Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Thực trạng kinh doanh và hoạt động hoạch định chiến lược kinh doanh Công ty vật tư thiết bị alpha

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.21 KB, 13 trang )

Thực trạng kinh doanh và hoạt động hoạch
định chiến lợc kinh doanh Công ty vật t thiết
bị alpha
I. những đặc điểm kinh doanh chủ yếu của Công ty
1.Những đặc điểm kinh doanh chủ yếu của Công ty
1.1.Đặc điểm nhiệm vụ sản xuất kinh doanh
Công ty thực hiện chế độ hạch toán kinh tế độc lập tự chủ về tài chính, có t
cách pháp nhân đợc mở tài khoản tại ngân hàng nhà nớc, đợc sử dụng con dấu
riêng theo thể thức nhà nớc quy định.
Nhiệm vụ chủ yếu của Công ty là:
- Nhận thầu xậy dựng mới, cải tạo các công trình dân dụng và công nghiệp: xây
dựng trang thiết bị nội ngoại thất, lắp đặt các hệ thống điện hạ thế, hệ thống cấp
thoát nớc; xây dựng các công trình giao thông thuỷ lợi.
- Sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng.
-Kinh doanh(nhập khẩu) các loại vật t thiết bị giao thông,máy xây dựng và các t
liệu cho sản xuất công nghiệp.
-Vận tải hàng hoá, thi công san lấp các công trình dân dụng và công nghiệp
1.2.Trang thiết bị , máy móc, cơ sở vật chất của Công ty
1.2.1.Trang thiết bị, máy móc của Công ty


Bảng danh mục thiết bị, phơng tiện, xe máy, sản xuất thi công và kiểm
tra
STT
1
2
3
1
2
3
4


5
6
7
1
2
3
4
5
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19

Tên thiết bị xe máy
Thiết bị sản xuất vật liệu

Dây chuyền sản xuất đá
Máy khoan đá
Máy nghiền đá
Thiết bị và máy làm đất
Máy ủi thuỷ lực bánh xích
Máy xúc thuỷ lực bánh lốp
Máy đào bánh lốp
Xe lu bánh gang
Máy đầm cóc
Máy san gạt
Lu rung
Thiết bị vận chuyển và nâng hàng
Máy vận thăng
Tời kéo
Cẩu thiếu nhi
Tời mặt đất
Tời điện
Máy móc thiết bị thi công
Máy đóng cọc điêden
Máy đóng cọc dạng dàn
Máy ép cọc
Máy trộn bê tông
Máy trộn bê tông
Máy trộn vữa
Máy đầm bàn
Máy đầm dùi
Máy xoa nền
Máy phát điện
Máy hàn
Giàn giáo thép

Cây chống tổ hợp PAL
Cốp pha thép
Máy nén khí
Máy bơm chạy xăng
Máy bơm nhỏ
Máy cắt thép
Máy uốn thép

Nhà
xuất

sản Năm sản Giá trị Công
xuất
còn lại suất

Rumani
Japan
China

1979
1990
1996

75%
80%
80%

9m3/h
1,8KW
11KW


Komatu
Samsung
Daewoo
Japan
Misaka
Kobeco
Japan

1983
1995
1995
1996
1990
1995
1996

90%
90%
80%
90%
90%
90%
90%

100CV
1.8m3
0.45m3
12 tấn
4.5KW

1000kg
3.7KW

Việt nam
Italia
ViƯt nam
China
Italia

1997
1996
1997
1996
1996

90%
85%
90%
85%
85%

0.5 tÊn
0.5tÊn
0.5tÊn
5KN
0.75 KW

USSR
USSR
ViƯt nam

Trungqc
Malayxia
Malayxia
Mikasa
Mikasa
Mikasa
Mikasa
Elemax
Italia
ViƯt nam
ViƯt nam
Italia
Japan
C¸c níc
Italia
Taiwan

1986
1990
1992
1995
1996
1996
1996
1996
1996
1996
1996
1994
1990

1994
1993
1995
90- 97
1995
1995

85%
85%
95%
90%
90%
90%
90%
90%
90%
85%
90%
90%
85%
85%
85%
85%
95%
90%
90%

3000kg
1800kg
0.6m

80 tÊn
30m3/h
750 lÝt
325 lÝt
250 lÝt
84 kg
45kg
o-100v/
20/380
60AC/D
30/460
50m3/h
0.75kw
3kw
220v
3kw


