực vật bậc
thấp ?
HS: Tự rút ra kết luận:
Hoạt động 2: Làm quen 1 vài tảo khác thường gặp
BÀI 37: TẢO
I. Cấu tạo của tảo :
1) Quan sát tảo xoắn :(tảo
nước ngọt)
Cơ thể tảo xoắn là một
sợi gồm nhiều tế bào hình
chữ nhật.
2) Quan sát rong mơ :
- Sống thành đám lớn bám
vào đá hoặc san hô nhờ giá
bám ở gốc , có màu nâu
- Sinh sản :vô tính , hữu tính
(tiếp hợp).
Tảo là thực vật bậc thấp :
cấu tạo cơ thể đơn giản , có
diệp lục , chưa có rễ , thân ,
lá.
II. Một vài tảo khác thường
Giáo án Sinh học 6 Trang21
Trường THCS Trần Hưng Đạo Lê Thò Tây Phụng
GV cho HS quan sát tranh một số loại tảo khác
HS: Quan sát:
Tảo đơn bào :
Tảo đa bào :
GV: YC HS đọc thông tin sgk Rút ra nhận xét hình
dạng của tảo? Qua hoạt động 1 và 2 có nhận xét gì
về tảo nói chung?
HS: Nậhn xét sự đa dạng của tảo về: hình dạng, cấu
tạo, màu sắc.
Nêu được: Tảo là TV bậc tấhp, có 1 hay nhiều tế
bào.
Hoạt động 3 : Tìm hiểu vai trò của tảo
GV: YC HS đọc thông tin sgk, trả lời:
Tảo sống ở nước có lợi gì ?
Với đời sống con người tảo có ích lợi gì ?
Khi nào tảo có thể gây hại ?
HS: Phát biểu ý kiến.
GV: Nhận xét, chốt lại:
• Liên hệ:
- Vì sao trong nước thường thiếu oxi mà cá vẫn có thể sống
được?
- Ở vùng biển người ta có thể dùng nguyên liệu gì để làm
phân bón? (người ta thường vớt rong mơ về làm phân bón ).
gặp :
Tảo đơn bào :
Tảo tiểu cầu ( Ở nước
ngọt )
Tảo Silic ( Ở nước ngọt )
Tảo đa bào :
- Tảo vòng ( Ở
nước ngọt )
- Rau câu ( Ở
nước mặn )
- Tảo sừng hươu
( Ở nước mặn).
III. Vai trò của tảo :
Cung cấp oxy và thức ăn
cho động vật ở nước .
Làm thức ăn cho người và
gia xúc.
Làm thuốc.
Ngoài ra một số tảo cũng
gây hại:
+ Tảo đơn bào Làm ô
nhiễm môi trường.
+ Tảo xoắn tảo vòng gây
hại cho lúa giảm năng suất.
4.Kiểm tra đánh giá :
1. Cơ thể tảo có cấu tạo
a)Tất cả đều là đơn bào
b)Tất cả đếu là đa bào
c)Có dạng đơn bào và đa bào
2. Tảo là động vật bậc thấp vì :
d) Cấu tạo cơ thể đơn bào
e) Sống ở nước
f) Chưa có rễ , thân , lá
Đáp án: 1-c; 2-c
5.Hướng dẫn về nhà :
- Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài sGK.
- Đọc mục”Em có biết”.
- Chuẩn bò mẫu : cây rêu.
Giáo án Sinh học 6 Trang22
Trường THCS Trần Hưng Đạo Lê Thò Tây Phụng
IV. RÚT KINH NGHIỆM
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
Tuần 23 Tiết 46
Ngày soạn: 15.02
BÀI 38: RÊU – CÂY RÊU
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1 .kiến thức : Giúp HS
HS nêu rõ được đặc điểm cấu tạo của rêu , phân biệt rêu với tảo và cây có hoa .
Hiểu được rêu sinh sản bằng gì và túi bào tử cũng là cơ quan sinh sản của rêu .
Thấy đïc vaio trò của rêu trong tự nhiên .
2. Kó năng:
Rèn cho HS kó năng quan sát, nhận biết.
3. Thái độ :
Giáo dục HS có ý thức yêu và bảo vệ thiên nhiên.
II. CHUẨN BỊ
1.GV: - Soạn và tham khảo các tài liệu có liên quan.
- Mẫu vật : cây rêu
- Tranh : Cây rêu và cây rêu mang túi bào tử
- Dụng cụ : kính lúp
2. HS : - Chuẩn bò cây rêu.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Kiểm tra bài cũ:
GV cho HS trả lời câu hỏi TN.
? Cơ thể của các tảo được cấu tạo như thế nào?
a. Tất cả đều là đơn bào( chỉ gồm một tế bào).
b. Tất cả đều là đơn bào ( gồm nhiều tế bào).
c. có dạng đơn bào và đa bào .
