Tải bản đầy đủ (.pdf) (96 trang)

Đánh giá kết quả triển khai thí điểm sản phẩm bảo hiểm tôm nuôi theo quyết định 315qđ TTG tại công ty bảo minh bến tre

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 96 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG

NGUYỄN THANH HỊA

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ TRIỂN KHAI THÍ ĐIỂM SẢN PHẨM
BẢO HIỂM TÔM NUÔI THEO QUYẾT ĐỊNH 315/QĐ-TTG
TẠI CÔNG TY BẢO MINH BẾN TRE

LUẬN VĂN THẠC SĨ

KHÁNH HÒA - 2018



BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG

NGUYỄN THANH HỊA

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ TRIỂN KHAI THÍ ĐIỂM SẢN PHẨM
BẢO HIỂM TÔM NUÔI THEO QUYẾT ĐỊNH 315/QĐ-TTG
TẠI CÔNG TY BẢO MINH BẾN TRE
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Ngành:

Kinh tế phát triển

Mã số:

8310105



Quyết định giao đề tài:

56QĐ-ĐHNT, ngày 20/01/2017

Quyết định thành lập hội đồng:

1419/QĐ-ĐHNT ngày 28/11/2018

Ngày bảo vệ:

11/12/2108

Người hướng dẫn khoa học:
PGS.TS. Nguyễn Thị Kim Anh
Chủ tịch Hội Đồng:
TS. Trần Đình Chất
Phịng Đào tạo Sau đại học:

KHÁNH HÒA - 2018



LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan mọi kết quả của luận văn “Đánh giá kết quả triển khai thí điểm
sản phẩm bảo hiểm tôm nuôi theo quyết định 315/QĐ-TTG tại công ty Bảo Minh
Bến Tre” là cơng trình nghiên cứu của cá nhân tôi và chưa từng công bố trong bất cứ
cơng trình khoa học nào khác cho tới thời điểm này.
Khánh Hòa, tháng 10 năm 2018
Tác giả


Nguyễn Thanh Hòa

iii


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện đề tài luận văn, tôi luôn nhận được sự giúp đỡ, hướng
dẫn tận tình của q Thầy Cơ giáo, những lời động viên khích lệ và sự hỗ trợ từ gia
đình, bạn bè của tôi.
Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa kinh tế, Khoa Sau đại
học của trường Đại học Nha Trang, cùng tồn thể Q thầy cơ nơi tôi học tập đã giảng
dạy, truyền đạt những kiến thức q báu, giúp đỡ tơi trong suốt q trình học.
Tơi xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến cô PGS.TS. Nguyễn Thị Kim
Anh – Giảng viên Khoa Kinh tế – Trường Đại học Nha Trang là người hướng dẫn trực
tiếp đã dành nhiều thời gian, công sức hướng dẫn tơi trong q trình thực hiện nghiên cứu
và hồn thành luận văn này. Nếu khơng có những định hướng, những góp ý, nhận xét q
giá của cơ trong suốt quá trình nghiên cứu thì luận văn này đã khơng hồn thành.
Tơi cũng xin cảm ơn các cơ quan, cá nhân nhất là UBND Huyện Bình Đại, tỉnh
Bến Tre và Công ty Bảo Minh Bến Tre đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong việc điều tra và
thu thập số liệu.
Cuối cùng, tôi xin dành lời cảm ơn tới gia đình cũng như bạn bè, đồng nghiệp
của tơi ln đồng hành, ủng hộ tơi hồn thành khóa học.
Một lần nữa tơi xin chân thành cảm ơn.
Khánh Hịa, tháng 10 năm 2018
Tác giả luận văn

Nguyễn Thanh Hòa

iv



MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN.......................................................................................................... iii
LỜI CẢM ƠN.................................................................................................................iv
MỤC LỤC .......................................................................................................................v
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ................................................................................... viii
DANH MỤC BẢNG ......................................................................................................ix
DANH MỤC HÌNH ........................................................................................................x
TRÍCH YẾU LUẬN VĂN .............................................................................................xi
CHƯƠNG 1: PHẦN MỞ ĐẦU.....................................................................................1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài............................................................................................1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................................3
1.2.1. Mục tiêu chung ......................................................................................................3
1.2.2. Mục tiêu cụ thể ......................................................................................................3
1.3. Câu hỏi nghiên cứu...................................................................................................3
1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................................3
1.5. Phương pháp nghiên cứu ..........................................................................................4
1.5.1. Nghiên cứu sơ bộ...................................................................................................4
1.5.2. Nghiên cứu chính thức ..........................................................................................4
1.6. Ý nghĩa đề tài nghiên cứu.........................................................................................5
1.7. Kết cấu của luận văn.................................................................................................5
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ BẢO
HIỂM NÔNG NGHIỆP ................................................................................................6
2.1. Cơ sở lý thuyết về BHNN ........................................................................................6
2.1.1. Khái niệm chung về bảo hiểm ...............................................................................6
2.1.2. Bản chất của bảo hiểm...........................................................................................7
2.1.3. Vai trò của bảo hiểm đối với đời sống, kinh tế - xã hội ........................................8
2.2. Bảo hiểm nông nghiệp (BHNN).............................................................................10
2.2.1. Sự cần thiết của BHNN .......................................................................................10

2.2.2. Khái niệm về bảo hiểm nông nghiệp...................................................................12
2.2.3. Phân loại bảo hiểm nông nghiệp .........................................................................12
2.2.4. Vai trị của bảo hiểm nơng nghiệp.......................................................................15
v


