Tiết 1
Giáo án Sinh học 8
bài mở đầu
Ngày soạn : 23/8/2009
I. Mục tiêu :
HS cần nắm đợc .
- Mục đích, nhiệm vụ, ý nghĩa của môn học.
- Xác định đợc vị trí của con ngời trong tự nhiên, dựa vào cấu tạo cơ thể cùng nh các
hoạt động t duy của con ngời.
- Phơng pháp học tập của môn học cơ thể ngời và vệ sinh.
- Rèn kĩ năng hoạt động nhóm, kĩ năng t duy độc lập và làm việc với SGK.
- Có ý thức bảo vệ, giữ gìn vệ sinh cơ thể.
II Chuẩn bị : :
- GV : Bài soạn Một số tài liệu liên quan đến bộ môn.
- HS : sách, vở học bài.
III. Tiến trình lên lớp ::
A. ổn định lớp :
B. Bài mới :
ã Vào bài : GV giới thiệu qua về bộ môn cơ thể ngời và vệ sinh trong chơng trình sinh học 8
ã HS có cái nhìn tổng quát về kiến thức sắp học gây hứng thú.
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh
Nội dung cơ bản
1 . Hoạt động 1 : Xác định đợc vị trí của con
ngời trong tự nhiên :
- HS nhớ lại kiến thức cũ trả lời câu
hỏi :
? Trong chơng trình Sinh 7, các em đà học các
ngành động vật nào ? Ngành nào tiến hoá nhất
?
? Lớp động vật nào tiến hoá nhất ? loài ngời
thuộc lớp nào ? Dựa vào đâu để biết ?
- HS nghiên cứu thông tin SGK trao đổi
nhóm hoàn thành bài tập đánh dấu vào ô trống
để tìm ra những điểm khác biệt giữa ngời và
động vật ?
Đáp án : các ô đúng 1, 2, 3, 5, 7, 8
GV ghi lại ý kiến của nhiều nhóm để đánh giá
đợc kiến thức của HS.
2 . Hoạt động 2 : Tìm hiểu nhiệm vụ của môn
cơ thể ngời và vệ sinh.
- HS nghiên cứu thông tin mục II SGK trao
đổi nhóm trả lời câu hỏi :
I.Vị trí của con ngời trong tự nhiên :
- Loài ngời thuộc lớp Thú.
- Con ngời có tiếng nói, chữ viết, t duy trừu
tợng, hoạt động có mục đích
bớt lệ thuộc vào thiên nhiên.
II.Nhiệm vụ của môn Cơ thể ngời và vệ
sinh :
- Cung cấp những kiến thức về cấu tạo,
chức năng của con ngời trong mối quan hệ
với môi trờng, những hiểu biết về phòng
Nguyễn Viết Hng Trờng THCS Tùng Châu
Giáo án Sinh học 8
? Bộ môn cơ thể ngời vµ vƯ sinh cho chóng ta chèng bƯnh tËt vµ rèn luyện thân thể.
hiểu biết điều gì ?
-Thấy rõ mối liên quan giữa môn học với
? Cho ví dụ về mối liên hệ giữa bộ môn cơ thể các môn khoa học khác nh : y học, TDTT,
ngời và vệ sinh với các môn khoa học khác ?
điêu khắc, hội hoạ.
- Một vài đại diện trình bày nhóm khác bổ
sung GV hoàn chỉnh ghi bảng.
III.Phơng pháp học tập môn học Cơ thể
ngời và vệ sinh :
3 . Hoạt động 3 : Tìm hiểu phơng pháp học tập
bộ môn.
- Phơng pháp học tập phù hợp với đặc điểm
- HS nghiên cứu thông tin mục III SGK trả lời môn học là kết hợp quan sát thí nghiệm và
câu hỏi :
vận dụng kiến thức kĩ năng vào thực tế
? Nêu các phơng pháp cơ bản để học tập bộ
cuộc sống.
môn ?
- GV lÊy vÝ dơ cơ thĨ minh ho¹ cho các phơng
pháp mà HS nêu ra.
C. Củng cố : GV chỉ định HS trả lời câu hỏi :
? Trình bày những điểm khác nhau và giống nhau giữa ngời và Thú ?
? Nêu những lợi ích của việc học tập bộ môn ?
D. Hớng dẫn học ở nhà :
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK
- Soạn bài 2 SGK
Nguyễn ViÕt Hng Trêng THCS Tïng Ch©u
Giáo án Sinh học 8
Chơng I
Tiết 2
Khái quát về cơ thể ngời
cấu tạo cơ thể ngời
Ngày soạn : 24/8/2009
I. Mục tiêu :
Học xong bài này HS cần :
- Kể tên đợc các cơ quan trong cơ thể ngời, xác định đợc vị trí của các hệ cơ quan
trong cơ thể mình .
- Giải thích đợc vai trò của hệ thần kinh và hệ nội tiết trong sự điều khiển hoạt động
các cơ quan.
- Rèn kĩ năng quan sát, t duy tổng hợp, hoạt động nhóm.
- Giáo dục ý thức giữ gìn bảo vệ cơ thể, tránh tác động mạnh vào một số hệ cơ quan
quan trọng.
II Chuẩn bị ::
1. GV : B i son + Mô hình cu to ca cơ thể người .
. 2 .HS : Bài học ..
III . Tiến trình lên lớp :
A . ổn định lớp :
B . KiĨm tra bµi cị :
Hay cho biết nhiệm vụ của bộ môn cơ thể người và vệ sinh ?
C. Bài mới :
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng
1. Hoạt động 1 : Tìm hiểu cấu tạo cơ thể ngời
HS quan sát tranh vẽ hình 2.1; 2.2 ở SGK và
trên bảng trao đổi nhóm hoàn thành các câu
hỏi hoạt động
mục I.1 SGK.
- Đại diện nhóm trình bày nhóm khác bổ
sung.
- GV tổng kết ý kiến của nhóm và thông báo ý
đúng Ghi bảng.
? Cơ thể ngời gồm những hệ cơ quan nào ?
Thành phần chức năng của từng cơ quan ?
- HS nghiên cứu SGK, tranh hình, mô hình
trao đổi nhóm hoàn thành bảng 2.
- GV kẻ bảng 2 lên bảng - đại diện nhóm lên ghi
vào bảng nhóm khác bổ sung GV ghi ý
kiến bổ sung thông báo đáp án đúng HS
chữa bài vào vở, GV tìm hiểu số nhóm có kết quả
đúng nhiều so với đáp án.
I . Cấu tạo :
1. Các phần cơ thể :
- Da bao bọc toàn bộ cơ thể.
- Cơ thể ngời gồm 3 phần : đầu,
thân và tay chân.
- Cơ hoành ngăn cách giữa
khoang ngực với khoang bụng.
2. Các hệ cơ quan :
Ngun ViÕt Hng Trêng THCS Tïng Ch©u
Giáo án Sinh học 8
Hệ cơ quan
Các cơ quan trọng từng hệ cơ Chức năng của từng hệ cơ quan
quan
Vận động
Cơ, xơng
Vận động và di chuyển.
Tiêu hoá
ống tiêu hoá, tuyến tiêu hoá
Tiếp nhận và biến đổi thức ăn
thành chất dinh dỡng cung cấp
Tuần hoàn
Tim, hệ mạch
cho cơ thể.
Vận chuyển O2 trao đổi chất dinh
dỡng tới các tế bào, mang chất
Hô hấp
Đờng dẫn khí, phổi
thải CO2 từ TB tới cơ quan bài
tiết.
Bài tiết
Thận, ống dẫn nớc tiểu, bóng
Thực hiện trao đổi khí O2 , CO2
đái, tuyến mồ hôi.
giữa cơ thể với môi trờng.
Thần kinh
NÃo, tuỷ, dây thần kinh và hạch Lọc từ máu các chất thải để thải
thần kinh.
ra ngoài.
Điều khiển, điều hoà, phối hợp
các hoạt động của cơ thể.
GV hỏi thêm : Ngoài các hệ cơ quan trên, trong
cơ thể còn có các hệ cơ quan nào ? (Sinh dục, nội
tiết, giác quan).
2 . Hoạt động 2 : Tìm hiểu sự phối hợp hoạt động II . Sự phối hợp hoạt động của các
của các cơ quan.
cơ quan
- HS nghiên cứu thông tin mục II thảo luận
nhóm :
? Lấy một ví dụ cụ thể để phân tích sự phối hợp
hoạt động của các hệ cơ quan trong cơ thể ?
