Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

Một số vấn đề cơ bản về rủi ro tín dụng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.52 KB, 21 trang )

Một số vấn đề cơ bản về rủi ro tín dụng
1.1. Tín dụng.
1.1.1. Khái niệm.
Tín dụng là giao dịch về tài sản (tiền hoặc hàng hoá) giữa bên cho vay là
ngân hàng và các dịnh chế tài chính khác với bên đi vay là cá nhân, doanh
nghiệpTrong đó quyền cho vay chuyển giao tài sản cho bên đi vay sử dụng trong
một thời hạn nhất định theo thoả thuận, bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả vô
điều kiện cả vốn gốc lẫn lãi cho bên cho vay khi đén hạn thanh toán.
Bên cạnh đó quan hệ tín dụng cũng cần đợc hiểu là quan hệ hai chiều, và
ngân hàng vừa là ngời đi vay, vừa là ngời cho vay.
Nghiệp vụ kinh doanh tín dụng là nghiệp vụ kinh doanh chủ chốt của
NHTM để tạo ra lợi nhuận nhằm bù đắp những chi phí phát sinh trong hoạt động
kinh doanh, trong đó có chi phí bù đăp rủi ro tín dụng, và các chi phí khác.
1.1.2. Đặc điểm của tín dụng.
- Những hình thức trong quan hệ tín dụng ngân hàng bao gồm cho vay và
cho thuê . Tài sản giao dịch trong cho vay là bằng tiền và tài sản trong cho thuê là
bất động sản và động sản. Trong quan hệ tín dụng ngân hàng, tiền vay đợc cấp
trên cơ sở cam kết hoàn trả vô điều kiện.
- Lòng tin: Quan hệ tín dụng đợc hình thành trên cơ sở niềm tin rằng ngời
đi vay sẽ hoàn trả đúng hạn.
- Về mặt pháp lý, những văn bản xác dịnh quan hệ tín dụng nh hợp đồng tín
dụng, khế ớcđó là những văn bản pháp lý nhằm ràng buộc những trách nhiệm,
nghĩa vụ và quyền lợi của hai bên cho vay và đi vay.
- Tính hoàn trả: Ngời đi vay thông thờng phải thanh toán phần lãi ngoài vốn
gỗc, vì vậy ngời đi vay phải thanh toán nhiều hơn so với lúc đầu vay.
- Tính thời hạn: Là khoảng thời gian mà ngời đi vay phải hoàn trả đúng
hạn.
1.1.3. Vai trò của tín dụng.
- Thứ nhất, tín dụng đáp ứng nhu cầu vốn để duy trì quá trình tái sản xuất
đồng thời góp phần đầu t vào phát triển kinh tế.
Nhu cầu vốn trong hoạt động sản xuất kinh doanh luôn là vấn đề quan