2.3. Các chủ thể trong hoạt động triển khai thí điểm BHNN và hợp đồng BHNN ......15
2.3.1. Các chủ thể trong hoạt động triển khai thí điểm BHNN.....................................15
2.3.2. Hợp đồng bảo hiểm .............................................................................................23
2.4. Kinh nghiệm về BHNN của các nước trên thế giới và rút ra bài học kinh nghiệm
cho BHNN Việt Nam ....................................................................................................33
2.4.1. Kinh nghiệm BHNN của nước Mỹ .....................................................................33
2.4.2. Kinh nghiệm BHNN ở các nước Mỹ La tinh ......................................................34
2.4.3. Kinh nghiệm BHNN của Hàn Quốc....................................................................39
2.4.4. Kinh nghiệm của Ấn Độ......................................................................................41
2.5. Tổng quan tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước ...........................................42
2.5.1. Các nghiên cứu tại nước ngoài ............................................................................42
2.5.2. Tổng quan nghiên cứu trong nước ......................................................................43
Tóm tắt chương 2 ..........................................................................................................44
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................................................45
3.1. Quy trình nghiên cứu..............................................................................................45
3.2. Phương pháp thu thập số liệu .................................................................................45
3.2.1. Thu thập thông tin thứ cấp ..................................................................................45
3.2.2. Thu thập thông tin sơ cấp ....................................................................................46
3.3. Phương pháp xử lý số liệu......................................................................................46
3.4. Phương pháp chọn mẫu ..........................................................................................47
Tóm tắt chương 3 ..........................................................................................................48
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..................................................................49
4.1. Khái qt tình hình ni tơm ở khu vực nghiên cứu..............................................49
4.1.1. Đặc điểm tình hình ni tơm ở tỉnh Bến Tre ......................................................49

4.1.2. Rủi ro trong hoạt động nuôi tơm .........................................................................50
4.2. Chương trình bảo hiểm tơm ni tại tỉnh Bến Tre .................................................50
4.2.1. Tình hình thực hiện thí điểm bảo hiểm nông nghiệp ở tỉnh Bến Tre trong giai
đoạn từ 2011 đến 2013 ..................................................................................................51
4.2.2. Kết quả thực hiện thí điểm bảo hiểm nông nghiệp ở tỉnh Bến Tre trong giai đoạn
từ 2011 đến 2013 ...........................................................................................................52
4.2.3. Đánh giá kết quả thực hiện thí điểm bảo hiểm nơng nghiệp ở tỉnh Bến Tre trong
giai đoạn từ 2011 đến 2013 ...........................................................................................53
vi


4.3. Đánh giá chương trình thí điểm bảo hiểm tơm ni tại huyện Bình Đại ...............54
4.3.1. Khảo sát đặc điểm hộ nuôi tôm trong khu vực nghiên cứu:................................54
4.3.2. Đặc điểm việc ni tơm trong khu vực nghiên cứu ............................................56
4.4. Tình hình tham gia bảo hiểm tơm ni ở địa điểm nghiên cứu .............................58
4.5. Đánh giá về nhu cầu tham gia bảo hiểm tôm nuôi của người dân .........................60
4.6. Kết quả nghiên cứu về mức sẵn lòng chi trả bảo hiểm tơm ni của các hộ gia
đình trên địa bạn huyện Bình Đại– Bến Tre..................................................................60
4.7. Kết quả ước lượng các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định tham gia bảo hiểm tơm
ni của các hộ gia đình ni tơm trên địa bàn huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre ............62
4.8. Đánh giá kết quả nghiên cứu về mức sẵn lòng chi trả cho các sản phẩm bảo hiểm
tôm nuôi và các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định tham gia bảo hiểm tôm nuôi của
người dân .......................................................................................................................63
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .............................................................65
5.1. Kết luận...................................................................................................................65
5.1.1. Các mục tiêu đề tài nghiên cứu đã đạt được, cụ thể ............................................65
5.1.2. Về phương pháp nghiên cứu................................................................................65
5.1.3. Về kết quả nghiên cứu .........................................................................................65
5.2. Gợi ý chính sách .....................................................................................................66
5.2.1. Nội dung các quy định, chính sách của chương trình bảo hiểm tơm ni cần

được điều chỉnh cho phù hợp hơn với tình hình thực tế................................................66
5.2.2. Cơng tác thơng tin, tun truyền sâu rộng về chính sách bảo hiểm tôm nuôi đến
các hộ dân cần được đẩy mạnh hơn nữa........................................................................67
5.2.3. Tăng cường công tác phối hợp quản lý việc thực hiện bảo hiểm tôm nuôi của các
Cơ quan, đơn vị có liên quan.........................................................................................67
5.3. Kiến nghị ................................................................................................................68
5.3.1. Đối với các công ty bảo hiểm cần nâng cao năng lực, đảm bảo giải quyết bồi
thường khi rủi ro xảy ra một cách nhanh chóng thoả đáng ...........................................68
5.3.2. Chính phủ cần tạo điều kiện cho nhiều doanh nghiệp bảo hiểm triển khai sản
phẩm BHNN ..................................................................................................................68
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................69
PHỤ LỤC
vii


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
BHTN:

Bảo hiểm tư nhân

BHXH:

Bảo hiểm xã hội

BHNN:

Bảo hiểm nông nghiệp

BNNPTNT:


Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thơn

BTC:

Bộ tài chính

CP:

Chính phủ

DN:

Doanh nghiệp

DNNN:

Doanh nghiệp nhà nước

DNBH:

Doanh nghiệp bảo hiểm

EU:

Liên minh Châu Âu - European Union

GDP:

Tổng sản phẩm quốc nội


NĐ:

Nghị định

NN&PTNT:

Nông nghiệp và phát triển nông thôn

PPP:

Hợp tác công tư - Public – Private Partner

QĐ:

Quyết định

TT:

Thông tư

TTg:

Thủ tướng

TWTP:

Tổng giá sẵn lòng chi trả - Total Willingness to Pay

WTP:


