Tải bản đầy đủ (.pptx) (23 trang)

DƯỢC ĐỘNG học ở phụ nữ có thai và ở NGƯỜI béo PHÌ (dược ĐỘNG học) (QC che nội dung, tải về xem bình thường)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.44 KB, 23 trang )

1


Nội dung
1. Biến đổi về sự hấp thu
2. Biến đổi về sự phân bố
3. Biến đổi về sự chuyển hóa
4. Biến đổi về sự thải trừ qua thận
5. Thuốc ảnh hưởng đến thai nhi
6. Nguyên tắc sử dụng thuốc trong thời kỳ mang thai

2


Biến đổi về sự hấp thu










Các biến đổi sinh lý
↓ bài tiết acid dịch vị 40% trong 6 tháng đầu
↓ hoạt tính pepsin
↑ bài tiết chất nhầy
↓ làm rỗng dạ dày
↑ progesteron → ↓ nhu động ruột → chậm hấp thu


thuốc
↑ lưu lượng máu đến ruột
thay đổi hấp thu thuốc về mặt lý thuyết.
hấp thu ampicillin, paracetamol không thay đổi
3


Biến đổi về sự phân bố








Các biến đổi sinh lý
↓ tỷ lệ albumin huyết tương (25 g/L so với 40 g/L)
một ngăn mới được tạo ra.
↑ thể tích huyết tương 50% (tuần 30 - 34).
↑ lượng nước toàn phần 8 lít.
↑ lưu lượng máu tồn phần 30%.
tích tụ mỡ dưới da → ↑ VD, kéo dài nồng độ cao các chất thân
lipid

4


Biến đổi về sự phân bố
Thông số dược động bị ảnh hưởng

• nhau thai, bào thai → điểm phân bố mới cho thuốc
• ↓ albumin, ↓ gắn kết protein huyết tương (thuốc acid yếu).
→ dẫn chất salicylat ít gắn kết protein hơn → biến đổi trong
phân bố thuốc trong cơ thể, bào thai.

5


Biến đổi về sự chuyển hóa
• ↑ hormon steroid
• progesteron cảm ứng men gan → ↑ chuyển hóa các thuốc
• progesteron, ethinylestradiol ức chế tương tranh oxy hóa
ethylmorphin và hexobarbital ở gan → ↓ tốc độ thải trừ.

6


Biến đổi về sự thải trừ qua thận
• ↑ vận tốc lọc qua quản cầu thận → ↑ Cl creatinin
50%
• thuốc có Cl thận chiếm ưu thế → ↑ thải trừ
→↓
T1/2 (betalactam, aminoglycosid...)
• ↑T1/2 của diazepam, pethidin, thiopental, digoxin (do
↑ VD)

7


Thuốc ảnh hưởng đến thai nhi

• NSAID (aspirin, ibuprofen) → xuất huyết khi sanh, trì hỗn
chuyển dạ
• Ergotamin, methysergide → chuyển dạ sớm
• Phenytoin, carbamazepin → khiếm khuyết trên tim, mặt,
chậm phát triển thần kinh
• Isotretinoin, thalidomid... → quái thai.

8


Nguyên tắc sử dụng thuốc trong thời kỳ mang thai





!
!

Thận trọng sử dụng thuốc
Tránh sử dụng thuốc trong 3 tháng đầu thai kỳ
Đơn trị liệu với liều thấp nhất có hiệu lực
Tránh sử dụng thuốc không cần thiết
Khi chọn thuốc cần quan tâm
Cân nhắc nguy cơ - lợi ích
Thay đổi dược động (↑ CL thận và gan, ↑Vd, ↓ gắn
protein huyết tương, Cp thấp hơn bình thường)

9



10


Nội dung
1. Chế độ dinh dưỡng, thức ăn
2. Rượu
3. Thuốc lá

11


Chế độ dinh dưỡng, thức ăn
Thông số dược động chịu ảnh hưởng nhất
• Q trình hấp thu
• Sự chuyển hóa lần đầu
Q trình hấp thu
• Cơ chế làm rỗng dạ dày
• Sự tiết mật
Sự chuyển hóa lần đầu
• thức ăn ảnh hưởng sự phân hủy thuốc ở dạ dày
• thức ăn gây cảm ứng / ức chế enzym ruột và gan → dùng thuốc
sau ăn / trong ăn ảnh hưởng sinh khả dụng (labetalol, phenacetin...
Hậu quả lâm sàng
• hiếm khi gây ra hậu quả lâm sàng nghiêm trọng
12


Chế độ dinh dưỡng, thức ăn
Sự hấp thu thuốc

Giảm

Chậm

Tăng

Không đổi

Aspirin

Aspirin

Carbamazepin

Aspirin

Amoxicillin

Acid valproic

Diazepam

Amoxicillin

Ampicillin

Amoxicillin

Dicoumarol


Ampicillin

Cephalexin

Cephalexin

Labetalol

Erythromycin

Doxycyclin

Cimetidin

Lithium

Antipyrin

Erythromycin

Diclofenac

propoxyphen

Hydralazin

Isoniazid

Digoxin


Phenytoin

Glibenclamid

Penicillin V

Furosemid

Propranolol

Oxazepam

Tetracyclin

Paracetamol

Hydralazin

Prednisolon

Rifampicin

Metronidazol

Hydroclorothiazid

Ranitidin

Sulfanilamid


theophyllin

Theophyllin
13


Rượu




!