20
1
2
3
4
5
6
7

Máy cắt bê tông
Thiết bị dụng cụ kiểm tra
Máy kính vi

Máy thuỷ binh
Bơm áp lực
Súng bắn bê tông
Máy nén nhanh
Mẫu đúc bê tông
Bộ côn chày

Italia

1995

90%

2.6kw

Germany
Germany
Japan
Germany
Geramny
Việt nam
Trung quốc

1995
1995
1994
1995
1992
1995
1990


95%
95%
90%
90%
85%
85%
85%

4-2.8kw
H = 60m
40m
3HP/220
v

Nhận xét:
Với mục tiêu từng bớc nâng cao hiện đại hóa các trang thiết bị máy móc
hiện đại đáp ứng đợc nhu cầu phát triển của Công ty cũng nh có đủ khả năng,
năng lực tham gia các dự án lớn có yêu cầu cao về tiêu chuẩn kỹ thuật, tiến độ thi
công, Công ty luôn chú trọng trong việc đầu t, quản lý và sử dụng các máy móc
thiết bị hiện đại. Những năm gần đây, Công ty đà tập trung nhiều tỷ đồng đề mua
sắm các thiết bị, máy móc tốt phục vụ cho công tác thi công các công trình công
nghiệp, giao thông, thủy lợi, dân dụng
Công ty luôn chú trọng đến việc đầu t đổi mới thiết bị công nghệ, đặc biệt
là đầu t theo chiều sâu, nâng cao năng lực thi công thực tế đối với một số thiết bị
đồng bộ cho dây chuyền thi công theo công nghệ tiên tiến. Những máy móc thiết
bị do Công ty mua sắm trong thời gian qua đà phát huy tối đa công suất và đáp
ứng yêu cầu kỹ thuật công nghệ mà chủ đầu t các công trình đòi hỏi.
Công ty cần phải có kế hoạch tích lũy vốn khấu hao để đầu t đổi mới dần
dần. Nếu không sẽ có lúc Công ty rơi vào tình trạng phải đổi mới, thay thế máy

móc thiết bị đồng loạt.
Cho đến tháng 12 năm 2000 Công ty có nhiều thiết bị máy móc phơng tiện
để phục vụ cho sản xuất và thi công các công trình. Toàn bộ các trang thiết bị, xe
máy thi công đều đợc đăng ký theo dõi qua sổ sách thống kê. Bộ máy quản lý
trang thiết bị máy móc của Công ty đợc tổ chức từ công trờng đến xí nghiệp đảm
bảo quản lý chặt chẽ, cã hiƯu qu¶ phơc vơ cho s¶n xt kinh doanh, đồng thời
phải thống kê, báo cáo thờng kỳ với cơ quan chức năng cấp trên. Từ đó, ngày càng
nâng cao năng lực máy móc thiết bị sản xuất và thi công của Công ty.
1.2.2.Tài sản cố định


Biểu tài sản cố định của Công ty Vật t Thiết bị Alpha Năm 2000
STT Tên danh mục
Nguyên giá
Giá trị còn lại Tỷ trọng
31/12/1999
Nhà cửa vật kiến trúc
2.401.743.958 917.240.003
32%
1
Máy móc thiết bị
2.674.203.135 1.594.375.432 53%
2
Phơng tiện vận tải
1.222.592.284 424.181.091
14%
3
Thiết bị quản lý
117.868.700
44.119.637