Mức sẵn lòng chi trả - Willingness to Pay

viii


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.2: Tỷ lệ thiệt hại được bảo hiểm cho tôm thẻ chân trắng..................................31
Bảng 2.3: Tỷ lệ thiệt hại được bảo hiểm cho tôm sú.....................................................31
Bảng 2.4: Tỷ lệ thiệt hại được bảo hiểm cho cá tra.......................................................32
Bảng 4.1: Kết quả thực hiện thí điểm bảo hiểm nơng nghiệp ở tỉnh Bến Tre trong giai
đoạn từ 2011 đến 2013 ..................................................................................................52
Bảng 4.2: Phân bố của hộ nông dân tham gia phỏng vấn theo địa điểm nghiên cứu....54
Bảng 4.3: Bảng mô tả đặc điểm của hộ ni tơm tại huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre
trong mẫu điều tra..........................................................................................................55
Bảng 4.4: Thu nhập trung bình của các hộ ni tơm thẻ chân trắng năm 2016............56
Bảng 4.5: Đặc điểm hoạt động nuôi tôm của các hộ ni năm 2016............................57
Bảng 4.6: Doanh thu, chi phí trung bình của các hộ ni tơm năm 2016 .....................57
Bảng 4.7: Lý do rủi ro trong hoạt độngg trên địa bàn huyện Bình Đại,
tỉnh Bến Tra, ta thấy:
- Mức sẵn lịng chi trả cho bảo hiểm tôm nuôi của người dân ni tơm trên địa
bàn huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre là 22,3 triệu đồng cho 1 ha tôm nuôi.
- Kết quả ước lượng các yếu tố quyết định đến khả năng tham gia BHNN. Kết
quả mơ hình logit cho thấy trình độ học vấn và hiểu biết của người dân về chương
trình bảo hiểm tơm ni là những yếu tố có tác động đến quyết định tham gia vào
chương trình thí điểm BHNN của hộ.
65


5.2 Gợi ý chính sách
BHNN là loại hình bảo hiểm còn rất mới mẻ đối với người dân địa phương. Đặc

biệt là loại hình bảo hiểm thủy sản (đối tượng là tôm thẻ chân trắng) hướng vào những
người nuôi trồng thủy sản có hoạt động sản xuất phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự
nhiên với nhiều rủi ro gây ảnh hưởng tới kết quả sản xuất. Chính vì vậy, BHNN cần
được triển khai mạnh mẽ hơn nữa tới người nuôi, để họ thấy được tác dụng to lớn khi
tham gia bảo hiểm góp phần ổn định đời sống.
Thơng qua các cuộc thảo luận nhóm chun gia với Cơng ty Bảo Minh Bến Tre,
phịng Nơng nghiệp huyện Bình Đại và kết quả nghiên cứu, tác giả đề xuất một số
khuyến nghị nhằm giúp cải thiện hơn nữa chương trình bảo hiểm, đưa chương trình
ra khỏi giai đoạn thí điểm và duy trì tính bền vững của nó, mang lại lợi ích cho tất cả
các bên liên quan.
5.2.1. Nội dung các quy định, chính sách của chương trình bảo hiểm tơm ni cần
được điều chỉnh cho phù hợp hơn với tình hình thực tế
Qua phân tích cho thấy, các quy trình áp dụng thực hiện BH tôm nuôi tại địa
phương chưa phù hợp, còn nhiều trường hợp người tham gia bảo hiểm chưa thực hiện
đúng theo quy trình áp dụng thí điểm bảo hiểm tơm, cá. Quy trình ni tơm áp dụng
tham gia bảo hiểm chưa phù họp với hộ thuộc diện nghèo và cận nghèo, quy trình ni
tơm quảng canh cải tiến khó thực hiện trong cơng tác kiểm tra giám sát khi tham gia
bảo hiểm.
Các đặc điểm của sản phẩm bảo hiểm nhận được sự quan tâm của nông dân và
là nhân tố có ảnh hưởng quan trọng đến quyết định mua bảo hiểm. Do vậy, cần điều
chỉnh các quy định bảo hiểm để người dân có thể dễ dàng tiếp cận được các quy định,
chính sách liên quan đến chương trình, vì vậy sự hiểu biết của người dân về bảo hiểm
được nâng lên. Yếu tố này ảnh hưởng tích cực đến quyết định mua bảo hiểm của hộ
gia đình. Ngồi ra, các cơ quan liên quan nên phối hợp với các cơng ty bảo hiểm điều
chỉnh mức phí cùng các rủi ro được bảo hiểm phù hợp với từng địa phương cụ thể.
Để người dân tích cực tham gia BHNN, mọi thông tin về BHNN cần minh
bạch, công khai theo hướng đơn giản hóa thủ tục hành chính (hạn chế đến mức tối
thiểu) các thủ tục rườm rà, phức tạp. Doanh nghiệp BHNN và người dân là những chủ thể
trực tiếp tham gia chương trình cần có những chia sẻ, hỗ trợ lẫn nhau trong việc cung cấp
thông tin. Chia sẻ, hợp tác, giải quyết kịp thời, dứt điểm những phát sinh xảy ra trong

quá trình thực hiện chương trình.
66


5.2.2. Công tác thông tin, tuyên truyền sâu rộng về chính sách bảo hiểm tơm ni
đến các hộ dân cần được đẩy mạnh hơn nữa
Nhận thức của người nuôi trồng thủy sản đối với bảo hiểm tôm nuôi là một
nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến phát triển loại hình bảo hiểm này. Tuyên truyền lợi
ích bảo hiểm giúp người nơng dân tin tưởng hơn về loại hình bảo hiểm còn đang rất
mới này, đồng thời, giúp họ nhận thức đúng đắn nhất giá trị đích thực mà bảo hiểm
mang lại. Qua phân tích cho thấy, rất nhiều hộ dân tham gia bảo hiểm là do có sự hỗ
trợ rất lớn về phí bảo hiểm từ Nhà nước, họ tham gia là vì khơng mất gì chứ họ chưa
thật sự xem nó là một biện pháp hữu hiệu để hạn chế rủi ro thường xuyên xảy ra trong
sản xuất. Trong năm 2012, trên địa bàn tỉnh Bến Tre đã xảy ra tổn thất (tơm bệnh) q
nhiều, có rất nhiều hộ dân đã được Bảo Minh bồi thường thiệt hại rất lớn. Qua đây,
người dân đã thấy được tầm quan trọng của mua bảo hiểm cho tơm. Chính vì vậy,
chính quyền địa phương nên tiếp tục đẩy mạnh tuyên truyền lợi ích BH tôm nuôi đến
mọi người dân trên địa bàn tồn Huyện.
Giải pháp tun truyền lợi ích bảo hiểm đó là thơng tin đầy đủ về BH tơm ni,
giải thích cho người dân tại sao phải tham gia, đối tượng nào được tham gia, chính
sách của Nhà nước khi tham gia, Công ty trực tiếp thực hiện BH, thủ tục ra sao, xác
định thiệt hại, điều kiện được bồi thường ... Từ đó, nâng cao nhận thức của người dân
đối với BH tôm nuôi. Giúp BH tôm nuôi thực sự mang lại lợi ích thiết thực cho bà con
nơng dân. Thay vì, cán bộ BHNN đến từng hộ tuyên truyền cần tìm cách tun truyền
hiệu quả hơn đó là dựa vào các tổ chức chính trị, xã hội, các tổ chức đoàn thể (thanh
niên, phụ nữ, cựu chiến binh)… tại địa phương.
Ngồi ra, các cơ quan chun mơn liên quan đến thủy sản cần mở nhiều lớp tập
huấn khuyến khích người ni sản xuất theo quy trình nhất định thay vì theo kinh
nghiệm tự phát. Thực tiễn cho thấy, khi tn thủ quy trình, năng suất ni tơm sẽ được
cải thiện và sản xuất theo quy trình cũng là điều kiện cơ sở để tham gia bảo hiểm. Biện