Hấp thu thuốc: ít biến đổi (tùy lượng rượu, rượu + thức ăn?)
Thuốc + protein: biến đổi (↓ albumin /máu).
Chuyển hóa thuốc: chịu ảnh hưởng nhiều
một liều lượng rượu duy nhất: ức chế enzym → ↑ T1/2

!

rượu mạn tính: tăng sinh tế bào chuyển hóa thuốc → ↓
T1/2, acetaminophen / nghiện rượu → ngộ độc.

14


Rượu
Hậu quả lâm sàng
• Thuốc kém chuyển hóa lần đầu ở gan, gắn mạnh protein
huyết tương →

nhạy cảm với hoạt tính men gan do
rượu.
• Dùng rượu mạn tính → cảm ứng men gan → ↑ chuyển
hóa phenytoin, tolbutamid, warfarin... → ↓ hiệu lực
• Rượu bia
chứa prenyl - flavonoid (bia) → ức chế
CYP1A2, CYP3A4 → ↓ chuyển hóa warfarin → ↑ chống
đơng warfarin.
• Tương tác dược lực: ↑ ức chế thần kinh trung ương của
phenobarbital, clopheniramin, các benzodiazepin...

15


Thuốc lá

Thành phần khói thuốc lá
• Khói thuốc lá chứa 45 - 50 chất khả năng gây ung thư
• Khói thuốc lá chứa các thành phần ức chế hay cảm ứng
enzym
• Hydrocarbon sinh ung thư trong khói thuốc lá cảm ứng
CYP1A1 và CYP1A2. CYP1A2 bị cảm ứng → ↑ Cl thuốc như
theophyllin, warfarin, clozapin, olanzapin...

16


Thuốc lá
Lạm dụng thuốc lá
• ↑ corticosteroid → ↑ chuyển hóa.

• nicotin phóng thích acid béo →
đẩy thuốc ra khỏi nơi gắn
kết.
• ↓ albumin máu.
• ↓ uree, acid uric, creatinin trong máu → rối loạn chức năng
thận.
Làm tăng ClT
Không ảnh hưởng
Antipyrin

Diazepam

Imipramin

Pethidin

Pentazocin

Phenytoin

Phenacetin

Warfarin

Theophyllin

Ethanol
17



Thuốc lá
Hậu quả lâm sàng
• khó lập ngun tắc chính xác trong trị liệu đối với người
nghiện thuốc lá
• một số thuốc ít bị ly trích ở gan rất nhạy cảm với thuốc

• cần thiết theo dõi trị liệu → biện pháp thích hợp.

18


19


Nội dung
1. Ảnh hưởng trên sự phân bố
2. Ảnh hưởng trên sự thải trừ
3. Điều chỉnh liều lượng thuốc cho người béo phì

20


Ảnh hưởng trên sự phân bố








↓ nước tồn phần, ↓ khối lượng cơ
↑ khối lượng mỡ
Diazepam: ↑ VD, ↑ T1/2, thay đổi Cl không ý nghĩa.
Biến thiên này không áp dụng đối với những thuốc khác
Biến thiên VD phụ thuộc tính thân lipid của thuốc
Bệnh nhân béo phì bị chứng lipoprotein quá mức → thay đổi
gắn kết protein huyết tương

21


Ảnh hưởng trên sự thải trừ
• Béo phì + xơ gan, đái tháo đường, chế độ ăn uống khác
thường, thay đổi thể tích và lưu lượng máu qua gan → thay
đổi chuyển hóa thuốc chịu ly trích mạnh ở gan.
• Diazepam → desmethyl diazepam có hoạt tính, béo phì → ↑
nồng độ chất chuyển hóa, ↑ VD, ↑ T1/2 chất mẹ.
• ↑ V máu, ↑ lưu lượng tim → ↑ lưu lượng máu ở thận, ↑ vận
tốc lọc ở quản cầu thận → thay đổi bài tiết thuốc qua nước
tiểu
• Bệnh gan mật/ béo phì → thay đổi bài tiết thuốc qua mật.

22


Điều chỉnh liều lượng thuốc
• Aminoglycosid: kém tan trong mơ mỡ → chỉnh liều
• ABW = IBW + 0,4 (actual weight - IBW)
! ABW: Adjusted Body Weight
! IBW: Ideal Body Weight

! Males: IBW = 50 kg + 2,3 kg for each inch > 60 inches
! Females: IBW = 45,5 kg + 2,3 kg for each inch > 60
inches

23



×