1
MỤC LỤC
Trang
ĐẶT VẤN ĐỀ........................................................................................ ......1
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU.........................................................3
1.1. Tình hình dân số thế giới....................................................................3
1.2. Thực trạng dân số ở Việt Nam..................................................... ......4
1.3. Một số chính sách dân số, kế hoạch hóa gia đình ở Niệt Nam...........5
1.4. Khái niệm kế hoạch hố gia đình.......................................................6
1.5. Các biện pháp tránh thai được sử dụng tại Việt Nam.........................7
1.6. Các BPTT được lựa chọn ở phụ nữ trong thời kỳ sau đẻ....................8
1.7. Công tác dân số kế hoạch hố gia đình ở tỉnh Thừa Thiên Huế.......11
1.8. Vài nét về địa phương nghiên cứu....................................................12
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............13
2.1. Đối tượng nghiên cứu........................................................................13
2.2. Địa điểm nghiên cứu.........................................................................13
2.3. Phương pháp nghiên cứu...................................................................13
2.4. Nội dung nghiên cứu.........................................................................14
2.5. Các thông tin cần thu thập................................................................15
2.6. Phân tích và xử lý số liệu..................................................................17
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.....................................................18
3.1. Đặc điểm chung của các phụ nữ phỏng vấn.....................................18
3.2.Kiến thức, thái độ, hành vi về BPTT của phụ nữ được phỏng vấn.. 21
Chương 4: BÀN LUẬN..............................................................................28
4.1. Đặc điểm chung của các phu ûnữ nghiên cứu.....................................28
4.2. Kiến thức, thái độ, hành vi về BPTTcủa phụ nữ được phỏng vấn....30
KẾT LUẬN.................................................................................................37
KIẾN NGHỊ................................................................................................39
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ
2
Dân số và phát triển dân số hiện nay đang là mối quan tâm hàng đầu của
hầu hết các nước trên thế giới, đặc biệt là các nước đang phát triển. Điều này
buộc tịan nhân loại phải xích lại gần nhau để cùng suy nghĩ, cùng hành động
nhằm hạn chế sự gia tăng và tiến tới ổn định quy mô dân số đảm bảo sự phát
triển bền vững ở mỗi quốc gia và cả hành tinh.
Mục tiêu của nhiều dân tộc, nhiều quốc gia trên thế giới là ổn định dân
số, phát triển kinh tế xã hội bền vững, nâng cao chất lượng cuộc sống của
mỗi người dân thực hiện dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn
minh.
Vì vậy Đảng và Nhà nước đã đề ra chính sách dân số kế hoạch hóa gia đình
nhằm giảm tốc độ gia tăng dân số, nâng cao chất lượng cuộc sống nhân dân.
Nghị quyết IV của ban chấp hành Trung Ương Đảng khóa VII đã chỉ rõ
”Sự gia tăng dân số quá nhanh là một trong những nguyên nhân sâu xa kìm
hãm sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước, cản trở việc cải thiện đời sống
của nhân dân và nâng cao chất lượng giống nòi”.
Mặc dù mức sinh giảm nhanh nhưng quy mô dân số Việt Nam ngày một
lớn do đó tăng dân số trung bình mỗi năm cịn rất cao. Từ nay đến năm 2010
trung bình mỗi năm dân số Việt Nam tăng thêm khoảng 1 triệu đến 1,1 triệu
người. Vấn đề dân số bao gồm cả quy mô, cơ cấu, chất lượng dân số và phát
triển dân cư là những thách thức lớn đối với sự phát triển bền vững đất nước
và nâng cao chất lượng cuộc sống nhân dân cả hiện tại và tương lai.
Với tình hình thực trạng hiện nay việc thực hiện các chính sách dân số và
áp dụng biện pháp tránh thai trong cơng tác dân số kế hoạch hố gia đình
chưa đồng bộ, cịn nhiều bất cập. Nguy cơ gia tăng dân số trở lại đã được
khuyến cáo bởi Nghị quyết 47/NQ-TW của Bộ chính trị vào tháng 3/2005 đặc
biệt nhấn mạnh 1/5 số phụ nữ sinh con thứ 3 và tăng lên 20,2% trên tòan
3
quốc với nhiều lý do trong đó có đề cập đến việc ban hành pháp lệnh dân số
năm 2003 là thiếu chặt chẽ đã gây nhiều tác động tiêu cực đến phong trào dân
số kế hoạch hố gia đình trong nhân dân.
Nhằm góp phần tìm hiểu nhận thức của bà mẹ đặc biệt của bà mẹ đang
mang thai và sau đẻ, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Tìm hiểu kiến thức,
thaí độ, hành vi về các biện pháp tránh thai sau đẻ ở phụ nữ có thai và thơì kỳ
hậu sản tại phường Phú hội, Thành phố Huế ” với mục tiêu như sau:
- Khảo sát kiến thức, thaí độ, hành vi về các biện pháp tránh thai của phụ
nữ đang mang thai và giai đọan sau đẻ tại phường Phú hội Thành phố Huế.