1%
4
Tổng
3.033.916.163
Nhận xét: Thiết bị máy móc chiếm 53% tổng giá trị tài sản cố định của
Công ty, trong khi đó nhà cửa vật kiến trúc chiếm 32% thiết bị quản lý chiếm 1%.
Điều này chứng tỏ Công ty đà chú trọng vào mua sắm máy móc trang thiết bị của
Công ty để phục vụ cho sản xuất kinh doanh của Công ty. Thiết bị quản lý chỉ
chiếm 1% tổng giá trị tài sản cố định, nh vậy là cha phù hợp so với vị trí và khối lợng công việc của Công ty. Trong tơng lai Công ty cần chú ý đầu t vào trang thiết
bị quản lý nhằm nâng cao trình độ, năng lực quản lý của Công ty để nâng cao hiệu
quả kinh doanh của doanh nghiệp.
1.2.3.Cơ cấu lao động
Bộ máy quản lý của Công ty đứng đầu là Giám đốc là ngời giữ vai trò lÃnh
đạo chung toàn Công ty, là đại diện pháp nhân của Công ty trớc pháp luật, đại
diện cho toàn bộ quyền lợi cán bộ công nhân viên trong Công ty, chịu trách nhiệm
về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của toàn doanh nghiệp. Giúp giám đốc
còn có phó giám đốc phụ trách kỹ thuật thi công và phó giám đốc phụ trách kinh
doanh thơng mại.
Các phòng ban chức năng quản lý theo yêu cầu quản lý sản xuất kinh
doanh, quản lý kỹ thuật và đợc tổ chức theo mô hình sau:

Các phòng ban trong Công ty có chức năng nhiệm vụ nh sau:
Giám đốc

Phòng TCHC

Phó giám đốc
Kỹ thuật

Phòng kế toán

tài chính

Phó giám đốc
Giám đốc
Thơng mại


Phòng kế hoạch
kỹ thuật
Phòng thơng
mại
Đội
XD
Số 1

Đội
XD
Số 2

Đội
XD
Số 3

Đội
XD
Số 4

Các phòng trong Công ty có chức năng nhiệm vụ nh sau:
- Phòng Tổ chức - Hành chính : Thực hiện các nhiệm vụ liên quan đến quản lý sắp
xếp nhân sự, tiền lơng, chủ trì xây dựng các phơng án về chế độ, chính sách lao

động, đào tạo; hớng dẫn kiểm tra việc thực hiện các phơng án tổ chức bộ máy
quản lý trong các đơn vị trực thuộc Công ty; theo dõi công tác pháp chế, tham mu
cho Giám đốc Công ty trong các hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty và
các đơn vị trực thuộc ký các hợp đồng liên doanh, liên kết đúng pháp luật... theo
dõi phong trào thi đua khen thởng, kỷ luật.
- Phòng Kế ho¹ch - Kü tht: cã nhiƯm vơ lËp kÕ ho¹ch sản xuất kinh doanh;
quản lý kỹ thuật các công trình đang thi công; quản lý theo dõi giá về các biến
động về định mức, giá cả, lu trữ, cập nhật các thay đổi và văn bản chính sách mới
ban hành; làm hồ sơ đấu thầu các công trình do Công ty quản lý, thiết kế các tổ
chức thi công; nghiên cứu, tập hợp đa ra các giải pháp công nghệ mới, đề xuất
Giám đốc đa ra quyết định khen thởng; chịu trách nhiệm quản lý qui trình, qui
phạm, đảm bảo an toàn trong sản xuất kinh doanh nh giám sát chất lợng công
trình, quản lý thiết kế thi công các đội công trình; tổ chức công tác thống kê, lu
trữ; lập kế hoạch phát triển sản xuất, kế hoạch xây dựng cơ bản; phụ trách soạn
thảo các hợp đồng kinh tế, hợp đồng giao khoán cho các đội xây dựng, thanh lý
hợp đồng kinh tế.
Ngoài chức năng trên phòng kế hoạch kỹ thuật có nhiệm vụ quan trọng nữa là đấu
thầu dự án. Đây là một việc làm đầy hấp dẫn có sự tập trung trí tuệ và năng lực


của cán bộ chuyên môn, chuyên ngành để tìm ra những giải pháp tối u nhất của
nhà thầu trong vấn đề đấu thầu để khai thác việc làm cho Công ty.
- Phòng Kế toán - Tài chính: Cung cấp thông tin giúp lÃnh đạo quản lý vật t - tài
sản - tiền vốn, các quỹ trong quá trình sản xuất kinh doanh đúng pháp luật và có
hiệu quả cao. Thực hiện nghiêm túc pháp lệnh Kế toán - Thống kê, tổ chức hạch
toán kế toán chính xác, trung thực các chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất
và quản lý sản xuất. Đề xuất các ý kiến về huy động các khả năng tiềm tàng của
các nguồn vốn có thể huy động để phục vụ sản xuất. Thực hiện các khoản thu nộp
đối với ngân sách Nhà nớc. Các khoản công nợ phải thu, phải trả đợc kiểm tra,
kiểm soát kịp thời, thờng xuyên, hạn chế các khoản nợ đọng dây da kéo dài. Lập