trọng đối với mỗi doanh nghiệp, bên cạnh đó quan hệ mua bán chịu luôn tồn tại
trên thị trờng, do đó với hoạt động tín dụng đã góp phần vào quá trình luân
chuyển vốn trong nền kinh tế đợc diễn ra nhanh hơn, giúp cho ngời cần vốn có thể
tìm đợc vốn nhanh hơn, hiệu quả hơn để có thể duy trì hoạt động sản xuẩt kinh
doanh đợc liên tục và giúp cho ngời thừa vốn có thể bảo quản an toàn, đồng thời
kinh doanh kiếm lời.
Trong nền sản xuất hàng hoá, tín dụng là một trong những nguồn hình
thành vốn cho doanh nghiệp, đã góp phần động viên vật t hàng hoá đi vào sản
xuất, thúc đẩy ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật để đẩy nhanh quá trình tái sản
xuất xã hội.
- Thứ hai, tín dụng thúc đẩy quá trình tập trung vốn và tập trung sản
xuất.
Bản chất đặc trng hoạt động ngân hàng là huy động vốn tiền tệ tạm thời
nhàn rỗi phân tán trong nền kinh tế, trong xã hội để thực hiện cho vay tới các đơn
vị kinh tế co nhu cầu vốn phục vụ cho qua trình sản xuất kinh doanh. Đầu t tập
trung là yêu cầu tất yếu của nền kinh tế sản xuất hàng hoá, hạn chế sự lãng phí
vốn, tiết kiệm mọi nguồn lực nh thời gian, chi phí huy động vốn cho sản xuất
- Thứ ba, tín dụng thúc đẩy quá trình luân chuyển hàng hoá và luân
chuyển tiền tệ.
Tín dụng đã tham gia trực tiếp vào quá trình luân chuyển hàng hoá và luân
chuyển tiền tệ tạo điều kiện phát triển nền kinh tế, đặc biệt những ngành kinh tế
trọng điểm trong mỗi giai đoạn phát triển kinh tế. Hoạt động tín dụng luôn chịu sự
chi phối trực tiếp của chính sách phát triển kinh tế của Chính phủ, vì vậy đã góp
phần vào việc đẩy nhanh qua trình lu chuyển tiền tệ trong nên kinh tế thị trờng,
hạn chế thấp nhất sự ứ đọng vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh, đẩy nhanh
vòng quay của vốn.
-Thứ t, tín dụng góp phần thúc đẩy chế độ hạch toán kinh tế
Với sự tài trợ tín dụng của ngân hàng, mỗi doanh nghiệp phải thực hiện một
chế độ hạch toán kinh tế và các định chế tài chính khác một cách minh bạch và
hiệu quả hơn. Khi sử dụng vốn vay ngân hàng các doanh nghiệp phải tôn trọng

các hợp đồng tín dụng, phải thực hiện thanh toán lãi và nợ vay đúng hạn, cũng nh
việc chấp hành các quy định ràng buộc trách nhiệm nghĩa vụ khác ghi trong hợp
đồng nh là về vấn đề tài chính
Vì vậy đòi hỏi các doanh nghiệp khi sử dụng vốn vay của ngân hàng phải
quan tâm tới việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, giảm chi phí sản xuất kinh
doanh, tăng lợi nhuận của doanh nghiệp.
- Thứ năm, tín dụng tạo điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế.
Hiện nay, xu hớng hội nhập kinh tế quốc tế của đát nớc yêu cầu các doanh
nghiệp phải mở rộng mối quan hệ kinh tế không chỉ trong phạm vi một quốc gia
mà còn phả mơ rộng ra phạm vi khu vực và thế giới. Tín dụng đã trở thành cầu nối
giữa nền kinh tế trong nớc với thế giới và khu vực. Đối với nớc ta, một nớc đang
trong quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá, tín dụng đóng vai trò rất quan trọng
nhất là trong công tác xuất nhập khẩu, trong công cuộc quảng bá thơng hiệu
NGƯờI Việt trên thế giới.
Tín dụng ngày nay là một công cụ để giúp đỡ các doanh nghiệp trong nớc
có đủ năng lực để tham gia vào thị trờng thế giới nh tài trợ việc mua bán chịu
hàng hóa, mở rộng sản xuất , nang cao chất lợng sản phẩm cho phù hợp với yêu
cầu về quy mô và chất lợng của thị trờng thế giới.
- Thứ sáu, tín dụng là công cụ tài trợ vốn cho các ngành kinh tế kém phát
triển và các ngành kinh tế trọng điểm.
Với công cụ tín dụng, Chính phủ sẽ tài trợ cho các ngành kinh tế kém phát
triển bằng việc cho vay u đãi với lãi suất thấp, thời hạn dài, mức vốn lớn. Ngoài
ra, Chính phủ còn tập tung vốn tín dụng vào việc phát triển các ngành kinh tế mũi
nhọn, để tạo động lực thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển theo. Điều này
đợc thể hiện rõ trong chính sách, chiến lợc phát triển đất nớc từng thời kỳ.
- Thứ bảy, tín dụng góp phần điều chính cơ cấu kinh tế, chính sách kinh
tế, hạn chế lạm phát.
Ngân hàng tạo ra các nguồn vốn chủ yếu từ việc huy động các nguồn tiền
nhàn rỗi trong nền kinh tế thông qua chính sách lãi suất linh hoạt hấp dẫn, sau đó
đầu t vào nền kinh tế, vào các công trình trọng điểm trong chính sách phát triển