4
Chương 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1 TÌNH HÌNH DÂN SỐ THẾ GIỚI.
Con người xuất hiện trên trái đất từ rất xa xưa, người ta đã tính rằng vào
400 năm trước cơng nguyên, dân số thế giới khoảng 86 triệu người. Nhưng
đến năm 1930 dân số thế giới là một tỷ người, dân số thế giới tiếp tục tăng
nhanh, kể từ năm 1960 đến nay dân số thế giới đã tăng gấp đôi, đạt con số 6,1
tỷ người. Mức tăng trưởng này xảy ra chủ yếu ở các nước nghèo và dự kiến
dân số thế giới sẽ tăng đến 9.3 tỷ người vào năm 2050 [19], [20]. Do dân số
thế giới gia tăng và q trình tồn cầu hóa vẫn tiếp diễn, những vấn đề chính
sách chỉ đạo là: làm thế nào để sử dụng nguồn tài nguyên đất và nước sẵn có
để sản xuất thực phẩm cho con người, làm thế nào để thúc đẩy phát triển kinh
tế và chấm dứt đói nghèo để cho tất cả mọi người đều đủ ăn, làm thế nào để
giải quyết hậu quả về con người và mơi trường từ cơng nghiệp hóa cũng như
giải quyết các vấn đề quan ngoại khác như: trái đất nóng dần lên, khí hậu thay
đổi, mất đa dạng sinh học [15]. Càng ngày người ta càng hiểu rõ hơn các mối
quan hệ giữa môi trường, dân số và phát triển xã hội.
Chính vì thế việc ổn định dân số là một vấn đề cấp thiết nhất đối với các
quốc gia trên thế giới. Điều này thúc đẩy các nước, nhất là những nước nghèo,
đông dân phải chú ý đến sự tác động qua lại giữa dân số và phát triển. Và có
những biện pháp cấp bách nhằm hạn chế sự bùng nổ và phát triển dân số.
1.2. THỰC TRẠNG DÂN SỐ Ở VIỆT NAM
“ Dân số là một trong những yếu tố quyết định của đất nước “ [1]. Việt
Nam là một trong những nước đông dân đứng hàng thứ ba trong số 25 nước
đông dân nhất trên thế giới. Tốc độ tăng dân số của nước ta được biểu thị qua
các số liệu dưới đây [24]:
5
Năm 1931 có 17,7 triệu người
Năm 1954 có 23,8 triệu người
Năm 1960 có 30,4 triệu người
Năm 1979 có 52,7 triệu người
Năm 1989 có 64,4 triệu người
Năm 2004 có khoảng 82 triệu người [25].
Năm 2006 dân số đã vượt 83 triệu người [2].
Qua các số liệu trên cho thấy từ thập niên 70 của thế kỷ XX trở lại đây,
dân số nước ta tăng rất nhanh so với sự phát triển chung của dân số thế giới.
Theo tính tốn sơ bộ thì mỗi ngày có khoảng 4000 trẻ em ra đời, mỗi tháng có
khoảng 12000 trẻ em ra đời và như vậy cứ mỗi năm có khoảng 1,5 triệu trẻ
em ra đời [21].
Trong diều kiện kinh tế nước ta còn nghèo và đang trên đà phát triển, tuy
đã bước ra khỏi sự khủng hoảng về kinh tế xã hội, song số hộ đói nghèo
chiếm tỷ lệ khá cao 24,1% [16]. Nếu khơng kìm hãm được sự phát triển dân
số thì sẽ gây sức ép rất lớn đối với nền kinh tế đất nước. Vì vậy sự quan tâm
của Đảng và Nhà nước ta về dân số, kế hoạch hố gia đình là một chủ trương
đường lối đúng đắn và cấp thiết được coi là quốc sách đối với sự phát triển
chung của đất nước [1].
1.3. MỘT SỐ CHÍNH SÁCH VỀ DÂN SỐ KẾ HOẠCH HĨA GIA ĐÌNH
Ở VIỆT NAM
Đảng và Nhà nước ta đã và ban hành nhiều văn bản về dân số kế hoạch hố
gia đình (KHHGĐ), được tiến hành triển khai cơng tác đó trong cả nước [16].
- Quyết định 216 CP ngày 26 tháng12 năm 1961 của Hội đồng Chính
phủ về sinh đẻ có kế hoạch.