kịp chính xác các báo cáo tài chính, quý , năm theo qui định hiện hành.
- Phòng thơng mại: Có nhiệm vụ thực hiện các nghiệp vụ thơng mại nh buôn bán
các loại máy công nghiệp, vật t thiết bị giao thông, t liệu sản xuất, và đại lý các
sản phẩm công nghiệp.
Nh vậy, mỗi phòng ban có một chức năng riêng nhng chúng lại cã mèi quan hƯ
mËt thiÕt víi nhau, chÞu sù chØ đạo trực tiếp của giám đốc đà tạo nên một chuỗi
mắt xích trong guồng máy hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vị
trí, vai trò của mỗi phòng ban khác nhau nhng mục đích vẫn là đảm bảo sự sống
còn của Công ty
Bên cạnh dó, do các công trình có địa điểm thi công khác nhau, thời gian thi công
dài, mang tính chất đơn chiếc... nên lực lợng lao động của Công ty đợc tổ chức
thành các tổ, đội sản xuất, tổ chức hạch toán phụ thuộc. Mỗi một đội sản xuất lại
phụ trách thi công trọn vẹn một công trình hoặc một hạng mục công trình. Trong
đó mỗi một đội sản xuất lại có thể tổ chức thành các tổ sản xuất. Tuỳ thuộc từng
điều kiện và từng thời kỳ mà số lợng các tổ, đội sẽ thay đổi phù hợp với điều kiện
cụ thể.
ở các đội sản xuất, có các đội trởng phụ trách thi công có trách nhiệm tổ
chức thi công cùng với kỹ thuật của phòng Kế Hoạch - Kỹ Thuật do công ty cử
xuống. Mỗi một đội sản xuất có các tổ kế toán có nhiệm vụ thanh quyết toán với
công ty theo từng khối lợng xây lắp hoàn thành. Cách tổ chức lao ®éng, tỉ chøc


sản xuất, đồng thời sẽ tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp có thể khoán sản
phẩm tới từng đội công trình, từng tổ sản xuất.


Biểu lực lợng lao động của Công ty Vật t Thiết bị Alpha
STT Cơ cấu lao động
Năm 1998
Năm 1999

Tổng số CBCNV
600
780
Trong ®ã :
1
Theo tÝnh chÊt lao ®éng
+ Lao ®éng trùc tiếp
500
679
+ Lao động gián tiếp
100
94
2
Theo chất lợng lao động
600
780
2.1 Đại học
75
73
- Ngành xây dựng
29
30
- Ngành kiến trúc
03
02
- Ngành cơ khí
04
03
- Ngành kinh tế
20

22
- Ngành giao thông
05
04
- Ngành thủy lợi
04
04
- Ngành cầu đờng
05
02
- Ngành năng lợng
01
01
- Ngành trắc địa
01
01
- Ngành ngoại thơng
03
04
2.2

2.3

Trung cấp
- Ngành xây dựng
- Ngành kinh tế
- Ngành giao thông
- Ngành thủy lợi
Công nhân kỹ thuật
- Bậc 1/7và Bậc 2/7

- BËc 3/7
- BËc 4/7
- BËc 5/7
- BËc 6/7
- BËc 7/7

37
19
09
06
03
488
76
72
107
135
62
36

32
17
06
06
03
675
94
91
130
185
113

62

Năm 2000
650
575
75
650
65
34
03
05
04
06
05
03
01
03
01
20
06
05
05
04
565
90
110
95
82
118
70


Nhận xét: Với quy mô của Công ty hiện có thì lực lợng lao động của Công
ty là hợp lý ( 650ngời ). Nh vậy số lợng lao động nh trên giúp Công ty đủ khả
năng đáp ứng đợc nhu cầu của Công ty trong quá trình sản xuất kinh doanh.
Nhìn vào bảng trên thì thợ bậc 5 trở lên là 270 ngời và thợ bậc 2 đến thợ
bậc 5 là 295 ngời thì nh vậy Công ty có chú trọng đến chất lợng lao động nh thợ
bậc 5 trở lên chiếm phần lớn số công nhân kỹ thuật đà làm cho Công ty có đủ khả
năng nhận những công trình lớn có độ kết cấu công trình phức tạp. Đây cũng là
tiềm năng quan trọng trong việc Công ty giới thiệu về năng lực sơ bộ của Công ty
trong đấu thầu cho nên Công ty cần có chính sách thoả đáng cho đội ngũ công
nhân kỹ thuật này để đáp ứng cho sự phát triển của Công ty. §éi ngị lao ®éng kü