đất nớc mà Chính phủ đã đề ra. Bên cạnh đó vẫn đảm bảo đựơc không ảnh hởng
tiêu cực đến tình hình giá cả và lu thông tiền tệ quốc gia. Ngợc lại, Nhà nớc sử
dụng biện pháp khác, ví dụ nh phát hành tiền giấy để tạo nguồn vốn đầu t vào nền
kinh tế, sẽ gây ra sự mất cân đối trong lu thông, trong quan hệ hàng hoá - tiền tệ,
làm tăng lạm phát Kết quả là ảnh hởng tiêu cực tới quá trình công nghiệp hoá
hiện đại hoá đất nớc.
1.2. Rủi ro tín dụng và biện pháp quản trị rủi ro tín dụng trong các ngân
hàng thơng mại
1.2.1. Hoạt động kinh doanh tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế thị trờng.
Sau khi đất nớc tiến hành chuyển đổi nền kinh tế theo hớng thị trờng và có
sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế, hệ thống ngân hàng đợc phân chia
thành hai cấp. Ngân hàng Nhà nớc đợc đảm nhiệm chức năng quản lý vĩ mô, còn
các NHTM thực hiên nhiệm vụ kinh doanh trên lĩnh vực tài chính tiền tệ trong đó
có hoạt động kinh doanh tín dụng. NHTM đợc hoạt động độc lập trển cơ sở lỗ lãi
tự chịu trách nhiệm.
Nguồn vốn kinh doanh hiện nay không còn do Nhà nớc cấp mà phải tự huy
động từ những nguồn nhàn rỗi trong xã hội, thực hiên các hoạt động kinh doanh
mang lại lợi nhuận bù đắp các chi phí đầu vào, trên nguyên tắc phù hợp với các
chế độ, chính sách kinh tế xã hội của đất nớc trong từng thời kỳ.
1.2.2. Rủi ro tín dụng và các nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng trong hoạt
động kinh doanh tín dụng của NHTM
1.2.2.1. Khái niệm về rủi ro tín dụng
Rủi ro tín dụng là khoản lỗ tiềm tàng vốn có đợc tạo ra khi cấp tín dụng cho
một khách hàng, hay có thể hiểu là khả năng khách hàng không trả đợc nợ theo
hợp đồng tín dụng. Xét về khía cạnh của ngân hàng, thi rủi ro tín dụng đồng nghĩa
với thu nhập dự tính của ngân hàng từ các tài sản có sinh lời không đợc hoàn trả
đày đủ cả về mặt số lợng và thời hạn.
Do quan hệ tín dụng đợc hiểu theo hai chiều là đi vay và cho vay, vì vây,
cũng cần phải hiểu rủi ro tín dụng theo hai chiều đó là rủi ro trong cho vay và rủi
ro trong hoạt động đi vay.

Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay, nhu càu cấp thiết về nguòn vốn đàu t
càng lớn thì mức độ rủi ro tín dụng càng cao. Nguồn thu nhập chính của các
NHTM là từ lãi suất mà ngời vay sẽ thanh toán cho ngân hàng, phần khác là từ
hoạt động trao đổi các món vay hoặc từ việc bảo đảm và cung cấp các dịch vụ t-
ơng tự. Nguồn thu nhập này phụ thuộc chủ yếu vào doanh số và lãi suất cho vay.
Tuy nhiên không có gi đảm bảo chắc chắn rằng tiền vay và tiền lãi sẽ đợc
ngời vay hoàn trả đúng hạn và đầy đủ. Sự mất mát vốn vay và thu nhập này do
nhiều nguyên nhân khác nhau, đó chính là những rủi ro mà ngân hàng thờng gặp
khi cho vay. Những rủi ro này là một nhân tố quan trọng có thể quyết định sự tồn
tại của cả một ngân hàng. Vì vậy, mục tiêu chính của các nhà quản trị rủi ro tín
dụng là đảm bảo lợi nhuận tối đa ở các mức rủi ro có thể chấp nhận đợc. Trong
điều kiện cạnh tranh việc cung cấp dịch vụ tài chính ngân hàng gia tăng và bị
áp lực từ nhiều phía, do đó có thể nói rằng tình trạng rủi ro và đặc biệ là rủi ro tín
dụng của ngân hàng đang đợc hết sức chú trọng.
1.2.2.2. Các chỉ tiêu đo lờng rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh của
các NHTM.
Để có thể đánh giá đợc đúng mức độ rủi ro tín dụng của các NHTM cần
phải dựa trên một số chỉ tiêu sau:
- Chỉ tiêu: Tổng d nợ tín dụng trên tổng tài sản có
D nợ tín dụng
Tổng tài sản có
Đây là chỉ số tổng quan về quy mô hoạt động của ngân hàng. Chỉ tiêu này
phản ánh hiệu quả tín dụng của một đồn tài sản có.
Có thể đánh giá kèm với chỉ tiêu:
D nợ tín dụng
Tổng nguồn vốn huy động
Từ đó có thể đánh giá đợc, rằng hiệu quả sử dụng vốn nói chung của ngân
hàng và hiệu quả sử dụng vốn huy động của ngân hàng. Rủi ro tín dụng chỉ có thể
xảy ra khi bản thân ngân hàng cho vay quá nhiều so với tiêu chuẩn an toàn của
Ngân hàng Nhà nớc, so với quy mô vốn huy động.

Hiện nay, các ngân hàng thờng cho vay với tỷ lệ chiếm khoảng trên 70%
trong toàn bộ danh mục tài sản có. Nếu cho vay qua mức sẽ ảnh hởng đến khả
năng thanh khoản, khả năng quản lý của ngân hàng, khi đó khả năng xảy ra rủi ro
tín dụng sẽ rất lớn.
- Chỉ tiêu: Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng d nợ
Nợ quá hạn
Tổng d nợ
Đây là chỉ tiêu cơ bản để đánh giá chất lợng tín dụng. Chỉ tiêu này càng
thấp càng tốt, nhng ngợc lại không thể đánh giá rằng khi chỉ số này vợt quá tiêu
chuẩn chung của ngành thì là xấu. Để có thể đánh giá đợc một cách chính xác hơn
về tình hình nợ quá hạn của ngân hàng ta cần phải đánh giá kèm theo chỉ tiêu
vòng quay của các khoản nợ quá hạn này, khả năng giải quyết các khoản nợ quá
hạn. Bởi vì, tỷ lệ nợ quá hạn cao mà khả năng giải quyết nợ quá hạn hay vòng
quay của các khoản nợ quá hạn cao thì khả năng ngân hàng gặp rủi ro tín dụng sẽ
sất thấp. Và ngợc lại, ngân hàng sẽ gặp rủi ro tín dụng.
- Chỉ tiêu: Nợ khó đòi trên tổng nợ quá hạn
Nợ quá hạn khó đòi
Tổng nợ qua hạn
Tỷ lệ này đánh giá các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày, đợc xác định là
không có khả năng thu hồi. Tỷ lệ này cao chứng tỏ khả năng thu hồi vốn thấp,
nguy cơ mất vồn cao, chất lợng tín dụng của ngân hàng thấp.
- Chỉ tiêu: Mức độ chênh lệch thời lợng của tài sản có vời tài sản nợ
Chỉ tiêu này phản ánh nếu kế hoạch huy động vốn và s dụng vốn không có
sự nhất quán thì sẽ dẫn đến nguy cơ xả ra rủi ro tín dụng rất cao và kho đó mức độ
ảnh hởng là toàn bộ hoạt động của ngân hàng. Đánh giá mức độ ảnh hởng của sự
chênh lệch của thời lợng có thể dựa vào công thức sau:
E = A - L
Trong đó: + A = - D
A
. A . i