- Quyết định 58/HĐBT ngày 11 tháng 4 năm 1984 của Hội đồng Bộ
trưởng về việc thành lập Uíy ban quốc gia dân số KHHGĐ và sinh đẻ
6
có kế hoạch ( sau này đổi tên thành y ban quốc gia dân số KHHGĐ)
và năm 2003 đổi tên thành y ban dân số gia đình và trẻ em. Trong
giải pháp thực hiện Nghị quyết hội nghị lần thứ IV cuỉa ban chấp hành
Trung ương Đảng khóa VII đã nhấn mạnh [10]. Dịch vụ KHHGĐ phải
đảm bảo kịp thời, đầy đủ và đa dạng hóa các phương tiện tránh thai với
chất lượng cao, củng cố, phát triển mạng lưới dịch vụ KHHGĐ, tiến tới
đáp ứng thỏa mãn nhu cầu của người sử dụng nhằm tăng nhanh tỷ lệ
các cặp vợ chồng trong tuổi sinh đẻ sử dụng các biện pháp tránh thai,
đảm bảo mục tiêu dân sinh.
- Quyết định số 147/2000/ QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt
chiến lược dân số 2001-2010 [7], [27].
Sự ra đời và phát triển của công tác dân số KHHGĐ là một quá trình
phấn đấu khó khăn bền bỉ, năng động và sáng tạo của tịan Đảng và tồn dân
ta đã góp phần đáng kể vào công cuộc xây dựng và phát triển của đất nước.
Kết quả của sự nổ lực đó đã giảm được tỷ lệ tăng dân số từ 3% năm 1960
xuống còn dưới 1,35% năm 2001 [3], số con trung bình của một phụ nữ cũng
đã giảm xuống đáng kể, từ xấp xỉ 6 con vào năm 1960, đến nay chỉ cịn 2,3
con [3].
1.4. KHÁI NIỆM KẾ HOẠCH HĨA GIA ĐÌNH
Những thập niên trước đây KHHGĐ được coi là hạn chế sinh đẻ và chú
trọng tuyên truyền vận động phụ nữ áp dụng các biện pháp tránh thai như
đình sản, đặt dụng cụ tử cung, uống hoặc tiêm thuốc tránh thai hoặc vận động
nam giới đình sản và dùng bao cao su.
Thế nhưng ngày nay người ta đã có quan niệm rộng hơn về KHHGĐ, và
từ đó cơng tác tun truyền vận động được thực hiện một cách tòan diện chứ
không phải chỉ chú trọng các biện pháp tránh thai.
7
Theo tổ chức Y tế thế giới (WHO): KHHGĐ bao gồm những thực hành
giúp cho các cá nhân hay các cặp vợ chồng đạt được những mục tiêu sau:
- Tránh những trường hợp mang thai không mong muốn.
- Đạt được những trường hợp sinh theo ý muốn: sinh khi nào, sinh bao
nhiêu lần trong đời.
- Điều hòa khỏang cách giữa các lần sinh.
- Chủ động chọn thời điểm phù hợp với tuổi bố mẹ.
Vì vậy KHHGĐ vừa là quyền lợi, vừa là nghĩa vụ, trách nhiệm của mỗi
cặp vợ chồng. Họ có quyền tự do quyết định KHHGĐ với ý thức trách nhiệm
đầy đủ về số con, trên cơ sở nhưng thông tin và những hiểu biết cần thiết để
thực hiện KHHGĐ [28].
1.5. CÁC BIỆN PHÁP TRÁNH THAI ĐƯỢC SỬ DỤNG TẠI VIỆT
NAM [4], [6].
1.5.1.Các biện pháp tránh thai vĩnh viễn: gồm có 2 biện pháp:
- Đình sản nam
- Đình sản nữ
1.5.2. Các biện pháp tránh thai tạm thời:
- Bao cao su
- Xuất tinh ngồi âm đạo
- Tính theo vịng kinh tránh ngày phóng nỗn (cịn gọi là phương pháp
OGINO).
- Đo nhiệt độ
- Theo dõi chất nhầy tử cung
- Biện pháp tránh thai bằng dụng cụ:
+ Mũ cổ tử cung
+ Màng ngăn âm đạo
+ Dụng cụ tử cung gồm 2 loại:
8
. Vịng tránh thai có thuốc
. Vịng tránh thai khơng thuốc
- Thuốc tránh thai bao gồm:
+ Thuốc nội tiết đặt âm đạo
+ Thuốc diệt tinh trùng đặt âm đạo
+ Thuốc dán ở da
+ Thuốc tiêm
+ Thuốc cấy dưới da
+ Thuốc tránh thai khẩn cấp
- Biện pháp tránh thai cho bú vô kinh.
1.6. CÁC BIỆN PHÁP TRÁNH THAI ĐƯỢC LỰA CHỌN Ở PHỤ NỮ
TRONG THỜI KỲ SAU ĐẺ:
1.6.1. Biện pháp tránh thai tạm thời:
1.6.1.1. Biện pháp cho con bú vô kinh:
Đây là biện pháp đạt hiệu quả cao 95% [14], [18].