Các cơ quan trong cơ thể là một
? Giải thích sơ đồ hình 2.3 ?
khối thống nhất, có sự phối hợp
? Quan sát hình 2.3 cho biết các mũi tên từ hệ
với nhau, cùng thực hiện chức
thần kinh và hệ nội tiết tới các hệ cơ quan nói lên năng sống. Sự phối hợp đó đuợc
điều gì ?
thực hiện nhờ cơ chế thần kinh và
- GV giải thích sự điều hoà thần kinh và điều hoà cơ chế thể dịch.
thể dịch.
D. Củng cố :
GV chỉ định HS trả lời câu hái :
? C¬ thĨ ngêi gåm cã mÊy hƯ c¬ quan, chỉ rõ thành phần và chức năng của các hệ cơ quan
? Cơ thể ngời là một thể thống nhất đợc thể hiện nh thế nào ?
- 1 2 HS đọc ghi nhớ.
E. Hớng dẫn học ở nhà :
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK
- Soạn bài 3 SGK
- Ôn tập lại cấu tạo tế bào thực vËt .
Ngun ViÕt Hng Trêng THCS Tïng Ch©u
Tiết 3
Giáo án Sinh học 8
tế bào
Ngày soạn : 30/8/2009
I. Mục tiêu bài học :
Học xong bài này HS cần :
- Nắm đợc thành phần cấu trúc cơ bản của tÕ bµo bao gåm : mµng sinh chÊt, chÊt tÕ
bµo (lới nội chất, ribôxôm, ti thể, bộ máy Gôn gi, trung thể), nhân (nhiễm sắc thể,
nhân con).
- Phân biệt đợc chức năng từng cấu trúc của tế bào.
- Chứng minh đợc tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể
- Rèn kĩ năng quan sát tranh hình, mô hình để tìm kiến thức
- Giáo dục ý thức học tập yêu thích bộ môn.
II. Chuẩn bị :
- GV: Bài soạn - Tranh vẽ cấu tạo tế bào động vật
- Hs : b ài học
III .Tiến trình lên lớp ::
A . ổn định lớp :
B .Kiểm tra bài cũ :
Xác định vị trí các hệ cơ quan trong cơ thể và nêu choc năng của các hệ cơ quan
trong cơ thể ngời ?
C. Bài mới :
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng
1. Hoạt động 1 : Tìm hiểu cấu tạo tế bào I . Cấu tạo tế bào :
- HS quan sát tranh vẽ hình 3.1 và xem
đĩa CD (nguyên phân) trả lời câu hỏi :
? Một tế bào điển hình gồm những thành Tế bào gồm 3 phần :
phần cấu tạo nào ?
- Màng
- GV treo sơ đồ câm về cấu tạo tế bào và
- Tế bào chất : gồm các tế bào
các mảnh bìa tơng ứng với tên các bộ
quan
phận - đại diện nhóm lên hoàn chỉnh sơ
- Nhân : gồm nhiễm sắc thể, nhân
đồ.
con
- GV nhận xét và thông báo đáp án đúng
ghi bảng
2 . Hoạt động 2 : Tìm hiểu chức năng các
bộ phận trong tế bào.
II . Chức năng các bộ phận trong tế bào :
- HS nghiên cứu bảng 3.1 trao đổi nhóm
trả lời câu hỏi :
? Màng sinh chất có vai trò gì ?
? Năng lợng cần cho các hoạt động lấy từ
đâu
? Tại sao nói nhân là trung tâm của tế
bào ?
- Đại diện nhóm trình bày nhóm khác
Nguyễn Viết Hng Trêng THCS Tïng Ch©u
Gi¸o ¸n Sinh häc 8
bỉ sung – GV tỉng kÕt ý kiÕn – nhËn
(Néi dung nh b¶ng 3.1 SGK)
xÐt – ghi b¶ng.
? H·y gi¶i thÝch mèi quan hƯ thèng nhÊt
vỊ chức năng giữa màng sinh chất và
nhân ?
? Tại sao nói tế bào là đơn vị chức năng
của cơ thể ? (Cơ thể có 4 đặc trng nh trao
đổi chất, sinh trởng, sinh sản, di truyền
đều đợc tiến hành ở tế bào).
2 . Hoạt động 3 : Tìm hiểu thành phần
hoá học của tế bào.
III. Thành phần hoá học của tế bào :
- Cá nhân HS nghiên cứu thông tin mục
- Gồm hỗn hợp nhiều chất vô cơ
III trao đổi nhóm trả lời câu hỏi :
và hữu cơ.
? Cho biết thành phần hoá học của tế bào 1. Chất hữu cơ :
(chất vô cơ và chất hữu cơ).
- P rôtêin : C, H, O, N, S, P
? Các chất hoá học cấu tạo nên tế bào có
- Gluxit : C, H, O
mặt ở đâu (trong tự nhiên).
- Lipit : C, H, O
? Tại sao trong khẩu phần ăn của mỗi ng- A xit nuclêic : ADN, ARN
ời cần có ®đ P, Li, G, Vi ta min, mi
2. ChÊt v« cơ :
khoáng ? (ăn đủ các chất để xây dựng tế
- Muối khoáng chứa : Ca, K, Na,
bào).
Cu.
4. Hoạt động 4 : Tìm hiểu chức năng các
hoạt động sống trong tế bào.
- Cá nhân HS nghiên cứu sơ đồ hình 3.2 IV. Hoạt động sống của tế bào :
trao đổi nhóm trả lời câu hỏi :
? Cơ thể lấy thức ăn từ đâu ?
? Thức ăn đợc biến đổi và chuyển hoá
nh thế nào ?
- Các hoạt động sống của tế bào gồm :
? Cơ thể lớn lên đợc do đâu ?
trao đổi chất, lớn lên, phân chia, cảm
? Giữa tế bào và cơ thể có mối quan hệ
ứng.
nh thế nào ?
- Mọi hoạt động sống của cơ thể đều
- Đại diện nhóm trình bày nhóm khác diễn ra ở tế bào TB là đơn vị chức
bổ sung GV rút ra kết luận ghi
năng của cơ thể.
bảng.
IV .Củng cố :
- GV yêu cầu HS làm bài tập 1 SGK
- 1 2 HS đọc ghi nhớ.
V.Hớng dẫn học ở nhà :
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK.
- Đọc mục Em có biết ?
- Ôn tập phần mô ở thực vật.
Nguyễn Viết Hng Trờng THCS Tïng Ch©u
Giáo án Sinh học 8
Tiết 4
:
mô
Ngày soạn : 31/8/2009
I . Mục tiêu bài học :
Học xong bài này HS cần :
- HS nắm đợc khái niệm mô, phân biệt các loại mô chính trong cơ thể.
- HS nắm đợc cấu tạo và chức năng của từng loại mô trong cơ thể.
II . Chuẩn bị :
- GV : Bài soạn tranh một số loại mô .
- HS: Bài học..
III . Tiến trình lên lớp :
A. ổn định lớp :
B .Kiểm tra bài cũ :
HÃy cho biết cấu tạo và chức năng các bộ phận trong tế bào ?
Tính chất sống của tế bào đợc biểu hiện nh thế nào ?
C. Bài mới :
Vào bài : Trong cơ thể có rất nhiều tế bào, tuy nhiên xét về các chức năng ngời ta có thể loại
thành những nhóm tế bào có nhiệm vụ giống nhau, các nhóm đó gọi chung là mô. Vậy mô là
gì ? cơ thể chúng ta có những loại mô nào ?
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng
1. Hoạt động 1 : Tìm hiểu khái niệm mô.
I . Khái niệm mô :
- Cá nhân HS nghiên cứu thông tin mục I SGK kết
hợp với quan sát tranh hình trên bảng trao đổi
nhóm trả lời câu hỏi :
? HÃy kể tên những tế bào có hình dạng khác nhau
mà em biết ?
Mô là tập hợp các tế bào
? Thử giải thích vì sao TB có hình dạng khác nhau ? chuyển hoá có cấu trúc giống
(tuỳ chức năng TB phân hoá) GV giới thiệu
nhau cùng thực hiện một chức
khái niệm mô.
năng nhất định.