1+i
L = - D
L
. L . i
1+i
Với: * i : lãi suất
* D
A
, D
L
: là thời lợng của toàn bộ tài sản có và tài sản nợ
* A, L : là giá trị của tài sản có và tài sản nợ
Trong trờng hợp E < 0, chứng tỏ rằng ngân hàng gặp rủi ro trong hoạt
động kinh doanh, trong đó có cả rủi ro tín dụng.
1.2.2.3 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh
ngân hàng.
a. Nhóm nguyên nhân chung
a.1. Môi trờng kinh tế có những biến động đối nghịch với mục tiêu phát triển
của mỗi ngân hàng .
- Nền kinh tế suy thoái và đợc thể hiện qua các chỉ số kinh tế vĩ mố sau:
lạm phát tăng trong nhiều kỳ liên tiếp, sự biến động của đồng nội tệ, lãi suất thị tr-
ờng tăng
Lạm phát tăng cao trong nhiều kỳ liên tiếp. Khi đó chỉ số giá cúa các loại
hàng hoá trên thị trờng tăng theo. Điều này đồng nghĩa rằng chi phí sản xuất đầu
vào tăng, và sẽ ảnh hởng tiêu cực tới hoạt động tiêu thụ trên thị trờng của ngời đi
vay. Doanh số giảm sẽ kéo theo lợi nhuận giảm theo. Kết quả là ảnh hởng đến kế
hoạch trả nợ của ngời di vay đối vói ngân hàng
Khi có sự biến động của tỷ giá thì cũng có thể dẫn đến rủi ro tín dụng, ví dụ
nh trong trờng hợp cho vay các doanh nghiệp nhập khẩu, nếu tỷ giá tăng sẽ dẫn
tới trờng hợp thua lỗ do chi phí đầu vào tăng, qua đó ảnh hởng tới khả năng trả nợ

ngân hàng.
a.2. Xuất phát từ ảnh hởng của văn hoá xã hội.
Đó là ảnh hởng của việc thay đổi tập quán tiêu dùng trong xã hội, nhất là
trong giai đoạn chuyển giao của nền kinh tế nớc ta. Đó là sự thay đổi cách suy
nghĩ của cả một xã hội về thói quen tiêu dùng, nếu doanh nghiệp nào không có sự
nắm bắt kịp thời mức độ thay đổi đó sẽ gặp khó khăn trong hoạt động kinh doanh
của mình, thậm chí có thể dẫn tới phá sản, điều đó sẽ trực tiếp, hoặc gián tiếp gây
khó khăn cho ngân hàng trong hoạt động cho vay.
Đây thực sự là vấn đề đòi hỏi mỗi ngân hàng phải có hoạt động marketing
một cách có hiệu quả.trong giai đoạn canh tranh khắc nghiệt của nền kinh tế.
a.3. ảnh hởng của nhân tố công nghệ.
Yếu tố công nghệ hiện nay đang là yếu tố rất quan trọng quyết định đến
sức cạnh tranh trên thị trờng cuả mỗi ngân hàng. Trên thực tế, sự thay đổi của
công nghệ thông tin đã tác động mạnh mẽ tới hoạt động kinh doanh của ngân
hàng và tới cả quá trình cấp tín dụng. Qua đó nhằm khai thác triệt để vốn thời
gian, kéo dài cánh tay hoạt động của ngân hàng và luôn giữ vị trí của mình trong
nền kinh tế quốc dân. Góp phần làm hạn chế rủi ro trong hoạt động kinh doanh
ngân hàng nói chung và hoạt động tín dụng nói riêng.
a.4. ảnh hởng của môi trờng chính trị pháp luật
Kinh doanh ngân hàng là một trong những ngành kinh doanh chịu sự giám
sát chặt chẽ của luật pháp. Môi trờng pháp lý sẽ mang đén cho ngân hàng một loạt
các cơ hội mới cũng nh thách thức mới. Điều này đợc thể hiện rõ trong hoạt động
tín dụng, nh việc rỡ bỏ các hạn chế trong cho vay các doanh nghiệp ngoài quốc
doanh, còn sự nới lỏng trong quản lý của luật pháp cũng có thể đặt ngân hàng trớc
những nguy cơ cạnh tranh mới, nh việc cho phép thành lập các ngân hàng nớc
ngoài sẽ đặt các ngân hàng của nớc đó vào tình thế cạnh tranh gay gắt hơn và
chính sách đầu t, tiết kiệm của Chính phủ trong từng thời kỳ

×