- Thuận lợi:
+ Hiệu quả khi ngăn chặn tránh thai trong 6 tháng và có thể lâu hơn nếu
người phụ nữ tiếp tục cho con bú thường xuyên trong cả ngày lẫn đêm.
+ Có thể sử dụng ngay khi sinh con.
+ Không cần phải sử dụng thêm các biện pháp tránh thai khác
+ Khơng có tác dụng phụ của hc mơn.
+ Bằng cách cho con bú, phương pháp cho bú vô kinh cịn có các điểm
lợi khác cho trẻ và mẹ như: Cung cấp thức ăn tốt nhất cho trẻ, giúp phát triển
mối liên hệ gắn bó giữa mẹ và con...
- Không thuận lợi:
+ Thường chỉ hiệu quả trong khoảng thời gian 6 tháng đầu sau sinh.
9
+ Cho bú liên tục có thể khơng thuận tiện hoặc khó thực hiện đối với
một số bà mẹ, nhất là những bà mẹ đang đi làm.
+ Không bảo vệ chống lại được các bệnh lây qua đường tình dục.
+ Nếu bà mẹ mắc HIV (Virus gây bệnh AIDS), có một khả năng nhỏ là
HIV sẽ xâm nhập đứa trẻ thông qua sữa mẹ.
1.6.1.2. Dụng cụ tử cung:
Phương pháp này đạt hiệu quả tránh thai cao 99,4%, đặc biệt là loại Tcu
380A và Multiload [18].
Thời điểm đặt dụng cụ tử cung: sau khi sinh 6-8 tuần
- Thuận lợi[11]:
+ Đặt vào tử cung dễ dàng và tháo ra dễ dàng.
+ Không ảnh hưởng đến giao hợp.
+ Thời gian tránh thai lâu, chỉ đặt 1 lần tránh thai được 3-6 năm.
+ Dễ có thai lại sau khi tháo dụng cụ tử cung.
+ Giá thành rẻ, đang cho con bú cũng dùng được.
- Không thuận lợi:
+ Phải đặt dụng cụ tử cung tại cơ sở y tế.
+ Sau khi đặt có thể có những triệu chứng khó chiûu như: ra máu, đau
âm ỉ bụng dưới...
+ Không bảo vệ chống các bệnh lây nhiễm qua đường tình dục kể cả
HIV /AIDS.
1.6.1.3. Bao cao su:
Phương pháp này giúp ngăn ngừa có thai và các bệnh lây qua đường
sinh dục, nếu được dùng đúng quy cách.
- Thuận lợi:
+ Tránh thai và các bệnh lây truyền qua đường tình dục tốt.
+ An tồn, khơng có tác dụng của nội tiết tố phụ.
10
+ Dùng bất cứ khi nào.
+ Thuận tiện dễ mua, giá tiền rẻ.
- Khơng thuận lợi:
+ Có thể giảm cảm giác khối cảm.
+ Có thể bị rách , thủng, tụt bao cao su.
1.6.1.4. Thuốc tránh thai [18]:
- Thuốc tránh thai đơn thuần ( Depoprovera, viên Progestin, que cấy).
+ Thời điểm dùng thuốc: Theo WHO khuyến cáo dùng sau 6 tuần hậu sản.
+ Phương pháp này rất tốt cho những phụ nữ có tiền căn hoặc nguy cơ
cao bị trầm cảm sau sinh. Ở những người mẹ cho con bú, không ảnh hưởng
đáng kể lên chất lượng và số lượng về sữa, cũng như sự phát triển của trẻ.
- Có thể dùng viên thuốc tránh thai kết hợp có chứa Estrogen cho những
phụ nữ không cho con bú, bắt đầu uống sau sinh 3 tuần.
- Có thể dùng thuốc tránh thai khẩn cấp Postinor nếu cần sau sinh 2-6
tuần. Đây là viên thuốc tránh thai khẩn cấp hữu hiệu nhất.
1.6.1.5. Mũ cổ tử cung, màng chắn.
Phương pháp này dùng 4-6 tuần sau sinh khi cổ tử cung và âm đạo trở
về bình thường.
1.6.1.6. Phương pháp xuất tinh ngồi âm đạo: Phương pháp này có thể
dùng bất cứ lúc nào, khơng mất tiền, tự mình có thể thực hiện được. Nhưng
hiệu quả tránh thai chưa cao và hạn chế khoái cảm của phụ nữ và nam giới.
1.6.2. Phương pháp tránh thai vĩnh viễn:
Triệt sản nữ: Thường được thực hiện sau 24-48 giờ sau sinh hoặc chờ
tử cung co hồi hoàn toàn (6 tuần sau sinh). Phương pháp này có hiệu quả
tránh thai rất cao 99,95% (1/2000), và không ảnh hưởng đến số lượng và chất
lượng của sữa mẹ [14].