thuật nh hiện nay của Công ty là 85 ngời trong đó đội ngũ kỹ s là 65 ngời, đội ngũ
trung cấp là 20 ngời. Nh vậy đội ngũ kỹ s có tay nghề và đợc đào tạo cơ bản ®¹i
häc chiÕm tû lƯ lín trong ®éi ngị kü tht của Công ty. Điều này là phù hợp với
tốc độ phát triển và nghành nghề của Công ty, để có thể gánh vác đợc, đảm đơng
đợc những công việc của Công ty. Còn đối với đội ngũ trung cấp kỹ thuật là 20
ngời hiện nay họ vẫn đảm nhận tốt công việc của mình tại Công ty. Nếu có đièu
kiện Công ty nên đa số ngời này đi học hoặc båi dìng tay nghỊ cho hä ®Ĩ hä phơc
vơ tèt cho Công ty hơn.
Ngoài ra, để phục vụ cho quá trình phát triển của Công ty trong tơng lai thì
Công ty cần tuyển thêm những đội ngũ quản lý, kỹ thuật có tay nghề, có trình độ
và đợc đào tạo cơ bản để thay thế những ngời đến độ tuổi về hu và đáp ứng với sự
phát triển của Công ty và đáp ứng các yêu cầu kinh doanh.
II.Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của
Công ty
Phần này chúng ta cần phân tích một cách tổng quát về hoạt động kinh
doanh của Công ty Vật t Thiết bị Alpha trong những năm qua. Có hai vấn đề cần
quan tâm kh nhìn nhận về thực trạng kinh doanh của Công ty đó là:

+ Thứ nhất: Quá trình hoạt động của Công ty
+ Thứ hai: Doanh nghiệp đạt đợc những kết quả gì khi đi theo hớng đó.
1.
Quá trình hoạt động kinh doanh của Công ty trong những năm
vừa qua.
Từ khi đợc thành lập , Công ty Vật t Thiết bị Alpha chủ yếu tập trung vào
hoạt động xây lắp phục vụ dân sinh và xây dựng các công trình cho nghành.
Việt Nam nằm trong khu vực có tốc độ tăng trởng cao trong khu vực và thế
giới cho nên trong quá trình phát triển nớc ta cần xây dựng nhiều công trình, cơ sở
hạ tầng để kêu gọi vốn đầu t nớc ngoài, do đó ngành xây lắp cũng có cơ hội phát
triển. Để khai thác cơ hội kinh doanh này Công ty đà chuẩn bị những yếu tố sản
xuất nh mua thêm máy móc để phục vụ và tăng năng lực sản xuất kinh doanh
cho Công ty. Mặt khác Công ty còn mở rộng nhiều hoạt động kinh doanh trong
nhiều lĩnh vực nh gia công các mặt hàng, t vấn xây dựng, kinh doanh và quản lý
nhà, xuất nhập khẩu. Mặc dù những lĩnh vực mới này có doanh thu cha cao nhng
nó là cơ sở để Công ty mở rộng hoạt động kinh doanh trong tơng lai nhằm nâng
cao thu nhập cho ngời lao động và giải quyết công ăn việc làm cho ngời công
nhân.
2.Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Vật t Thiết bị Alpha
trong những năm gần đây
Tình hình kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty năm 1998, 1999, 2000:
Chỉ tiêu
1998
1999
2000
1.Tổng doanh thu
34.800.529.000 39.799.869.000
25.428.505.000
2.Các khoản giảm trừ
1.099.022.000

1.880.580.000
1.579.567.310


Thuế doanh thu(98)
Thuế GTGT(99)
3.Doanh thu thuần
4.Giá vốn hàng bán
5.Lợi nhuận gộp
6.Chi phí
7.Lợi nhuận thuần
8.Tỷ suất lợi nhuận
Nhận xét:
-

1.009.022.000
33.701.507.000
31.671.761.000
2.029.746.000
1.786.294.000
243.452.000
0,0069