GV bổ sung : ở một số loại mô còn có các yếu tố
II . Các loại mô :
không có cấu trúc tế bào.
2 . Hoạt động 2 : Tìm hiểu cấu tạo và chức năng của
các loại mô .
? Trong cơ thể có mấy loại mô chính ?
(Nội dung phiếu học tập đÃ
- Cá nhân HS tự nghiên cứu SGK mục II 1, 2, 3, 4 kết hoàn chỉnh).
hợp quan sát tranh từ 4.1
4.4 trao đổi nhóm
hoàn thành nội dung phiếu học tập (vị trí, cấu tạo,
chức năng các loại mô trong cơ thể).
- Đại diện nhóm trình bày đáp án – nhãm kh¸c
nhËn xÐt, bỉ sung – GV chiÕu phiÕu học tập của HS
lên bảng.
GV nhận xét kết quả của c¸c nhãm – chiÕu phiÕu
chn kiÕn thøc.
Ngun ViÕt Hng Trêng THCS Tïng Ch©u
Giáo án Sinh học 8
Phiếu học tập : Cấu tạo, chức năng các mô
Nội dung Mô biểu bì
Mô liên kết
Mô cơ
Bao phủ phần
Có ở khắp cơ Gắn vào xơng, thành
ngoài cơ thể, thể : dới lớp da, ống tiêu hoá, mạch
Vị trí
lót trong các gân, dây chằng,
máu, bóng đái, tử
ống nội quan.
sụn ...
cung, tim.
Chủ yếu là TB, TB
- Các tế - Các TB liên
kết rải rác trong
dài xếp thành lớp,
bào
thành bó.
xếp chất nền.
- Gồm : mô
- TB có vân ngang
sít
nhau. sụn, xơng, mỡ, hoặc không.
sợi, máu...
- Gồm : cơ vân, cơ
Cấu tạo - Gồm : biểu bì
tim, cơ trơn.
da, biểu bì
tuyến
Mô thần kinh
Tạo nên hệ
thần kinh : nÃo,
tuỷ sống, dây
TK ...
- Các TB thần
kinh và TB thần
kinh đệm.
- Nơ ron có
thân mắc với
sợi trục và sợi
nhánh.
Tiếp nhận, xử
Chức
Bảo vệ, hấp
Nâng đỡ, liên Co, giÃn, sự vận
lí, điều khiển
năng
thụ, tiết (sinh kết, vận chuyển động
trả lời kích
sản)
thích môi trờng.
- GV đa ra một số câu hỏi HS dựa vào néi dung kiÕn thøc ë phiÕu häc tËp – trao
®ỉi nhóm thống nhất trả lời câu hỏi :
? Máu thuộc loại mô gì ? Vì sao máu đợc xếp vào loại mô đó ? (Mô liên kết vì : nếu quan
niệm huyết tơng là chất nền và xét về nguồn gốc các TB máu đợc tạo ra từ các TB giống nh
nguồn gốc TB sụn, xơng thì có thể xếp máu thuộc mô liên kết).
? Giữa mô cơ vân, cơ trơn, cơ tim có đặc điểm nào khác về cấu tạo, chức năng ? (Mô cơ vân
và cơ tim tế bào đều có vân ngang, có 1 nhân, mô cơ trơn tế bào có hình thoi nhọn, cơ vân
hoạt động theo ý muốn, cơ trơn và cơ tim hoạt động không theo ý muốn; Khả năng co giÃn
tốt nhất là cơ vân đến cơ tim, kém hơn là cơ trơn).
- Đại diện nhóm trả lời nhóm khác nhận xét, bổ sung GV cần bổ sung thêm kiến thức
nếu HS trả lời câu hỏi còn thiếu - Đánh giá hoạt động của các nhóm.
IV. Củng cố :
- GV chỉ định HS trả lời câu hỏi :
So sánh 4 loại mô theo mẫu ở bảng 4 ?
Cơ vân, cơ trơn, cơ tim có gì khác nhau về đặc điểm cấu tạo, sợi phân bố trong cơ thể và
có khả năng cã gi·n ?
- 1 – 2 HS ®äc ghi nhí.
V.
Híng dẫn học ở nhà :
- Học bài, trả lời câu hỏi 1, 2, 4 SGK.
- Chuẩn bị cho bài thực hành : mỗi tổ 1 con ếch, một mẩu xơng ống có đầu sụn và xơng
xốp, thịt lợn nạc còn tơi.
Nguyễn Viết Hng Trờng THCS Tùng Châu
Giáo án Sinh học 8
Tiết 6
Thực hành : quan sát tế bào và mô
Ngày soạn : 8/9/2009
I . Mục tiêu :Học xong bài này HS cần :
- Quan sát để phân biệt đợc đặc điểm 3 loại mô là mô biểu bì, mô liên kết và mô cơ, từ đó
hiểu rõ khái niệm mô.
- Nêu đợc phơng pháp và làm đợc tiêu bản mô cơ vân.
- Xác định đợc cấu tạo chung của mọi tế bào gồm có màng, chất tế bào và nhân.
II. Phơng tiện dạy học :
* Dụng cụ đợc chuẩn bị theo từng nhóm (4 6HS) có :
+ 1 kính hiểu vi có độ phóng đại 100 – 200 (10x10; 10x20).
+ 2 lam (b¶n kÝnh) víi la men (tÊm kÝnh máng)
+ 1 dao mæ, 1 kim nhọn, 1 kim mũi mác, 1 khăn lau, giấy thấm
+ 1 con ếch (nhái) hoặc 1 miếng thịt lợn nạc còn tơi.
+ 1 lọ dung dịch sinh lí 0,65 % Nacl cã èng hót, 1 lä axit axªtic 1 % có ống hút.
+ Bộ tiêu bản : mô biểu bì, mô sụn, mô xơng, mô cơ trơn.
VI. GV chuẩn bị bảng phụ ghi tóm tắt phơng pháp làm tiêu bản mô cơ vân.
III. Tiến trình thực hành :
A. ổn định lớp :
B.Bài cũ :
Kể tên các loại mô đà học ? Mô liên kết có đặc điểm gì ?
Tế bào biểu bì và tế bào cơ có gì khác nhau ?
Để kiểm chứng điều đà học về mô chúng ta tiến hành nghiên cứu đặc điểm các loại tế bào và
mô.
C. Bài mới :
Hoạt động 1 : Nêu yêu cầu của bài thực hành.
Gọi 1 2 HS đọc phần I : Nhiệm vụ của bài thực hành.
GV nhấn mạnh yêu cầu quan sát và so sánh các loại mô.
Hoạt động 2 : Hớng dẫn thực hành :
Hớng dẫn cách làm tiêu bản mô cơ vân bằng sử dụng bảng phụ đà chuẩn bị sẵn.
Hớng dẫn phơng pháp quan sát tiêu bản.
Hoạt động 3 : Tổ chức thực hành.
Bố trí một nửa số nhóm làm tiêu bản tế bào mô cơ, nửa còn lại quan sát tiêu bản có sẵn,
sau 10 đổi lại.
Lu ý học sinh khi quan sát cần đối chiếu tiêu bản với các hình vẽ trong SGK (bài 4) để vẽ
đợc dễ dàng.
1. Hoạt động 4 : HS làm báo cáo.
Bảng so sánh có thể đợc trao đổi thống nhất cả nhóm.
Nếu thời gian hạn chế thì không yêu cầu tóm tắt phơng pháp làm tiêu bản.
IV . Đánh giá :
Nguyễn Viết Hng Trờng THCS Tùng Ch©u
Giáo án Sinh học 8
1. HS trả lời câu hỏi :
Làm tiêu bản cơ vân em gặp khó khăn gì ? và đà khắc phục khó khăn đó nh thế nào ?
- Em đà quan sát đợc tiêu bản những loại mô nào ? Nêu sự khác biệt về đặc điểm cấu tạo của
3 loại mô : biểu bì, mô liên kết, mô cơ ?
2. GV nhận xét tinh thần và kết quả làm việc, ý thức vệ sinh, ngăn nắp, trật tự nơi làm việc của
các nhóm.
Nguyễn Viết Hng Trêng THCS Tïng Ch©u
Giáo án Sinh học 8
Tiết 5
phản xạ
Ngày soạn : 4/9/2009
I. Mục tiêu :
Học xong bài này HS cần :
- Nắm đợc cấu tạo và chức năng của nơ ron
- Nắm đợc 5 thành phần của một cung phản xạ và đờng dẫn truyền xung thần kinh trong
cung phản xạ.