11
1.7. CƠNG TÁC DÂN SỐ KẾ HOẠCH HĨA GIA ĐÌNH Ở TỈNH
THỪA THIÊN HUẾ:
Thừa thiên Huế là một tỉnh thuộc khu vực Bắc Trung Bộ, một Tỉnh
nghèo, dân số đến tháng 5/2004 là 1091000 người. Dân số trẻ, tiềm năng sáng
tạo cao, phụ nữ 15-49 tuổi chiếm 17% dân số, số phụ nữ sinh đẻ hàng năm
chiếm 22,7% trong tổng số phụ nữ có chồng.Vì vậy về lĩnh vực dân số gặp rất
nhiều khó khăn, bên cạnh đó mặt bằng dân trí chưa cao, thiếu đồng đều,
phong tục tập quán sinh con đơng cịn khá nặng nề, nhất là vùng núi, vùng
sâu, vùng xa [12],[13].
Trong hơn 10 năm qua, nhận thức của tồn xã hội về cơng tác dân số và
KHHGĐ có những bước phát triển mới. Đến năm 2003 đã có những thành
cơng rất lớn, chỉ số tránh thai tăng nhanh và đạt mức 65,35%, tỷ suất sinh
giảm nhanh 32,2%o năm 1993 xuống cịn 18,3%o năm 2003, trung bình mỗi
năm giảm 1%o. Kết quả nêu trên cho thấy Tỉnh Thừa Thiên Huế đã khống
chế thành công tốc độ gia tăng dân số, bước đầu kiểm soát được sự gia tăng
qui mơ dân số, và nếu tiếp tục duy trì nỗ lực có thể đạt được mức sinh trước
năm 2010 như mục tiêu của chiến lược dân số Thừa thiên Huế 2001-2010
[12], [13], [26].
1.8. VÀI NÉT VỀ ĐỊA PHƯƠNG NGHIÊN CỨU [9]:
Phường Phú Hội là một phường thuộc trung tâm Thành phố Huế, phía
Đơng giáp phường Xn Phú, phía Tây giáp phường Phú Nhuận, phía Nam
giáp phường An Cựu, phía Bắc giáp phường Phú Hịa. Diện tích tồn phường
là 1km2, chủ yếu là đất định cư. Phường có 16 tổ với tổng số hộ là 1983, tổng
số nhân khẩu là 11542 người, trong đó nam giới 5264 người chiếm 45,60%,
nữ giới 6248 người chiếm 54,40%, số nữ ở độ tuổi sinh đẻ 15-49 là 2474
người trong đó có chồng là 1862 người.
Tỷ lệ phát triển dân số 1,15%
12
Tỷ suất sinh thô 13,26%
Tỷ suất chết thô 1,73%
Số phụ nữ 15-49 chấp nhận biện pháp tránh thai (BPTT) là 1416/1862
chiếm 76%. Số phụ nữ có thai là 232 người, đã sinh 154 người.
Về kinh tế: Nhân dân trong phường có nghề nghiệp chủ yếu là cán bộ
cơng nhân viên nhà nước, một số ít là bn bán, cịn lại là học sinh sinh viên
sống phụ thuộc gia đình nên trình độ dân trí ở đây cũng khá cao, trong đó có
sự hiểu biết về dân số KHHGĐ. Thu nhập bình qn đầu người là: 650000
đồng/ người/ tháng. Nói chung về tình hình kinh tế ổn định.
Về tình hình y tế phường: Trạm y tế tương đối khang trang sạch sẽ
thoáng mát, hoạt động đều đặn, thường xuyên.
13
Chương 2
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CƯÚ
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:
Đối tượng nghiên cứu là phụ nữ đang mang thai và phụ nữ sau đẻ dưới 12
tháng.
2.2. ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU:
Nghiên cứu được tiến hành tại các tổ dân phố Thủy An, Phú Hội, Vĩ Dạ,
An Cựu, Xuân Phú thuộc phường Phú Hội Thành phố Huế.
2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU [5]:
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu:
Đề tài được hình thành thiết kế theo phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang.
2.3.2. Cỡ mẫu:
p dụng cơng thức tính cỡ mẫu theo ước lượng tỷ lệ:
n = Z2∝/2 p(1-p) / d2
Trong đó:
n : là cỡ mẫu cần nghiên cứu
p : là tỷ lệ ước tính (tỷ lệ phụ nữ đang mang thai và phụ nữ sau đẻ dưới
12 tháng áp dụng biện pháp tránh thai), p = 0,5
d : là độ chính xác mong muốn, d = 0,1
( : là mức ý nghĩa thống kê, ( = 0,05 suy ra Z(/2 = 1,96
p dụng cơng thức ta có:
n = (1,96)20,5(1- 0,5) /(0,1)2 = 96
Trong nghiên cứu này, chúng tôi đã điều tra được 100 phụ nữ, trong đó
50 phụ nữ đang mang thai và 50 phụ nữ sau đẻ ? 12 tháng.