2. Giới thiệu bài mới:
Rêu là nhóm thực vật lên cạn đầu tiên, cơ thể có cấu tạo đơn giản.
3. Học bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1 : Tìm hiểu rêu sống ở đâu ?
GV: kiểm tra sự chuẩn bò của HS
Giới thiệu 1 số loài rêu
Nhận xét môi trường sống của một số loài rêu ?
Rêu mọc đơn độc hay từng đám ?
BÀI 38: CÂY – CÂY RÊU
I. Môi trường sống của rêu :
Rêu sống ở nơi ẩm ướt
Giáo án Sinh học 6 Trang23
Trường THCS Trần Hưng Đạo Lê Thò Tây Phụng
GV : so sánh môi trường sống giữa rêu và tảo ?
Hoạt động 2 : Quan sát cây rêu
GV : giới hướng dẫn HS cách tách một hoặc hai
cây rêu ra để quan sát dưới kính lúp
HS : quan sát cây rêu dưới kính lúp kết hợp đối
chiếu hình 38.1 sgk để nhận biết các bộ phận của
cây rêu
HS lên ghi chú tranh câm .
HS xác đònh : các bộ phận làm nhiệm vụ dinh
dưỡng , các bộ phận làm nhiệm vụ sinh sản
HS : thảo luận nhóm theo nội dung :
- Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo cơ quan dinh dưỡng
- quan sát đặc điểm cấu tạo của rễ , thân , lá và
đọc sgk/126 để hoàn thành phiếu học tập :
Loại cây Thân Lá Rễ
Tảo
Rêu
Cây có
hoa
HS: Đại diện nhóm thông báo kết quả thảo luận
Các nhóm khác nhận xét , bổ sung
GV giảng giải đặc điểm cơ quan sinh dưỡng của
rêu trên tranh .
? Cơ quan sinh dưỡng của rêu gồm những bộ phận
nào ?
HS: rự rút ra kết luận:
? Tại sao rễ của cây rêu chỉ được xem là rễ giả ?
? Vậy rễ thật có cấu tạo như thế nào ?
? Qua kết quả trên ta thấy cây rêu và cây có hoa
giống và khác nhau ở những điểm nào ?
(Giống : đã phân hoá thành rễ , thân và lá
Khác : Rêu : thân , lá , rễ chưa có mạch dẫn
Đậu : thân , lá , rễ có mạch dẫn)
? Do những đặc điểm nào về cấu tạo mà rêu chỉ
mọc được ở những nơi ẩm ướt và không vươn cao
được ?
? So với tảo rêu có điểm gì tiến hoá hơn mà được
xếp vào nhóm thực vật bậc cao ?
II. Cơ quan sinh dưỡng của cây
rêu
- Thân :ngắn , không phân
nhánh
- Lá : nhỏ , mỏng
- Rễ giả : có khả năng hút nước
Chưa có mạch dẫn
Giáo án Sinh học 6 Trang24
Trường THCS Trần Hưng Đạo Lê Thò Tây Phụng
Hoạt động 3 : Túi bào tử và sự phát triển của cây
rêu
GV yêu cầu HS quan sát tranh cây rêu có túi bào
tử phân biệt các phần của túi bào tử (Túi bài tử
có 2 phần mũ ở trên và cuống ở dưới,trong túi có
bào tử )
GV: yêu cầu HS quan sát tiếp hình 38.2 và đọc
Thảo luận theo nội dung :
Cơ quan sinh sản của rêu là bộ phận nào ?
Rêu sinh sản bằng gì ?
Trình bày sự phát triển của rêu ?
HS: Đại diện nhóm thông báo kết quả thảo luận ,
các nhóm khác nhận xét bổ sung .
GV: nhận xét, chốt lại:
? Quá trình hình thành bào tử diển ra như thế nào ?
HS: Tự rút ra kết luận:
III. Túi bào tử và sự phát triển
của cây rêu
- Cơ quan sinh sản là túi bào tử
- Rêu sinh sản bằng bào tử .
- Bào tử nảy mầm phát triển
thành cây rêu
4.Kiểm tra đánh giá :
GV cho HS trả lời qua bài tập diền vào chỗ chấm :
Cơ quan sinh dưỡng cây rêu gồm có: ……….(1), ………. (2), chưa có ……… (3) thật sự. Trong
thân và lá rêu chưa có …………. (4). Rêu sinh sản bằng ……… (5) được chứa trong …….(6), cơ
quan này nằm ở ……..(7) cây rêu.
5.Hướng dẫn về nhà :
- Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài.
- Chuẩn bò bài tiếp theo: cây dương xỉ.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
Tuần 24 Tiết 47
Ngày soạn: 18.02
BÀI 39: QUYẾT – CÂY DƯƠNG XỈ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1 .kiến thức : Giúp HS
Trình bày được đặc điểm cấu tạo cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản của dương xỉ
Biết cách nhận dạng 1 cây thuộc dương xỉ
Giáo án Sinh học 6 Trang25