II . Chuẩn bị :
- GV : Bài soạn sơ đồ cung phản xạ .
- HS : Bài học nghiên cứu về phản xạ .
III . Tiến trình lên lớp ::
A . ổn định lớp :
B .Kiểm tra bài cũ : Báo cáo thực hành của bài thực hành
C. Bài mới :
Më bµi : ë ngêi :Sê tay vµo vËt nãng rụt tay.
Nhìn thấy quả khế tiết nớc bọt.
Hiện tợng rụt tay, tiết nớc bọt đó là phản xạ. Vậy phản xạ đợc thực hiện nhờ cơ chế nào ? Cơ
sở vật chất của hoạt động phản xạ là gì ?
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng
1. Hoạt động 1 : Tìm hiểu cấu tạo và chức năng I. Cấu tạo và chức năng của nơ
của nơ ron.
ron :
- HS nhớ lại kiến thức cũ ở bài 4 và quan sát
hình 6.1 thảo luận :
? HÃy nêu thành phần cấu tạo của mô thần
kinh ? (TB thần kinh (nơ ron) + TB thần kinh
đệm (TK giao).
1.Cấu tạo : 1 nơ ron gồm
? Mô tả cấu tạo của một nơ ron điển hình ?
VII. Thân chứa nhân.
- GV giải thích thêm về xi nap : là diện tiếp xúc
VIII. Nhiều sợi nhánh
giữa đầu mút của sợi trục ở nơ ron này với nơ
IX. 1 sợi trục.
ron kế tiếp.
2.Chức năng : nơ ron có chức năng
- HS đọc thông tin mục I SGK trả lời câu hỏi :
:
? Nơ ron có những tính chất cơ bản nào ? Nói
X.
Cảm ứng
rõ hớng lan truyền của xung thần kinh trong nơ
XI. Dẫn truyền
ron ? (các kích thích của môi trờng tác động
vào thân và sợi nhánh làm xuất hienẹ xung thÇn * Sù dÉn trun xung thÇn kinh
kinh råi lan truyền theo sợi trục đến đầu mút để trong dây thần kinh chỉ theo 1
chiều.
chuyển qua xi nap tới nơ ron kế tiếp hoặc cơ
quan trả lời).
? Có mấy loại nơ ron ?
ã Có 3 loại nơ ron :
? Có nhận xét gì về hớng dẫn truyền xung thần + NR hớng tâm (cảm giác)
kinh ở nơ ron hớng tâm và nơ ron li tâm ? (ngợc + NR trung gian (liên lạc)
Nguyễn Viết Hng Trờng THCS Tùng Châu
Giáo án Sinh học 8
chiều nhau).
+ NR li tâm (vận động)
2 . Hoạt động 2 : Tìm hiểu các thành phần của
II . Cung phản xạ :
cung phản xạ và vòng phản xạ.
1. Phản xạ :
- Là những phản ứng của cơ thể trả
- Cá nhân HS đọc thông tin mục II.2 SGK
lời các kích thích của môi trờng
trao đổi nhóm :
thông qua hệ thần kinh.
? Phản xạ là gì ? (Cho ví dụ)
? Nêu điều khác nhau giữa phản xạ ở ngời và
tính cảm ứng ở thực vật ? (Phản xạ là phản ứng
có sự tham gia của hệ thần kinh, còn cảm ứng ở
thựuc vật không phải do hệ thần kinh điều
khiển).
- GV treo hình vẽ 6.2 HS quan sát thảo luận
2. Cung phản xạ :
nhóm trả lời các câu hỏi hoạt động :
? Các loại nơ ron tạo nên một cung phản xạ? (3 - Một cung phản xạ gồm 5 yếu tố :
cơ quan thụ cảm, nơ ron hớng tâm,
loại)
nơ ron trung gian, nơ ron li tâm, cơ
? Các thành phần của một cung phản xạ ? (5
quan phản ứng.
yếu tố)
- Cung phản xạ là con đờng mà
? Con đờng dẫn truyền xung thần kinh trong
xung thần kinh truyền từ cơ quan
cung phản xạ ?
thụ cảm qua trung ơng thần kinh
? Nêu một ví dụ về phản xạ và phân tích đờng
đến cơ quan phản ứng.
dẫn truyền xung thần kinh trong phản xạ đó ?
3. Vòng phản xạ :
- GV tóm tắt đờng dẫn truyền xung thần kinh
Trong phản xạ luôn có luồng thông
theo cung phản xạ trong ví dụ HS đà nêu.
tin ngợc báo về trung ơng thần
- GV đặt vấn đề : Bằng cách nào trung ơng
kinh để trung ơng thần kinh điều
thần kinh có thể biết đợc phản ứng của cơ đÃ
đáp ứng đợc kích thích cha ? (Nhờ có thông tin chỉnh phản ứng cho thích hợp.
Vòng phản xạ bao gồm cung phản
ngợc từ cơ quan thụ cảm theo dây hớng tâm
xạ và luồng thông tin ngợc.
trung ơng thần kinh).
- GV giải thích con đờng dẫn truyền xung thần
kinh trong vòng phản xạ dựa vào hình 6.3.
? Vòng phản xạ là gì ? Phân biệt với cung phản
xạ ? HS tr¶ lêi GV ghi b¶ng.
IV .Cđng cè :
XII. GV chØ định HS trả lời câu hỏi :
? Có mấy loại nơ ron ? các loại nơ ron khác nhau ở điểm nào?
? Phân biệt cung phản xạ và vòng phản xạ ?
1 2 HS đọc ghi nhớ.
V .Hớng dẫn học ở nhà :
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK.
- Soạn bài 7.
Nguyễn Viết Hng Trờng THCS Tùng Ch©u
Giáo án Sinh học 8
Chơng Ii
TIếT 7
sự vận động của cơ thể
bộ xơng
Ngày soạn : 12/9/2009
i. Mục tiêu :Học xong bài này HS cần :
- Trình bày đợc các thành phần chính của bộ xơng và xác định đợc các xơng chính ngay
trên cơ thể bản thân.
- Phân biệt đợc các loại xơng dài, xơng ngắn và xơng dẹt về hình thái và cấu tạo.
- Phân biệt đợc các loại khớp xơng, nắm vững cấu tạo khớp động.
II. Chuẩn bị :
- Gv : Bài soạn mô hình cấu tạo của bé x¬ng ngêi- tranh vÏ bé x¬ng .
- HS : Bài học tìm hiểu về bộ xơng của con ngời .
III. Tiến trình lên lớp ::
A.. ổn định lớp :
B .KiĨm tra bµi cị :
Cho mét vÝ dơ vỊ phản xạ và phân tích phản xạ đó .
C. Bài mới :
Giới thiệu chơng, vào bài :
Sự vận động của cơ thể đợc thực hiện nhờ sự phối hợp hoạt động của hệ cơ và bộ xơng. Nhiệm
vụ học tập đề ra ở chơng này là tìm hiểu cấu tạo và chức năng của cơ và xơng, những đặc điểm của
cơ, xơng thích nghi với t thế đứng thẳng và lao động, giữ gìn vệ sinh cơ xơng.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng
1. Hoạt động 1 : Tìm hiểu các thành phần
I . Các phần chính của bộ xơng :
chính của bộ xơng.
- HS quan sát hình 7.1 7.3 liên hệ các phần
của bộ xơng trên cơ thể.
- GV sử dụng tranh vẽ, mô hình giới thiệu về
bộ xơng, cấu tạo hộp sọ, cột sống và lồng
ngực.
- GV nêu các câu hỏi hoạt động. HS thảo luận
- Bộ xơng là bộ phận nâng đỡ bảo vệ
nhóm để thống nhất đáp án.
cơ thể và là nơi bám của các cơ.
? Chức năng của bộ xơng là gì ?
- Bộ xơng gồm nhiều xơng đợc chia
? Bộ xơng gồm có những phần nào ?
là 3 phần :
? Tìm điểm giống nhau và khác nhau giữa xơng tay và xơng chân ? (Giống : có các phần t- + Xơng đầu : xơng sọ, xơng mặt.