pháp này cần thiết bởi vì nếu người ra quyết định mua khơng có đầy đủ thơng tin về sản
phẩm thì q trình nảy sinh ý định mua và dẫn đến quyết định mua sẽ không diễn ra.
5.2.3. Tăng cường công tác phối hợp quản lý việc thực hiện bảo hiểm tôm ni
của các Cơ quan, đơn vị có liên quan
Cơ chế chính sách cần được rà sốt, đánh giá và sửa đổi thường xuyên và kịp
thời để đáp ứng được thực tế. Công tác phối hợp giữa các cơ quan, đơn vị liên quan
trong quá trình triển khai nên được thực hiện đồng bộ việc vận động tuyên truyền,
công tác thẩm định đủ điều kiện, công tác giám định thiệt hại để giải quyết bồi thường.
Phải thực hiện công tác kiểm tra, giám sát trước khi ký hợp đồng bảo hiểm, trong thời
67


gian bảo hiểm cần chuẩn bị nhân sự, lập kế hoạch phân công phụ trách địa bàn cụ thể để
giám sát, kiểm tra trong thời gian thực hiện bảo hiểm. Phát huy vai trò, trách nhiệm của
Ban quản lý vùng nuôi thủy sản vào nhiệm vụ phối họp quản lý, giám sát trong quá
trình triển khai thực hiện bảo hiểm nông nghiệp.
5.3. Kiến nghị
5.3.1. Đối với các công ty bảo hiểm cần nâng cao năng lực, đảm bảo giải quyết bồi
thường khi rủi ro xảy ra một cách nhanh chóng thoả đáng
Cần xây dựng và phát triển mạng lưới cung cấp dịch vụ bảo hiểm với nhiều hình
thức như đại lý bảo hiểm độc lập nhằm giúp người dân dễ dàng tiếp cận với dịch vụ
bảo hiểm này. Cán bộ của cơng ty bảo hiểm cần nhiệt tình, quan tâm hơn tới những ý
kiến thắc mắc, phản ánh của các hộ ni tham gia bảo hiểm của mình. Các cơng ty bảo
hiểm cần hoàn thiện hơn nữa hệ thống mức giá đền bù phù hợp với số lượng giống thả
mà cịn phải tính đến trọng lượng cũng như loại giống, giá tại thời điểm thu hoạch.
Thủ tục bồi thường bảo hiểm và thời gian nhận bồi thường cần nhanh gọn để đảm bảo
người nơng dân sớm có vốn để quay vòng sản xuất, việc đánh giá thiệt hại và giải
quyết các thắc mắc cần hợp lý, hợp lòng dân.
Hơn nữa, do chương trình BHNN cịn khá mới mẻ nên lực lượng cán bộ làm
BHNN cịn mỏng, chưa có nhiều kinh nghiệm triển khai nghiệp vụ bảo hiểm mới. Vì

vậy, cơng tác đào tạo cán bộ tại các công ty bảo hiểm cần được quan tâm hơn nữa..
5.3.2. Chính phủ cần tạo điều kiện cho nhiều doanh nghiệp bảo hiểm triển khai
sản phẩm BHNN
Chính phủ cần tạo điều kiện cho nhiều doanh nghiệp bảo hiểm triển khai sản
phẩm BHNN. Nguồn lực của các công ty bảo hiểm như Bảo Việt, Bảo Minh là tương
đối lớn, nhưng vẫn chưa đủ khả năng để triển khai, quản lý trên diện rộng. Thực tế, Bộ
Tài chính đã chỉ ra rằng, các doanh nghiệp bảo hiểm đang gặp rất nhiều khó khăn khi
cung cấp dịch vụ, cũng như khi tiến hành kiểm tra, giám sát do thiếu nhân lực hoặc do
địa bàn rộng, phức tạp. Hiện tại, theo Đề án hợp tác chiến lược giữa Ngân hàng Nông
nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank) với Công ty Cổ phần Bảo hiểm
Ngân hàng Nông nghiệp (ABIC) trình lên Bộ Tài chính, doanh nghiệp này đã đề xuất
phương thức triển khai thương mại sản phẩm BHNN. Với thế mạnh từ hệ thống kênh
phân phối đến từng thơn xóm, bản làng của Agribank, mơ hình Bancassurance giữa
ABIC và Agribank sẽ tạo thêm một kênh truyền dẫn sản phẩm BHNN sâu rộng đến hộ
nông dân.
68