2.3.3. Phương pháp chọn mẫu:
14
Chúng tôi tiến hành chọn 50 phụ nữ đang mang thai và 50 phụ nữ sau đẻ
dưới 12 tháng bằng phương pháp phỏng vấn từng phụ nữ.
2.3.4. Kỹ thuật thu thập thông tin :
Phỏng vấn trực tiếp đối tượng nghiên cứu để thu thập thông tin qua bộ
câu hỏi được chuẩn bị trước.
2.3.5. Thời gian nghiên cứu:
Nghiên cứu được tiến hành từ ngày 01/03/2007 đến ngày 30/05/2007.
2.4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU:
2.4.1. Đặc điểm chung.
- Tỉ
- Trình độ văn hóa và chun mơn
- Nghề nghiệp
- Tiền sử sản khoa.
2.4.2. Tình hình kiến thức, thaí độ, hành vi của các đối tượng nghiên cứu.
- Kiến thức thái độ, hành vi về biện pháp tránh thai nhóm đối tượng cán
bộ cơng chức.
- Kiến thức thái độ hành vi về BPTT nhóm đối tượng buôn bán, lao động
thủ công, tiểu thủ công nghiệp và các ngành nghề khác.
15
2.4.3. Các yếu tố liên quan đến quá trình hình thành nhận thức về BPTT
của các đối tượng nghiên cứu.
- Tỷ lệ hiểu biết về kiến thức sử dụng BPTT theo trình độ văn hóa.
- Tỷ lệ hiểu biết về BPTT tác động nhiều yếu tố gia đình, tộc họ.
- Tỷ lệ thu thập tiếp nhận thông tin về BPTT.
2.5. CÁC THÔNG TIN CẦN THU THẬP:
2.5.1. Đặc điểm chung của đối tượng:
- Tuổi
- Mức độ học vấn:
+ Tiểu học
+ Trung học cơ sơ
+ Trung học phổ thông
+ Trung cấp
+ Đại học, cao đẳng
+ Sau đại học
- Nghề nghiệp:
+ Cán bộ công nhân viên
+Tiểu thủ công nghiệp
+ Doanh mghiệp
+Nông dân, buôn bán
2.5.2. Tình hình mang thai và sinh con:
- Tuổi kết hôn lần đầu
- Khoảng cách giữa các lần sinh
- Số lần sẩy thai
- Số lần nạo thai
- Tiền sử sản khoa
- Số con còn sống
+Nghề khác
16
2.5.3. Sự hiểu biết về sinh đẻ có kế hoạch và các biện pháp phòng tránh thai:
- Tuổi được kết hôn
- Số con được sinh
- Tuổi sinh con đầu tốt nhất
- Khoảng cách giữa hai lần sinh
- Hiểu biết về BPTT và các biện pháp phịng tránh thai
- Thơng tin thu thập BPTT
- BPTT đã sử dụng
- Người quyết định sử dụng BPTT trong gia đình
- Số con muốn sinh
- Lý do muốn sinh nhiều con
- Quan niệm về công tác dân số KHHGĐ
- Sự ủng hộ chương trình dân số KHHGĐ của đối tượng nghiên cứu.
2.5.4. Các BPTT dự định thực hiện sau sinh đối với phụ nữ mang thai:
- Số lần khám thai định kỳ
- Sự trao đổi về BPTT của nhân viên y tế với phụ nữ mang thai và sau đẻ
- Dự định kế hoạch tránh thai sau sinh
- Dự định dùng BPTT nào sau sinh
- Thời gian sử dụng BPTT sau sinh.
2.5.5. Phỏng vấn phụ nữ thời kỳ hậu sản:
- Sinh con được bao lâu?
- Có cho con bú khơng?
- Đã cho bú bao lâu?
- Trong khi cho bú có kinh hay khơng?
- Trong khi nuôi con chị sử dụng BPTT nào?
- Lý do chị không sử dụng BPTT sau sinh?
- Lý do chị không sử dụng BPTT lâu dài?
17
2.6. PHÂN TÍCH VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU:
- Các câu hỏi được mã hóa, xử lý và phân tích trên phần mềm Excel
2003.
- Số liệu được trình bày tỷ lệ phần trăm tính trung bình.