+ Xơng thân : xơng cột sống, xơng
ơng ứng nhau. Khác : về kích thớc; cấu tạo,
lồng ngực.
khác nhau của đai vai, đai hông, đặc điểm
+ Xơng chi : xơng chi trên, xơng chi
hình thái và sự sắp xếp của xơng cổ tay, cổ
dới.
chân, bàn tay và bàn chân).
? Tại sao có sự khác nhau giữa xơng tay và xơng chân ? (là kết quả của sự phân hoá tay và II.Phân biệt các loại xơng :
chân trong quá trình tiến hoá thích nghi víi t
Ngun ViÕt Hng Trêng THCS Tïng Ch©u
Giáo án Sinh học 8
thế đứng thẳng).
Có 3 loại xơng :
2. Hoạt động 2 : Phân biệt các loại xơng.
- Xơng dài : hình ống (xơng ống
- Cá nhân HS đọc thông tin mục II. Liên hệ
tay) ở giữa rỗng chứa tuỷ.
bản thân trả lời câu hỏi :
- Xơng ngắn : kích thớc ngắn (đốt
? Có mấy loại xơng ? Chúng phân biệt nhau ở sống)
đặc điểm nào ?
- Xơng dẹt : hình bản dẹt, mỏng (xXIII. GV giải thích đặc điểm của 3 loại x- ơng sọ)
ơng dựa trên tranh vẽ hoặc xơng
thật.
III.Các khớp xơng :
? Xác định các loại xơng trên cơ thể ngời hay - Nơi tiếp giáp giữa các đầu xơng
chỉ trên mô hình ?
gọi là khớp xơng.
3. Hoạt động 3 : Tìm hiểu về các khớp xơng.
- Có 3 loại khớp xơng :
- GV treo tranh vÏ h×nh 7.4 giíi thiƯu cho HS + Khíp động : là khớp cử động dễ
định nghĩa khớp xơng và 3 loại khớp, mỗi loại dàng nhờ 2 đầu xơng có sụn đầu
lấy vài ví dụ để HS xác định trên cơ thể bản
khớp nắm trong một bao chứa dịch
thân.
khớp (bao hoạt dịch) đảm bảo sự
? Dựa vào cấu tạo khớp đầu gối hÃy mô tả một linh hoạt của tay, chân.
khớp động ? (gồm 1 đầu xơng lồi hình bán cầu + Khớp bất động : là loại khớp
của xơng đùi lồng vào 1 hốc xơng của xơng
không cử động đợc giúp xơng tạo
chày. Mặt của mỗi xơng có một lớp sụn trơn
thành hộp, thành khối để bảo vệ nội
bóng và đàn hồi giảm sự cọ xát giữa 2 đầu quan hoặc nâng đỡ.
xơng.Giữa khớp có một túi đệm chứa đầy chất + Khớp bán động : là những khớp
dịch nhầy (túi hoạt dịch).
cử động hạn chế giúp xơng thành
Bên ngoài khớp là những dây chằng đàn hồi và khoang bảo vệ, giúp cơ thể mềm
dai đi từ đầu xơng này qua đầu xơng kia làm
dẻo trong dáng đứng thẳng, lao
thành bao kín bọc 2 đầu xơng lại. Nhờ những động (cột sống).
đặc điểm cấu tạo trên làm khớp xơng cử động
dễ dàng).
? Khả năng cử động của khớp động và khớp
bán động khác nhau nh thế nào ? Vì sao ?
? Nêu đặc điểm của khớp bất động ?
- GV giải thích làm rõ vai trò từng loại khớp
chốt lại những ý chính ghi bảng.
IV .Củng cố :
- HS trả lời câu hỏi do GV chỉ định :
Bộ xơng ngời có mấy phần ? có chức năng gì ?
Có mấy loại khớp ? Nêu vai trò của từng loại khớp ?
- 1 2 HS đọc to phần ghi nhớ.
V .Hớng dẫn học ở nhà :
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK.
- Soạn bài 8, mỗi tổ chuẩn bị 2 xơng đùi ếch (gà).
Nguyễn Viết Hng Trờng THCS Tùng Châu
Giáo án Sinh học 8
Tiết 8
cấu tạo và tính chất của xơng
Ngày soạn : 14/9/2009
I. Mục tiêu :
Học xong bài này HS cần :
- HS trình bày đợc cấu tạo chung của một xơng dài từ đó giải thích đợc sự lớn lên của xơng
và khả năng chịu lực của xơng.
- Xác định đợc thành phần hoá học của xơng để chứng minh đợc tính chất đàn hồi và cứng
rắn của xơng.
- Có kĩ năng lắp đặt các thí nghiệm đơn giản.
II. Chuẩn bị : .
- GV : Bài soạn sơ đồ cấu tạo của xơng .Một số dụng cụ thí nghiệm ( xơng đùi ếch ,
HCL 10% , đèn cồn.)
- HS : Bài học Kết quả của ngâm xơng và đốt xơng .
III. Tiến trình lên lớp ::
A. ổn định lớp :
B. Kiểm tra bài cũ :
Nêu rõ cấu tạo các phần của bộ xơng .
C. Bài mới :
.Vào bài :1 HS đọc mục Em có biết ?
- GV nêu vấn đề : Vậy sức chịu đứng lớn đợc nh vậy của xơng do đâu mà có ?
Tiết học này sẽ giải đáp.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
1.Hoạt động 1 : Tìm hiểu cấu tạo và chức năng
của xơng.
- GV treo tranh vẽ hình 8.1 2 HS quan sát và
đọc thông tin mục I.1 đối chiếu hình vẽ trả lời
câu hỏi :
? Xơng dài có cấu tạo nh thế nào ?
- GV lật tÊm che ë cét 1, cét 2 cđa b¶ng 8.1 để
cho HS thấy đáp án.
? Cấu tạo hình ống, nan xơng ở đầu xơng xếp
vòng cung có ý nghĩa gì đối với chức năng nâng
đỡ của xơng (hình ống : xơng nhẹ, chắc; nan xơng : phân tán lực). GV giới thiệu cấu tạo của xơng đợc vận dụng để xây cột trụ cầu, vòm cửa
tiết kiệm và bền vững.
Ghi bảng
I.Cấu tạo của xơng :
- Xơng có cấu tạo gồm : Màng xơng, mô xơng cứng và mô xơng
xốp.
- Xơng dài có cấu trúc hình ống,
mô xơng xốp ở 2 đầu xơng trong
xơng chứa tuỷ đỏ là nơi sản sinh
ra hồng cầu, khung xơng chứa tuỷ
đỏ (ở trẻ em) hoặc tuỷ vàng (ở
ngời lớn).
HS hỏi : Tại sao trong 1 con gà
trong xơng đùi thì tuỷ đỏ còn
trong xơng ống chân lại tuỷ
2.Hoạt động 2 : Tìm hiểu sự to ra vµ dµi ra cđa x- vµng .
II.Sù to ra và dài ra của xơng :
ơng.
Nguyễn Viết Hng Trờng THCS Tïng Ch©u
Giáo án Sinh học 8
HS quan sát hình 8.4 5 SGK chú ý tới vai trò,
vị trí của sụn tăng trởng.
- Xơng lớn lên về bề ngang nhờ
- GV dùng hình 8.5 mô tả thí nghiệm chứng
sự phân chia của tế bào màng xminh vai trò của sụn tăng trởng.
? Quan sát hình 8.5 cho biết vai trò của sụn tăng ơng.
- Xơng dài ra nhờ sự phân chia
trởng ?
của các TB lớp sụn tăng trởng.
- GV giới thiệu về sự phát triển của xơng ở các
độ tuổi khác nhau .
3.Hoạt động 3 : Tìm hiểu về thành phần hoá học
III.Thành phần hoá học và tính
và tính chất của xơng .
chất của xơng :
GV hớng dẫn các nhóm HS làm thí nghiệm.
Lu ý HS :
- Ngâm xơng trong HCL để là gì ? Còn lại thành Xơng gồm 2 thành phần chính là
cốt giao và muối khoáng.
phần nào trong xơng ? kết luận.
+ Chất cốt giao : tạo cho xơng có
Đốt xơng thì thành phần nào bị cháy ? Còn lại
tính mềm dẻo chịu lực tốt.
thành phần nào trong xơng ? kết luận về vài
+ Chất muối khoáng làm cho xtrò của chất bị cháy.