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Phùng Thanh Bình (2006), Bài giảng kinh tế mơi trường, Trường Đại học Kinh tế
Tp.Hồ Chí Minh.
2. Đảng cộng sản (2015), Kinh nghiệm bảo hiểm nông nghiệp của Mỹ.
3. Nguyễn Văn Định (2005), Giáo trình Quản trị Kinh doanh Bảo hiểm, NXB Thống kê.
4. Hoàng Triệu Huy và Phan Đình Khơi (2015), Bảo hiểm nơng nghiệp bền vững: Lý
thuyết và thực trạng triển khai thí điểm bảo hiểm nông nghiệp ở Việt Nam, Thời báo
Kinh tế và Phát triển số 218.
5. Đặng Kim Khôi và các cộng sự (2016), Phát triển BHNN, kinh nghiệm từ chương
trình thí điểm BHNN Quốc gia giai đoạn 2011-2013.
6. Phan Đình Khôi và Quách Vũ Hiệp (2014), Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định
tham gia bảo hiểm Tôm nuôi của hộ nơng dân tỉnh Bạc Liêu, Tạp chí Khoa học

Trường Đại học Cần Thơ, số 35.
7. Phạm Thị Thùy Linh (2009), Bảo hiểm Nông nghiệp ở các nước Mỹ La Tinh – Bài
học kinh nghiệm cho Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Ngoại Thương.
8. Myriam Hadnes và Kristina Czura (2014), “Đánh giá chương trình thí điểm bảo hiểm
ni trồng thuỷ sản của Chính phủ tại tỉnh Cà Mau giai đoạn 2011-2013”, GIZ chịu trách
nhiệm nội dung của ấn phẩm này. Dưới sự ủy quyền của Bộ Hợp tác Kinh tế và Phát triển
Liên bang Đức và Bộ Ngoại giao và Thương mại Úc (DFAT).
9. Võ Thị Pha (2005), Giáo trình Lý thuyết bảo hiểm, NXB Tài chính - Hà Nội.
10. Quyết định 315/QĐ TTg ban hành ngày 1 tháng 3 năm 2011 của Thủ tướng chính phủ về
việc thực hiện thí điểm bảo hiểm nơng nghiệp giai đoạn 2011 – 2013.
11. Quyết định số 1042/QĐ-BTC và Quyết định số 2114/QĐ-BTC: Sửa đổi, bổ sung một
số điều của Quy tắc, biểu phí và mức trách nhiệm bảo hiểm Nơng nghiệp, Bộ Tài Chính.
Retrieved

from

/>
vung/tien-bo-khoa-hoc-ky-thuat/kinh-nghiem-bao-hiem-nong-nghiep-cua-my292173.html
12. Sơng Trà (2018), Hỗ trợ thực hiện bảo hiểm nông nghiệp- Kinh nghiệm từ Hàn
Quốc.

Retrieved

from

/>
nghiep-kinh-nghiem-tu-han-quoc.html
69



13. Tài liệu tập huấn triển khai thực hiện Quyết định 315/QĐ-TTG của Thủ tướng
Chính phủ về việc thực hiện thí điểm bảo hiểm nơng nghiệp giai đoạn 2011 - 2013,
tháng 10/2011.
14. Thái Văn Tình và cộng sự (2017), Nghiên cứu các bài học rút ra từ chương trình
thí điểm bảo hiểm nông nghiệp tại Việt Nam, Trung tâm Tư vấn Chính sách Nơng
nghiệp – Viện Chính sách và Chiến lược Phát triển Nông nghiệp Nông thôn Việt Nam.
15. Nguyễn Đình Thọ (2011), “Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh”,
NXB Lao động Xã hội.
16. Tham luận chương trình, Hội nghị đánh giá thí điểm bảo hiểm nơng nghiệp, ngày
9/5/2013, Cục Quản lý Giám sát Bảo hiểm.
17. Thông tư 43/2012/TT-BNNPTNT ban hành ngày 23/08/2012.
18. Đào Hồng Thuận (2013), Thực hiện Bảo hiểm nông nghiệp: Kinh Nghiệm quý từ
Ấn Độ. Retrieved from />19. Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Nghệ An (2014), Báo cáo tổng kết thực hiện thí điểm
BHNN theo quyết định 315/QĐ-TTg tỉnh Nghệ An.
20. Vasep (2018), Báo Cáo ngành hàng tôm Việt Nam 2008 – 2018
21. Vietnambiz (2016), Ngành tơm 2016: Địn bẩy để bứt phá. Retrieved from
/>22. Bạch Hồng Vân (2014), Bảo hiểm nông nghiệp Việt Nam: Thực trạng và giải
pháp, Tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam số 8.
23. Nguyễn Viết Vượng (2006), Giáo trình Kinh tế bảo hiểm, NXB Lao động.
Tiếng Anh
24. V. H. Smith and A. E. Baquet (1996), The demand for multiple peril crop insurance:
evidence from Montana wheat farms, American Journal of Agricultural Economics,
Vol.78 (1), pp.189-201.
25. John Ulimwengu và Prabuddha Sanyal (2011), Joint Estimation of Farmers Stated
Willingness to Pay for Agricultural Services” IFPRI Discussion Paper.
26. Juan H. Cabas, Akssell J. Leiva, and Alfons Weersink (2008), Modeling Exit and
Entry of Farmers in a Crop Insurance Program, Agricultural and Resource Economics
Review, Vol.37 (1), p.92.
27. Oyinbo and et al. (2013), Determinants of Crop Farmers Participation in
Agricultural Insurance in the Federal Capital Territory, Abuja, Nigeria, Greener

Journal of Agricultural Sciences, Vol.3 (1), p.021-026.
70


PHỤ LỤC
BẢNG CÂU HỎI
(Khảo sát hộ gia đình Bảo hiểm nơng nghiệp về ni tơm thẻ chân trắng)
Kính thưa ơng/bà, chúng tôi tên là ………., đến từ……………… Chúng tôi đang
thực hiện nghiên cứu nhằm cung cấp thơng tin chính xác và các khuyến nghị để hỗ trợ
quyết định chính sách bảo hiểm nuôi trồng thủy sản về tôm thẻ chân trắng.Thơng tin
chúng tơi thu thập chỉ dành cho mục đích nghiên cứu và khơng có rủi ro cá nhân đối
với ông/bà và người nuôi tôm thẻ chân trắng nói chung. Tất cả mọi thông tin ông/bà
cung cấp sẽ được đảm bảo giữ kín.Trân trọng cám ơn sự giúp đỡ của ơng/bà.
I.