18
Chương 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Qua nghiên cứu 100 phụ nữ, trong đó có 50 phụ nữ có thai và 50 phụ nữ
sau đẻ ?12 tháng tại phường Phú Hội, Thành phố Huế. Chúng tơi có một số
kết quả như sau:
3.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC PHỤ NỮ PHỎNG VẤN
3.1.1. Phân bố tuôỉ
Biểu đồ 3.1. Phân bố tuôỉ
Nhận xét:
+ Tuổi trung bình của nhóm phụ nữ đang mang thai và sau đẻ là: 30,5 ± 10,5
( Trong đó nhỏ nhất là 20 tuổi, lớn nhất là 41 tuổi)
19
+ Tỷ lệ phụ nữ đang mang thai và sau đẻ tỷ lệ từì 25 - 29 tuổi là: 43% và 30
-34 tuôỉ: 29%.
3.1.2. Nghề nghiệp:
Bảng 3.1. Nghề nghiệp của phụ nữ nghiên cứu
Nghề nghiệp
Cán bộ, công nhân viên
Buôn bán
Nông dân
Doanh nghiệp
Tiểu thủ cơng nghiệp
Nội trợ
Tổng cộng
T lãû
%
40
Số người
40
24
01
01
01
33
100
Tỷ lệ (%)
40
24
1,0
1,0
1,0
33
100
40
33
35
30
24
25
20
15
10
1
5
0
CNVC
1
1
Bn bạn Näng dán D.nghiãûp
TTCN
Näüi tr åü
Nghãư
nghiãûp
Biểu đồ: 3.2. Nghề nghiệp của phụ nữ nghiên cứu
Nhận xét:
Các phụ nữ là cán bộ, công nhân viên chức chiếm tỷ lệ 40 %.
3.1.3. Trình độ văn hóa và chun mơn
Bảng 3.2. Tỷ lệ về trình độ văn hố và chun mơn
Trình độ văn hố và
chun mơn
Số người
Tỷ lệ (%)
20
Tiểu học
04
4,0
Trung học cơ sở
40
40
Trung học phổ thông
19
19
Trung cấp
18
18
Đại học, cao đẳng
12
12
Sau đại học
07
7,0
Tổng cộng
100
100
Nhận xét: Trình độ văn hố và chuyên môn của các phụ nữ được phỏng vấn
chủ yếu là trung học cơ sở chiếm 40 %, trung học phổ thông chiếm 19 %.
3.1.4. Tiền sử sản khoa
Bảng 3.3. Kế hoạch hút thai
Số lần
Số người
Tỷ lệ (%)
0
99
99
1
01
1,0
2
00
0,0
3
00
0,0
≥4
00
0,0
Tổng cộng
100
100
Nhận xét: Số phụ nữ chưa lần nào hút thai chiếm đa số: 99 %.
3.1.5. Số con hiện có của các phụ nữ
Biểu đồ 3.3. Số con hiện có của các phụ nữ
Nhận xét: Mơ hình gia đình ? 2 con chiếm tỷ lệ 89 %.
3.2. KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, HÀNH VI VỀ BIỆN PHÁP TRÁNH THAI
CỦA CÁC PHỤ NỮ ĐƯỢC PHỎNG VẤN
3.2.1. Hiểu biết các phương pháp tránh thai
Bảng 3.4. Kết quả điều tra sự hiểu biết về các phương pháp tránh thai
21
Các biện pháp tránh
thai
Số người
Tỷ lệ (%)
Đình sản
44
12,8
Dụng cụ tử cung
39
11,3
Thuốc tránh thai
141
40,8
Bao cao su
88
25,6
Cho bú vô kinh
05
1,5
Tránh thai khẩn cấp
13
3,7
Xuất tinh ngoài âm đạo
15
4,3
Tổng cộng
345
100
Nhận xét: Các phụ nữ hiểu biết về thuốc tránh thai ( thuốc tiêm và uống)
chiếm tỷ lệ: 40,8 %.
3.2.2. Nguồn thông tin hiểu biết về các BPTT
Bảng 3.5. Kết quả điều tra nguồn thông tin hiểu biết
Nguồn thơng tin
Số người
Tỷ lệ (%)
Sự tìm hiểu
31
12,2
Tài liệu
31
12,2
Cán bộ và nhân viên y tế
82
32,1
Bạn bè, người thân gia đình
20
7,8
Qua các phương tiện thơng tin, đại chúng
44
17,3
Tự tìm hiểu qua sách báo
47
18,4
Tổng cộng
255
100
Nhận xét: Sự hiểu biết về phương pháp tránh thai qua cán bộ và nhân viên y
tế chiếm tỷ lệ: 32,1 %.
3.2.3. Người quyết định BPTT trong gia đình
22
Biểu đồ 3.4. Kết quả điều tra người quyết định BPTT trong gia
đình
Nhận xét: Trong gia đình cả hai vợ chồng đều tham gia quyết định BPTT: 80%.