? Từ các thí nghiệm trên có thể rút ra về kết luận ơng có tính rắn chắc nâng đỡ
cơ thể.
gì về thành phần và tính chất của xơng ?
- HS đọc thông tin để khẳng định những kết luận.
-GV giới thiệu tỉ lệ 2 chất cốt giao và vô cơ ở độ
tuổi trẻ em, ngời già.
IV .Củng cố :
GV chỉ định HS trả lời câu hỏi :
? Xơng dài có cấu tạo phù hợp với chức năng nh thế nào ?
? Trình bày các thí nghiệm tìm hiểu thành phần và tính chất của xơng ?
- 1 2 HS đọc phần ghi nhớ.
V.
Hớng dẫn học ở nhà : Học bài, trả lời câu hỏi SGK.
Câu 3 : Khi hầm xơng chất cốt giao bị phân huỷ chất vô cơ không còn đợc liên kết bởi
chất cốt giao nên bở.
- Nghiên cứu trớc bài 9.
Nguyễn Viết Hng Trêng THCS Tïng Ch©u
Giáo án Sinh học 8
Ngày soạn :
Ngày giảng :
cấu tạo và tính chất của cơ
Tiết 9
A. Mục tiêu :
Học xong bài này HS cần :
VI. Trình bày đợc đặc điểm của tế bào cơ và của bắp cơ.
VII. Giải thích đợc tính chất cơ bảng của cơ là sự co cơ và nêu đợc ý nghĩa của sự co cơ.
B. phơng pháp: Trực quan vấn đáp và HĐN
c chuẩn bị :
1 .gv : Bài soạn mô hình cấu tạo cđa hƯ c¬ -tranh vÏ hƯ c¬ cđa ngêi .
2 HS : Bài học tìm hiểu về hệ cơ của con ngời .
D. tiến trình lên lớp ::
I . ổn định lớp :
II .Kiểm tra bài cũ :
Xơng dài có cấu tạo nh thế nào phù hợp với chức năng của nó .
Thành phần hóa học của xơng có ý nghĩa gì đối với chức năng của xơng ?
III. Bài mới :
Vào bài :
Hệ vận động gồm những cơ quan nào ? (cơ và xơng). Ta đà nghiên cứu về xơng và hôm nay sẽ
tìm hiểu về cấu tạo của cơ.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
1.Hoạt động 1 : Tìm hiểu cấu tạo chung của hệ
cơ, bắp cơ và tế bào cơ.
- HS đọc thông tin đầu tiên của bài trả lời
câu hỏi :
? Vì sao cơ bám vào xơng còn đợc gọi là cơ xơng
? và còn đợc gọi là cơ vân ?
- GV giới thiệu sơ lợc các nhóm cơ chính tren
hình vẽ. Tuỳ vào vị trí, chức năng mà cơ có hình
dạng khác nhau điển hình là bắp cơ có hình thoi
dài.
HS nghiên cứu thông tin mục I và hình 9.1 SGK
trao đổi nhóm trả lời câu hỏi :
? Bắp cơ có cấu tạo nh thế nào ?
? Tế bào cơ có cấu tạo nh thế nào ?
VIII. GV dùng hình 9.1 giải thích cấu tạo
của bắp cơ, bó cơ, sợi cơ. Lu ý :
+ Bắp cơ gồm nhiều bó cơ, 2 đầu có gân bám vào
2 xơng khác nhau (một số cơ bám 1 đầu xơng
da; hoặc 2 vùng da khác nhau) 1 đầu là đầu bám
tâm, 1 đầu là đầu bám gối.
+ Mỗi sợi cơ là 1 TB cơ gồm nhiều đoạn, mỗi
đoạn là 1 đơn vị cấu trúc giới hạn bởi 2 tấm 2 đĩa
Ghi bảng
I. Cấu tạo bắp cơ và tế bào cơ :
Bắp cơ gồm :
- Ngoài là màng liên kết, 2 đầu
thon có gân, phần bụng phình to.
- Bao gồm nhiều bó cơ, mỗi bó
gồm nhiều sợi cơ (TB cơ). Mỗi
TB có gồm nhiều tơ cơ có 2 loại.
+ Tơ cơ dày có mấu sinh chất
vân tối.
+ Tơ cơ mảnh trơn vân
sáng.
Tơ cơ mảnh và dày xếp xen kẽ
nhau theo chiều dọc tạo v©n
Ngun ViÕt Hng Trêng THCS Tïng Ch©u
Giáo án Sinh học 8
tối là tơ cơ dày, đĩa sáng là nơi phân bố của tơ cơ ngang.
mảnh.
- Đơn vị cấu trúc : là giới hạn
? Ta có thể sắp xếp các đơn vị cấu tạo của bắp cơ giữa tơ cơ mảnh và dày.
theo thứ tự từ lớn đến bé nh thế nào ? (Bắp cơ
bó cơ sợi cơ (TB cơ) tơ cơ dày
II.Tính chất của cơ :
tơ cơ mảnh)
2.Hoạt động 2 : Tìm hiểu tính chất của cơ :
- Tính chất cơ bản của cơ là sự co
- Dựa vàohình 9.2 GV mô tả cách bố trí thí
và giÃn cơ.
nghiệm.
- Khi bị kích thích cơ phản ứng
? Rút ra kết luận của thí nghiệm dựa vào đồ thị
lại bằng cách co cơ.
nhịp co cơ ?
? Khi cơ co tơ cơ mảnh và tơ cơ dày nh thế nào ? - Khi cơ co tơ cơ mảnh xuyên sâu
vào vùng của tơ cơ dày làm cho
GV làm rõ thêm về cơ chế của sự co cơ.
đĩa sáng ngắn lại, đĩa tối dày lên
? Vậy tính chất cơ bản của cơ là gì ?
bắp cơ ngắn lại và to về bề
- HS làm việc theo nhóm :
ngang.
+ Thí nghiệm phản xạ đầu gối .
- Cơ chế phản xạ của co cơ :
+ Giải thích cơ chế phản xạ của sự co cơ.
+ Nhận xét và giải thích sự thay đổi độ lớn của
Kích thích cơ quan thụ
bắp cơ trớc cánh tay khi gập cẳng tay.
cảm( dây hớng tâm ) Trung - HS rút ra kết luận của hoạt động 2 GV ghi
ơng thần kinh (dây li tâm ) cơ
bảng.
co.
III.ý nghĩa của hoạt động co cơ :
3.Hoạt động 3 : Tìm hiểu ý nghĩa của hoạt động
co cơ.
Cơ thờng bám vào 2 xơng qua
- HS quan sát hình 9.4 SGK trả lời câu hỏi :
khớp nên khi cơ co làm xơng cử
? Sự co cơ có tác dụng gì ?
động sự vận động của cơ thể.
? Phân tích sự phối hợp hoạt động co giÃn giữa
cơ 2 đầu (cơ gấp) và cơ duỗi (cơ 3 đầu) ở cánh
tay ? (cơ 2 đầu ở cánh tay co nâng cẳng tay về
phía trớc, còn cơ 3 đầu co thì duỗi cẳng tay ra).
A. Củng cố :
GV chỉ định HS trả lời câu hỏi :
Mô tả cấu tạo của tế bào cơ ?
Đặc điểm cấu tạo của tế bào cơ phù hợp với chức năng ?
- 1 2 HS đọc ghi nhớ.
B. Hớng dẫn học ở nhà :
IX. Học bài, trả lời câu hỏi SGK.
X.
Hớng dẫn câu 1 : + TB cơ gồm nhiều đơn vị cấu trúc nối liền với nhau nên TB cơ
dài.
+ Mỗi đơn vị cấu trúc có các tơ cơ mảnh và tơ cơ dày cơ ngắn lại co cơ.
XI.
XII.
So
Tiết 10 :
Ngày soạn :
hoạt động của cơ
Ngày giảng :
Nguyễn Viết Hng Trờng THCS Tùng Châu
Giáo án Sinh học 8
I. Mục tiêu :
Học xong bài này HS cần :
XIII. Chứng minh đợc cơ co sinh ra công. Công của cơ đợc sử dụng vào lao động và di
chuyển.
XIV. Trình bày đợc nguyên nhân của sự mỏi cơ và nêu đợc các biện pháp chống mỏi cơ.
XV. Nêu đợc lợi ích của sự tập luyện cơ, từ đó mà vận dụng vào đời sống, thờng xuyên
tập thể dục thể thao và lao động vừa sức.