THƠNG TIN CHUNG:
1. Tên chủ hộ: …….……Mã hộ gia đình: …………….....................
2. Địa chỉ:……………………………………………………
3. Điện thoại liên lạc:
4. Người phỏng vấn:………………………… Ngày phỏng vấn: …....................
+ Quan hệ với chủ hộ:…………………

II.

THÔNG TIN VỀ HỘ GIA ĐÌNH:
5. Tuổi chủ hộ:

6. Giới tính: Nam  Nữ

7. Tình trạng hơn nhân:


 Độc thân

 Đã kết hơn

 Đã ly hơn

8. Trình độ chủ hộ:
 Cấp 1

 Cấp 2

 Cấp 3

 Trung cấp

 Cao đẳng

 Đại học

 Khác: ………
Hoặc: Số năm đi học của chủ hộ: ………năm.
9. Thành viên trong hộ gia đình:
9.1. Tổng số nhân khẩu: ……… người, trong đó: Nam……..người; Nữ:……..người.
9.2. Số người lao động chính: ………… người; Số người phụ thuộc:………….người.
III.

THU NHẬP CỦA HỘ GIA ĐÌNH (NĂM 2016):
10. Tổng thu nhập của cả hộ gia đình trong năm 2016:……………… triệu đồng/năm.
11. Nguồn thu nhập từ:

11.1. Ni trồng thủy sản: ……………………………triệu đồng/năm.
Trong đó: thu nhập từ nuôi tôm thẻ chân trắng: …………. triệu đồng/năm.
11.2. Nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi): ……………………...triệu đồng/năm.


11.3. Khác (chỉ rõ):… …………………………..triệu đồng/năm.
Lưu ý: có thể cho biết tỷ lệ % của nguồn thu nhập.
IV.

HOẠT ĐỘNG NUÔI TƠM THẺ CHÂN TRẮNG CỦA HỘ GIA ĐÌNH (NĂM 2016):
12. Lồi tơm ni:
Trong đó: Tơm thẻ chân trắng chiếm: …………. (%); Tơm sú chiếm: ……… (%);
Lồi tơm khác: ….. (%)
13. Số năm nuôi tôm thẻ chân trắng của hộ gia đình: …………………….năm.
14. Hộ có tham gia tập huấn kỹ thuật ni tơm thẻ chân trắng khơng?

 Có  Khơng

15. Hình thức sở hữu ao ni:
 Sở hữu 100%

 Góp với với người khác

 Th ao/mặt nước

Số ao:……………………………..
16. Hình thức ni:
Thâm canh, từ năm: ………………, Số ao …………., diện tích ……………….
 Bán thâm canh, từ năm: ………….., Số ao…………., diện tích ……………….
 Quảng canh cải tiến, từ năm: ………, Số ao …………., diện tích ………………

 Hình thức khác, từ năm: ………… , Số ao …………., diện tích ………………
17. Loại hình ao nuôi: Ao đất Ao trên cát

Khác (ghi rõ): ……………

18. Nền đáy ao nuôi: Đáy cát Đáy bùn

Khác (ghi rõ): ……………

19. Tổng số ao ni tơm thẻ: ……..,Tổng diện tích (ha): ……………Diện tích trung
bình/ao ni: ………………(ha/1 ao)
19.1. Ao ni có diện tích lớn nhất: ………..………………(ha/1ao)
19.2. Ao ni có diện tích nhỏ nhất: ………..………………(ha/1ao)
20. Số vụ ni tơm thẻ chân trắng bình quân trong 1 năm: ………...(vụ/năm)
21. Số ngày bình quân 1 vụ nuôi tôm thẻ chân trắng: ………………………(ngày/vụ)
22. Mật độ thả giống tơm thẻ chân trắng trung bình: ……………………..(con/m2)
23. Hệ số tiêu hao (chuyển đổi) thức ăn bình quân: …………………..
24. Đầu ra và đầu vào bình qn của một vụ ni tôm thẻ chân trắng trong năm 2016
cho 1 hecta


Số lượng
Đơn

Giá trị (doanh thu/chi phí)

vị

tính


Đơn vị tính

Tấn/ha/vụ

Trđ/ha/vụ

- Con giống

Con/ha/vụ

Trđ/ha/vụ

- Thức ăn

Kg/ha/vụ

Trđ/ha/vụ

- Hóa chất

Kg/ha/vụ

Trđ/ha/vụ

+ Điện

Kw/ha/vụ

Trđ/ha/vụ


+ Dầu

Lit/ha/vụ

Trđ/ha/vụ

24.1. Sản lượng thu hoạch
24.2. Đầu vào biến đổi

- Năng lượng

Giờ
- Lao động

công/ha/vụ

- Thu hoạch

Giờ/ha/vụ

Trđ/ha/vụ

Trđ/ha/vụ

- Khác

Trđ/ha/vụ

Tổng chi phí biến đổi/ha/vụ


Trđ/ha/vụ

24.3. Đầu vào cố định
- Chi phí khấu hao

Trđ/ha/vụ

- Chi phí thuê ao (thuê mặt nước)

Trđ/ha/vụ

- Chi phí cải tạo ao

Trđ/ha/vụ

- Khác

Trđ/ha/vụ

Tổng chi phí cố định/ha/vụ

Trđ/ha/vụ

25. Thu nhập từ hoạt động nuôi tôm thẻ chân trắng trong mùa vụ gần đây nhất:
Thời gian của vụ này: từ tháng……. tháng……năm……
25.1. Tổng thu nhập tất cả các ao ni tơm thẻ: …………………Triệu đồng
25.2. Tổng thu nhập bình qn 1 ao nuôi tôm thẻ : ……………Triệu đồng
26. Hộ gia đình sử dụng vốn đầu tư cho ni tơm thẻ chân trắng từ:
100% vốn tự có (do tiết kiệm)