3.2.4. Số con vợ chồng muốn sinh
Bảng 3.6. Kết quả điều tra về số con vợ chồng muốn sinh
Số con muốn sinh
Số người trả lời
Tỷ lệ (%)
1
01
1,0
2
74
74
3
22
22
4
02
2,0
>4
01
1,0
Không giới hạn
00
0,0
Tổng cộng
100
100
Nhận xét: Số con mong muốn của mỗi gia đình: 2 con, chiếm tỷ lệ 74 %.
3.2.5. Lý do muốn sinh nhiều con
Bảng 3.7. Kết quả điều tra lý do muốn sinh nhiều con cuả phụ nữ nghiên
cưú
Lý do muốn sinh nhiều
Số người trả lời
Tỷ lệ (%)
con
Có nhân lực làm việc
Để dự phịng
11
43
16,0
62,3
23
Không muốn dùng
15
21,7
BPTT
Tổng cộng
69
100
Nhận xét: 62,3 % số phụ nữ muốn sinh nhiều con là muốn có nhiều người duy
trì phát triển gia đình và dịng họ.
3.2.6. Sơ úphụ nữ quan tâm đến chương trình dân số - KHHGĐ
Bảng 3.8. Số phụ nữ quan tâm đến chương trình dân số - KHHGĐ
Sự quan tâm
Số người trả lời
Tỷ lệ (%)
Có
99
99
Khơng
00
0,0
Thế nào cũng được
01
1,0
Tổng cộng
100
100
Nhận xét: Đa số các phụ nữ đều quan tâm đến chương trình dân số KHHGĐ chiếm: 99 %
3.2.7. Lý do không sử dụng BPTT trong thời kỳ hậu sản
B
Biểu đồ 3.5. Lý do các phụ nữ không sử dụng các BPTT trong thời kỳ
hậu sản
Nhận xét: Các phụ nữ không sử dụng BPTT trong thời kỳ hậu sản chủ yếu là
vì do sợ bị ảnh hưởng đến sức khoẻ chiếm: 40,9 %
24
3.2.8. Các BPTT thực hiện trước khi mang thai
Bảng 3.9. Kết quả điều tra về BPTT đã được thực hiện trước khi mang
thai
Biện pháp tránh thai
Số người
Tỷ lệ (%)
Thuốc tránh thai
20
20,4
Bao cao su
40
40,9
Cho bú vơ kinh
00
0,0
Xuất tinh ngồi âm đạo
15
15,3
Dụng cụ tử cung
07
7,1
Không quan hệ
00
0,0
Phương pháp khác
16
16,3
Tổng cộng
98
100
Nhận xét: Phương pháp tránh thai trước khi mang thai được áp dụng nhiều
nhất là bao cao su: 40,9 %, và thuốc tránh thai chiếm: 20,4 %.
3.2.9. Dự định sử dụng BPTT sau sinh của các phụ nữ đang mang thai
Bảng 3.10. Dự định sử dụng BPTT của phụ nữ sau sinh
BPTT dự định sau sinh
Số người
Tỷ lệ (%)
Đình sản
02
4,0
Bao cao su
19
38
Thuốc tránh thai
18
36
Dụng cụ tử cung
10
20
Cho bú vô kinh
00
0,0
Biện pháp khác
01
2,0
Tổng cộng
50
100
Nhận xét: BPTT dự định sử dụng sau khi sinh của các phụ nữ đang mang
thai: bao cao su chiếm tỷ lệ: 38 %, thuốc tránh thai: 36 %.
3.2.10. Thời gian dự định sử dụng các BPTT sau khi sinh
Bảng 3.11. Kết quả điều tra thời gian dự định sử dụng BPTT sau khi sinh
Thời gian
< 2 năm
2 - 5 năm
> 5 năm
Khơng có dự định
Tổng cộng
Số người
00
07
38
05
50
Tỷ lệ (%)
0,0
14
76
10
100
25
Nhận xét: Các phụ nữ dự định sử dụng các BPTT sau sinh trên 5 năm chiếm
tỷ lệ cao: 76 %.
3.2.11. Biện pháp tránh thai được sử dụng trong khi cho con bú
Biểu đồ 3.6. Các BPTT áp dụng trong thơì kỳ cho con bú
Nhận xét: Hai phương pháp tránh thai được áp dụng trong thời kỳ cho con bú
là: Bao cao su 57,1%, xuất tinh ngoaì âm đaọ 25%.
3.2.12. Phụ nữ cho con bú và vô kinh trong 6 tháng đầu thời kỳ hậu sản
Bảng 3.12. Phụ nữ cho con bú và vô kinh trong 6 tháng đầu thời kỳ hậu
sản
Cho con bú có kinh và
Số người
Tỷ lệ (%)
vơ kinh
Có kinh
Vơ kinh
Tổng cộng
31
16
47
65,9
34,1
100