B. phơng pháp: Trực quan thực hành .
C .Chuẩn bị :
1. gv : Bài soạn máy ghi công của cơ - bảng 10 .
2. HS : Bài học .
d. tiến trình lên lớp ::
I . ổn định lớp :
II .Kiểm tra bài cũ :
T rình bày đặc điểm của tế bào cơ phù hợp với chức năng của nó ?
III. Bài mới :
Giới thiệu một số nét kháI quát về hoạt động của hệ cơ .
Vậy hoạt động co cơ mang lại hiệu quả gì và làm gì để tăng hiệu quả hoạt động của co cơ ?
Bài 10 sẽ giúp chúng ta tìm hiểu vấn đề này.
A. Bài mới :
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng
1. Hoạt động 1 : Tìm hiểu hoạt động của cơ và nghiên cứu
I.Công cơ :
công cơ.
- HS làm việc cá nhân điền từ thích hợp.
- Khi cơ co tạo ra
? Muốn đá quả bóng đi hay kéo gầu nớc lên cơ phải nh thế
một lực tác động
vào vật làm vật di
nào ? (cơ co tạo ra lực).
chuyển để sinh
? Tác động lực đẩy, lực kéo vào quả bóng, gầu nớc làm cho
công.
những vật này nh thế nào ? (di chuyển) vậy khi nào thì cơ
sinh ra công ?
- Công của cơ đợc
GV tóm tắt ghi bảng.
sử dụng vào vận
? Công của cơ đợc sử dụng vào mục đích nào?
động, lao động.
- GV giới thiệu công thức và đơn vị tÝnh c«ng.
2
A = F. S (F = m.g = m.10m/s là lực tác dụng vào vật (N)
S : độ dài quÃng đờng vật di chuyển (m)
- GV treo bảng 10 yêu cầu HS tính công.
Kết quả theo thứ tự : 0,07 J; 0,12 J; 0,09 J; 0,06 J; 0 J. Lu ý 1
kg = 10 N.
-Hoạt động của cơ chịu ảnh hởng của những yếu tố nào ?
Chứng minh ?
- Khối lợng của vật phải di chuyển : HS khảo sát trên bảng 10.
? Khi khối lợng tăng thì công của cơ nh thế nào ? (tăng nhng
đến một mức độ nhất định thì A lại bắt đầu giảm → b»ng 0)
Ngun ViÕt Hng Trêng THCS Tïng Ch©u
Giáo án Sinh học 8
? Với khối lợng nh thế nào thì công cơ sản ra lớn nhất ? (m
thích hợp).
- Nhịp độ lao động : tổ chức cho HS làm TN trên máy ghi công
cơ đơn giản. TN tiến hành 2 lần cùng với 1 HS :
+ Lần 1 : co ngón tay nhịp nhàng với lực 20N đếm xem đợc
bao nhiêu lần thì mỏi.
+ Lần 2 : để ở mức lực trên co với tốc độ nhanh tối đa, đếm
xem đợc bao nhiêu lần thì mỏi và có những biến đổi gì về biên
độ co cơ ?
? So sánh với nhịp độ nào thì cơ lâu mỏi hơn ?
-Trạng thái thần kinh : HS so sánh khả năng làm việc của ngời
có tinh thần sảng khoái và tinh thần uể oải.
? Từ những yếu tố ảnh hởng đến công của cơ ta thấy trong lao
động cần có những biện pháp gì để có năng suất lao động cao ?
2. Hoạt động 2 : Tìm hiểu nguyên nhân mỏi cơ
Cho 1 HS khác dùng ngón tay trỏ kéo rồi thả lò xo ở mức 30N
nhiều lần, một em theo dõi biên độ co cơ trong quá trình thí
nghiệm kéo dài rút ra nhận xét về biên độ co cơ trong quá
trình thí nghiệm ? (giảm dần).
? Hiện tợng biên độ co cơ giảm dần khi làm việc quá sức có thể
đặt tên là gì ?
? Khi các em chạy một đoạn đờng dài thì vận tốc thay đổi nh
thế nào ? em có cảm giác gì ? vì sao nh vậy ?
XVI. HS đọc thông tin mục II.1 :
? Khi cơ co cần cung cấp những gì ? thải ra những gì ?
? Khi thiếu 02 thì sản phẩm của chất thải là gì ?
? Nguyên nhân của sự mỏi cơ ?
? Khi mỏi cơ cần phải làm gì để cơ hết mỏi ? liên hệ tập thể
dục giữa giờ, xoa bóp cơ.
3. Hoạt động 3 : Nêu rèn luyện cơ nh thế nào :
- HS thảo luận nhóm các câu hỏi trong phần hoạt động sau đó
báo cáo kết quả các nhóm khác bổ sung GV thông báo
đáp án đúng.
(?1) Phụ thuộc vào các yếu tố thần kinh, thể tích của cơ, lực co
cơ, khả năng dẻo dai, bền bỉ.
(?2) Những hoạt ®éng lun tËp c¬ : thĨ dơc thĨ thao, lao động
vừa sức.
(?3) Luyện tập cơ thờng xuyên giúp tăng thể tích của cơ (ngời
có thân thể cờng tráng),tăng lực co cơ và làm việc dẻo dai nên
năng suất lao động cao. Ngoài ra còn làm cho xơng thêm cứng
rắn, phát triển cân đối, làm tăng năng lực hoạt động của các cơ
quan khác nh tuần hoàn, hô hấp, tiêu hoá, làm cho tinh thần
sảng khoái.
- Cơ có khả năng
sinh công lớn nhất
khi trạng thái thần
kinh sảng khoái,
khối lợng và nhịp
co cơ thích hợp.
II.Sự mỏi cơ :
1.Khái niệm : Hiện
tợng biên độ co cơ
giảm dần khi làm
việc quá sức gọi là
sự mỏi cơ.
2.Nguyên nhân mỏi
cơ
- Do cơ thể không
cung cấp đủ 02 nên
tích tụ axit lăc tic
đầu độc cơ.
3.Biện pháp chống
mỏi cơ :
- Nghỉ ngơi, thở
sâu, xo bóp giúp
máu thải nhanh
axit lăc tic.
III. Thờng xuyên
luyện tập để rèn
luyện cơ:
Thờng xuyên luyện
tập TDTT, lao động
vừa sức tăng
khả năng sinh công
của cơ và giúp cơ
làm việc dẻo dai.
Nguyễn Viết Hng Trờng THCS Tïng Ch©u
Giáo án Sinh học 8
(?4) Để đảm bảo việc rèn luyện cơ có kết quả HS cần : thờng
xuyên tập thể dục buổi sáng, thể dục giữa giờ, tham gia các
môn thể thao nh chạy, nhảy, bơi, lội, bóng chuyền, bóng bàn,
bắn cung ... một cách vừa sức. Đồng thời có thể tham gia lao
động sản xuất phù hợp với søc lùc nh : “ti nhá lµm viƯc
nhá...”
B. Cđng cè :
GV sử dụng câu hỏi 1,2 cuối bài để củng cố .
Gọi 1, 2 HS đọc ghi nhớ.
GV nhắc nhở HS làm bài tập 4, có kế hoạch kiểm tra, theo dõi, đánh giá kết quả sau 3 tháng
luyện tập.
C. Hớng dẫn học ở nhà :
XVII. Học bài, trả lời câu hỏi SGK.
XVIII. Đọc mục Em có biết?
XIX. Có điều kiện luyện cơ tay bằng trò chơi : vật tay, kéo ngón
XX. Kẻ bảng 11 SGK vào vở.
Nguyễn Viết Hng Trêng THCS Tïng Ch©u
Giáo án Sinh học 8
Ngày soạn :
Ngày giảng :
tiến hoá cđa hƯ vËn ®éng - vƯ sinh hƯ vËn ®éng
TiÕt 11 :
i. Mục tiêu :
Học xong bài này HS cần :
XXI. Chứng minh đợc sự tiến hoá ở ngời so với động vật thể hiện ở hệ cơ xơng.
XXII. Vận dụng những hiểu biết về hệ vận động để giữ vệ sinh rèn luyện thân thể chống
lại bệnh tật về cơ xơng thờng xẩy ra ở tuổi thiếu niên.