 100% vốn vay

 vốn tự

có……% và vốn vay ……%
27. Nếu có vay vốn, trong năm vừa qua hộ vay từ nguồn nào sau đây:
bà con/bạn bè

 ngân hàng

khác: ……………

 chương trình chính phủ  chủ nợ tư nhân 


28. Tổng các khoản vay của hộ cho nuôi tôm thẻ trong năm 2016 là bao nhiêu:
…………………Triệu đồng
V.

RỦI RO TRONG NUÔI TÔM
29. Những rủi ro gặp phải trong hoạt động ni tơm thẻ chân trắng của hộ gia đình là gì?
 Bệnh dịch Thiên tai Khác: ………………….
30. Nếu bị bệnh dịch, tần suất diễn ra các loại bệnh dịch dưới đây đối với tôm thẻ
trong 5 năm qua:
Không
diễn ra

Vài năm Hầu như Diễn ra Vụ nào
mới diễn diễn
ra hàng

cũng
ra
hàng năm năm
diễn ra

Bệnh đốm trắng











Bệnh đầu vàng











Bệnh hội chứng Taura












Bệnh hoại tử gan tụy cấp











Bệnh hoại tử dưới vỏ và 
cơ quan tạo máu ở tơm
Hội chứng cịi cọc dị dạng 


















Bệnh hội chứng phân trắng 









Bệnh Hoại tử cơ do virus












Khác
………………………











31. Mức độ ảnh hưởng của bệnh dịch đối với thu nhập của hộ gia đình trong 5 năm
gần đây:
Khơng

Lựa chọn mức độ



Rất thấp

Trung bình Cao








Rất cao



32. Mùa vụ gần đây nhất tơm thẻ chân trắng của hộ gia đình bị bệnh dịch là khi nào:
………………………
+ Diện tích ao ni tơm thẻ bị bệnh dịch: ………….. (m2); kích cỡ tơm khi bị
bệnh dịch: ………. con/kg;


+ Số ngày tuổi khi tôm thẻ bị bệnh: …………………. (ngày)
+ Tỷ lệ sản lượng tôm thẻ giảm sút do dịch bệnh: ……………….(%).
33. Biện pháp xử lý của hộ gia đình khi xảy ra dịch bệnh là gì (khoanh trịn những lựa
chọn):
A) Thu hoạch sớm và khơng làm gì;

B) Thu hoạch sớm và tự bỏ tiền để

xử lý ao cho vụ kế tiếp;
C) Thu hoạch sớm và vay tiền để tái đầu tư;

D) Tự tìm hiểu và tự mua thuốc

chữa bệnh cho tôm;

E) Thuê chuyên gia kỹ thuật chữa bệnh cho tôm; F) Sử dụng hợp đồng bảo hiểm;
G) Biện pháp khác (chỉ rõ):
……………………………………………………………………………………...…
…………………………………………………………………………………………
34. Nếu bị thiên tai, tần suất diễn ra các loại thiên tai dưới đây có ảnh hưởng đến nuôi
tôm thẻ chân trắngtrong 5 năm qua:
Không
diễn ra

Vài năm
mới diễn
ra

Hầu như
diễn ra
hàng năm

Diễn ra
hàng
năm

Vụ nào
cũng diễn
ra

Hạn hán












Lũ lụt











Giông bão












Lốc xốy











Sóng dâng











Nhiễm mặn












35. Mức độ ảnh hưởng của thiên tai đối với thu nhập của hộ gia đình trong 5 năm gần
đây:
Khơng

Lựa chọn mức độ



Rất thấp


Trung bình


Cao


Rất cao



36. Mùa vụ gần đây nhất tôm thẻ của hộ gia đình bị thiệt hại do thiên tai là khi nào:
………………………

+ Diện tích ao ni tơm thẻ bị thiên tai: ………….. (m2); kích cỡ tơm khi bị thiệt
hại: ………. con/kg;
+ Số ngày tuổi khi tôm thẻ bị thiên tai: …………………. (ngày)
+ Tỷ lệ sản lượng tôm thẻ giảm sút do thiên tai: ……………….(%).
37. Biện pháp ứng phó của hộ gia đình đối vớithiên tai là gì (khoanh trịn những lựa
chọn):
A) Thu hoạch sớm và khơng làm gì;

B) Thu hoạch sớm và tự bỏ tiền để

xử lý ao cho vụ kế tiếp;
C) Thu hoạch sớm và vay tiền để tái đầu tư;

D) Gia cố ao nuôi và sử dụng các

vật liệu ứng phó thiên tai;
E) Sử dụng hợp đồng bảo hiểm; F)Biện pháp khác (chỉ rõ):
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………….
38. Hộ gia đình ơng/bà có áp dụng quy trình ni nào sau đây khơng?
 VIETGAP
VI.

 GLOBALGAP

 Khác (chỉ rõ) ………………

NHẬN THỨC VỀ BẢO HIỂM NÔNG NGHIỆP (BHNN) VỀ NI TƠM:
39. Hộ có biết về chương trình BHNN về ni tơm khơng?
 Có


 Khơng

40. Hộ có được tiếp nhận thơng tin về chương trình BHNN cho ni tơm khơng?
 Có

 Khơng

41. Hộ gia đình đã từng tham gia chương trình thí điểm bảo hiểm nơng nghiệp?
 Có

 Khơng

42. Nếu khơng tham gia, ơng/bà vui lịng cho biếtlý do hộ chưa tham gia chương trình
bảo hiểm là gì?
1


2


3


4


5



Hộ khơng thấy lợi ích gì từ mua BHNN cho 
tôm

Tỷ lệ bồi thường thiệt hại thấp

















Giá trị số tiền bảo hiểm thấp












Phí bảo hiểm q cao











Khơng hiểu về BHNN nên không tham gia


Qui mô nuôi tôm theo yêu cầu quá lớn












Các điều kiện về kỹ thuật quá chặt chẽ











Qui trình đăng ký phức tạp











Qui trình giải quyết bồi thường phức tạp












Khác: ………………………………………….











Ghi chú: 1–Hồn tồn khơng đồng ý; 2–Khơng đồng ý; 3–Khơng có ý kiến; 4–Đồng ý;
5–Hồn tồn đồng ý
43. Ơng/bà vui lịng liệt kê 3 lý do chính tại sao khơng tham gia bảo hiểm tôm nuôi:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
VII.

SỰ SẴN SÀNG CHI TRẢ BHNN VỀ NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG:
44. Theo đánh giá của ông/bà, tôm thẻ chân trắng thường gặp rủi ro (bệnh dịch) nhất
trong giai đoạn nào dưới đây (vui lòng chỉ chọn 1 phương án):
dưới40 ngày tuổi dưới 60 ngày tuổi


 dưới 80 ngày tuổi

dưới100 ngày tuổitrên 100 ngày tuổi
45. Nếu quyết định mua bảo hiểm cho nuôi tôm thẻ chân trắng, ơng/bà ưa thích nhất
mua bảo hiểm cho tơm trong giai đoạn nào dưới đây (vui lòng chỉ chọn 1 phương
án):
dưới40 ngày tuổi dưới 60 ngày tuổi

 dưới 80 ngày tuổi

dưới100 ngày tuổitrên 100 ngày tuổi
46. Giả sử rằng có 1 hecta tơm thẻ chân trắng của ơng/bà trong giai đoạn trước 40
ngày ni bị thiệt hại hồn tồn (100%) hoặc thiệt hại 1 tỷ lệ % nhất định,theo
kinh nghiệm của ơng/bà thì tổng chi phí của 1 ha tôm và doanh thu/ha nếu thu
hoạch (tôm trước 40 ngày tuổi) là khoảng bao nhiêu? Ơng/bà vui lịng khoanh trịn
tỷ lệ % bồi thường bảo hiểm mong muốn trên tổng chi phí ni và mức phí bảo
hiểm (%) tính trên tổng chi phí ni mà ơng/bà sẵn sàng mua.


Giả sử tơm dưới 40 ngày tuổi, ơng/bà vui lịng cho biết tổng chi phí ni và doanh thu
trong thời kỳ này, đồng thời ước lượng tỷ lệ % thiệt hại, tỷ lệ % bồi thường BH mong
muốn và tỷ lệ % phí BH sẵn sàng mua.
Mức tổng chi phí hoặc
doanh thu trung bình/ha Thiệt hại, mức bồi thường và mức phí bảo

Khoản mục

cho tơm nhỏ hơn 40 hiểm
ngày tuổi


Tổng chi phí/ha
Tổng

Trđ

doanh Trđ

thu/ha
Tỷ lệ thiệt hại (%)

100 90

80

70

60

50

>50

Tỷ lệ thanh tốn bảo hiểmtính trên tổng chi 100 90

80

70

60


50

>50

20

15

10

5

>5

phí (%)
Tỷ lệ phíbảo hiểmtính trên tổng chi phí (%)

30

25

47. Giả sử rằng có 1 hecta tơm thẻ chân trắng của ơng/bà trong giai đoạn trước 60
ngày ni bị thiệt hại hồn tồn (100%) hoặc thiệt hại 1 tỷ lệ % nhất định, theo
kinh nghiệm của ơng/bà thì tổng chi phí của 1 ha tôm và doanh thu/ha nếu thu
hoạch (tôm trước 60 ngày tuổi) là khoảng bao nhiêu? Ơng/bà vui lịng khoanh tròn
tỷ lệ % bồi thường bảo hiểm mong muốn trên tổng chi phí ni và mức phí bảo
hiểm (%) tính trên tổng chi phí ni mà ơng/bà sẵn sàngmua.
Giả sử tơm dưới 60 ngày tuổi, ơng/bà vui lịng cho biết tổng chi phí ni và doanh thu
trong thời kỳ này, đồng thời ước lượng tỷ lệ % thiệt hại, tỷ lệ % bồi thường BH mong

muốn và tỷ lệ % phí BH sẵn sàng mua.
Mức tổng chi phí hoặc
Khoản mục

doanh thu trung bình/ha Thiệt hại, mức bồi thường và mức phí bảo
cho tơm nhỏ hơn 60 hiểm
ngày tuổi


Tổng chi phí/ha
Tổng

Trđ

doanh Trđ

thu/ha
Tỷ lệ thiệt hại (%)

100 90

80

70

60

50

>50


Tỷ lệ thanh tốn bảo hiểmtính trên tổng chi 100 90

80

70

60

50

>50

20

15

10

5

>5

phí (%)
Tỷ lệ mức phíbảo hiểmtính trên tổng chi phí 30

25

(%)
48. Giả sử rằng có 1 hecta tơm thẻ chân trắng của ông/bà trong giai đoạn trước 80

ngày nuôi bị thiệt hại hoàn toàn (100%) hoặc thiệt hại 1 tỷ lệ % nhất định, theo
kinh nghiệm của ơng/bà thì tổng chi phí của 1 ha tôm và doanh thu/ha nếu thu
hoạch (tôm trước 80 ngày tuổi) là khoảng bao nhiêu? Ông/bà vui lòng khoanh tròn
tỷ lệ % bồi thường bảo hiểm mong muốn trên tổng chi phí ni và mức phí bảo
hiểm (%) tính trên tổng chi phí ni mà ơng/bà sẵn sàngmua.
Giả sử tơm dưới 80 ngày tuổi, ơng/bà vui lịng cho biết tổng chi phí ni và doanh thu
trong thời kỳ này, đồng thời ước lượng tỷ lệ % thiệt hại, tỷ lệ % bồi thường BH mong
muốn và tỷ lệ % phí BH sẵn sàng mua.

Khoản mục

Mức tổng chi phí hoặc
doanh thu trung bình/ha Thiệt hại, mức bồi thường và mức phí bảo
cho tơm nhỏ hơn 80 hiểm
ngày tuổi

Tổng chi phí/ha

Trđ

Tổng

doanh Trđ

thu/ha
Tỷ lệ thiệt hại (%)

100 90

80


70

60

50

>50

Tỷ lệ thanh tốn bảo hiểm tính trên tổng chi 100 90

80

70

60

50

>50

20

15

10

5

>5


phí (%)
Tỷ lệ mức phí bảo hiểm tính trên tổng chi 30
phí (%)

25


×