B. phơng ph¸p:
c CHUẨN Bị :
1.GV : Bai soạn - mét sè đặc điểm tiến hóa của hệ vận động .
Mô hình bộ xơng thú và của con ngời .
2.HS : Bài học xem lại các đặc điểm tiến hóa của hệ vận động của cơ thể ngời . Phiếu
học tập .
d. tiến trình lên lớp ::
I . ổn định lớp :
II .Kiểm tra bài cũ
Công của cơ là gì ? công đợc sử dụng vào mục đích nào ?
III. Bài mới :
.Vào bài :
Ngời có nguồn gốc từ động vật thuộc lớp Thú nhng ngời đà thoát khỏi động vật để trở thành
ngời thông minh. Quá trình tiến hoá của loài ngêi dÉn ®Õn nhiỊu biÕn ®ỉi trong ®ã cã sù biến
đổi của hệ cơ xơng. Bài này giúp chúng ta tìm hiểu những đặc điểm của tiến hoá của hệ vận
động ở ngời.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng
1. Hoạt động 1 : Tìm hiểu sự tiến hoá của ngời so với thú qua phân I.Sự tiến hoá
tích bộ xơng.
của bộ xơng
- Cá nhân HS quan sát hình 11.1 11.3 và quan sát mô hình bộ x- ngời so với bộ
xơng thú :
ơng ngời, thú hoàn thành phiếu học tập cho từng nhóm.
- GV kẻ bảng 11.1 cho HS lên bảng chữa bài
- Các nhóm khác bổ sung
- Bộ xơng ngời
- GV thông báo đáp án đúng
- Dựa vào kết quả hoàn thành bảng 11 HS trao đổi nhóm những đặc có cấu tạo hoàn
điểm của bộ xơng ngời thích nghi với t thế đứng thẳng ngời và lao toàn phù hợp
với t thế đứng
động đó là các đặc điểm về cột sống, lồng ngực sự phân hoá xơng
thẳng và lao
tay và chân, đặc điểm về khớp ở tay và chân.
động.
Bảng 11 : Sự khác nhau giữa bộ xơng ngời và bộ xơng thú
Các phần so sánh
Tỉ lệ sọ/mặt
Lối cằm ở xơng mặt
Bộ xơng ngời
Lớn
Phát triển
Bộ xơng thú
Nhỏ
Không có
Nguyễn Viết Hng Trờng THCS Tùng Châu
Cột sống
Lồng ngực
Xơng chậu
Xơng đùi
Xơng bàn chân
Xơng gót
Giáo án Sinh học 8
Cong 4 chỗ
Cong hình cung
Nở sang 2 bên
Nở theo chiều lng
bụng
Nở rộng
Hẹp
Phát triền, khoẻ
Bình thờng
Xơng ngón ngắn, bàn
Xơng ngón dài, bàn
chân hình vòm
chân phẳng
Lớn, phát triển về phía
Nhỏ
sau
2 . Hoạt động 2 : Tìm hiểu sự tiến hoá
thể hiện ở hệ cơ ngời so với thú.
- Cá nhân HS nghiên cứu thông tin
và quan sát hình 11.4 thảo luận
nhóm câu hỏi :
? Trình bày những đặc điểm tiến hoá
của hệ cơ ở ngời so với hệ cơ thú ?
- Đại diện nhóm phát biểu, nhóm
khác bổ sung.
- Dựa vào tranh vẽ GV nhấn mạnh
những đặc điểm tiến hoá của hệ cơ
chốt lại ý chính.
2. Hoạt động 3 : Vệ sinh hệ vận động
.
HS quan sát hình 11.5 trả lời 2 câu hỏi
ở phần hoạt động.
- Sau khi HS th¶o ln, tr¶ lêi bỉ sung
→ GV tãm tắt các ý chính.
II. Sự tiến hoá của hệ cơ ngời so với
hệ cơ thú :
- Cơ nét mặt phân hoá biểu thị các
trạng thái tình cảm khác nhau
- Cơ tay, chân phát triển đặc biệt là cơ
vận động ngón tay cái .
III. Vệ sinh hệ vận động :
- Để cơ xơng phát triển phải chú ý rèn
luyện TDTT thờng xuyên và lao động
vừa sức.
- Khi mang vác và khi ngåi häc cÇn lu
ý chèng cong vĐo cét sèng.
A. Cđng cố :
Làm bài tập tại lớp theo phiếu trắc nghiệm :
Đánh dấu X vào các đặc điểm chỉ có ở ngời không có ở động vật.
XXIII. Xơng sọ lớn hơn xơng mặt
XXIV. Xơng cột sống cong hìnhcung
XXV. Lồng ngực nở theo chiều lng bụng
XXVI. Có nét mặt phân hoá
XXVII. Cơ nhai phát triển
XXVIII. Khớp cổ tay kém linh động
XXIX. Khớp chậu, đùi có cấu tạo hình cầu, hố khớp sâu.
XXX. Xơng bàn chân xếp trên một mặt phẳng.
XXXI. Ngón cái ®èi diƯn víi 4 ngãn kia.
B. Híng dÉn häc ë nhà :
XXXII. Trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK.
Nguyễn ViÕt Hng Trêng THCS Tïng Ch©u
Giáo án Sinh học 8
XXXIII. Chuẩn bị mỗi nhóm HS : 2 nẹp tre, bông băng hay gạc y tế.
Nguyễn ViÕt Hng Trêng THCS Tïng Ch©u
Giáo án Sinh học 8
Ngày soạn :
Ngày giảng :
Tiết 12
: thực hành : tập sơ cứu và băng bó cho ngời gÃy xơng
i. Mục tiêu :
Học xong bài này HS cần :
XXXIV. HS biết cách sơ cứu khi gặp ngời bị gÃy xơng.
XXXV. Biết cách băng bó cố định xơng cẳng tay bị gÃy.
B. phơng pháp: Thực hành .
c Chuẩn bị :
1.GV : Bài soạn- Phòng thực hành và một số đồ ding cần thiết .
2.HS : sách, vở học bài. Các dụng cụ để thực hành ( bông ,nẹp ,băng) theo nhóm
d. tiến trình lên lớp ::
I . ổn định lớp :
II .Kiểm tra bài cũ :
Xen vào lúc häc bµi míi
III. Bµi míi :
A. Më bµi : GV giới thiệu vài số liệu về tai nạn giao thông hoặc tai nạn lao động làm gÃy xơng ở địa phơng xác định yêu cầu của bài thực hành ®èi víi HS.
1. Ho¹t ®éng 1 : Trao ®ỉi nhãm về 4 câu hỏi hoạt động.
XXXVI. Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận, các nhóm khác bổ sung.
GV tóm tắt về nguyên nhân dẫn tới gÃy xơng, sự biến đổi tỉ lệ cốt giao và chất vô cơ
của xơng theo lứa tuổi nhng cần chú ý khi tham gia giao thông (thực hiện đúng luật giao
thông) và giới thiệu các thao tác sơ cứu, băng bó cho ngời bị gÃy xơng.
GV dùng tranh vẽ giới thiệu phơng pháp sơ cứu và phơng pháp băng bó cố định. Chú ý
nhấnh mạnh tầm quan trọng của công tác sơ cứu.
Lu ý HS : gặp ngời bị tai nạn gÃy xơng hoặc sai khớp, sau khi băng bó, sơ cứu xong nhất thiết
phải chuyển nạ nhân đến cơ sở y tế gần nhất để thầy thuốc chữa trị.
2. Hoạt động 2 : HS tập sơ cứu và băng bó.
Trong khi HS thay phiên nhau tập băng bó, GV kiểm tra uốn nắn thao tác của HS.
3. Hoạt động 3 : Củng cố và tóm tắt bài.
HS trả lời câu hỏi : Em cần làm gì khi tham gia giao thông, khi lao động, vui chơi để
tránh cho mình và ngời khác bị gÃy xơng ?
XXXVII. Viết báo cáo tờng trình phơng pháp sơ cứu và băng bó cho ngời bị nạn khi bị
gÃy xơng.
B. Hớng dẫn học ở nhà :
XXXVIII.
Tập làm quen ở nhà để quen các thao tác nhằm giúp đỡ bạn và những ngời
xung quanh.
Nguyễn Viết Hng Trờng THCS Tïng Ch©u