1.880.580.000
37.919.289.000
34.318.869.000
3.600.420.000
3.302.976.000
297.444.000
0,0075


1.579.567.310
23.851.937.690
21.527.629.000
2.324.308.690
2.195.247.000
129.061.690
0.005

Qua bảng trên cho thấy:
+ Doanh thu của Công ty năm 1999 tăng 14,4 % so với năm 1998
năm 2000 giảm 36,1 % so với năm 1999
+ Chi phí của Công ty năm 1999 tăng 84,9 % so với năm 1998
năm 2000 giảm 33,54 % so với năm 1999
+ Lợi nhuận thuần của Công ty năm 1999 tăng 22,2 % so với năm 1998
năm 2000 giảm 56,6 % so với năm 1999

-

Doanh thu và lợi nhuận của công ty tăng lên vào năm 99 nhng lại bị giảm
vào năm 2000. Điều này cho thấy rằng thị trờng của công ty đà bị thu hẹp
lại vào năm 2000.

-

Tuy rằng chi phí của công ty đà giảm vào năm 2000 nhng lợi nhuận của
công ty vẫn tiếp tục giảm, vì do doanh thu đà giảm sút quá lớn.

-


Chi phí của công ty giảm 33.54% nhng doanh thu lại giảm 36,1% của năm
2000. Điều này cũng cho thấy bộ máy công ty hoạt động cha có hiệu quả
vào năm 2000. Nhất là phòng kinh doanh của công ty cần đợc điều chỉnh
lại cho phù hợp với yêu cầu thực tế.

-

Trên thực tế tình hình cạnh tranh ngày càng gay gắt, do có nhiều doanh
nghiệp nhảy vào nghành, thị trờng xây dựng nói chung bị thu hẹp lại vì vậy
yêu cầu cấp bách của công ty là xây dựng đợc một chiến lợc phù hợp với
công ty, để từng bớc dẫn dắt công ty phát triển hợp với quy luật, hợp với xu
thế phát triển của thời ®¹i.


-

Công ty TNHH vật t thiết bị Alpha là một doanh nghiệp nhỏ, chủ yếu hoạt
động trên lĩnh vực xây dựng và thơng mại. Do vậy phải xây dựng một chiến
lợc kinh doanh phù hợp với đặc thù của doanh nghiệp.

-

Hiện nay trên thi trờng xây dựng, những tổng công ty lớn bỏ giá đấu thầu
rất thấp, do có thế mạnh về tài chính và công nghệ. Sự cạnh tranh mạnh mẽ
này khiến cho thị phần của công ty bị thu hẹp lại.

Biểu 3: Phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn
Năm 1999
Chỉ tiêu


Sử dụng vốn
Lợng
Tỷ trọng

Vốn bằng tiền
998.731 2,6%
Các khoản phải thu
32.535.029 85,8%
Hàng tồn kho
TSLĐ khác
TSCĐ và đầu t dài hạn 4.368.053 11,5%
Nợ ngắn hạn
Nợ dài hạn
Nợ khác
11.379 0,1%
Nguồn vốn chủ sở hữu
Cộng
37.915.052 100%

Nguồn vốn
Lợng
Tỷ trọng

Năm 2000
Sử dơng vèn
Lỵng

träng
1.221.433 5,1


Ngn vèn
Lỵng
Tû träng
11.455.504

15.808.247 41,5%
3630757 9,6%

9.897.890
8.915.3.28
1.311.453
1.100.98.9
23.854.992

41,5%
0,4%
5,5%
4,6%
100%

16.552.424 69,4%
5.093.222 21,4%
98.790 4,4%

15804736 41,7%
1854566 5,2%
794459.3 2%
37.915.052 100%

48%


23.854.992 100%

Nhìn vào bảng phân tích nguồn vốn và sử dụng vốn ta có thể đánh giá khái
quát nh sau:
Trong năm 1999 nguồn vốn và sử dụng vốn tăng 37.915.052.000
VNĐ tăng 59 % so với năm 2000. Đi sâu xem xét tính bền vững, ổn định thì ta
thÊy sư dơng vèn n»m chđ u trong hµng hãa bán chịu là 85,8% đây là điều cần
phải tính tới các yếu tố khác trong chỉ số này. xét ở vào thời kỳ này cuộc khủng
hoảng tài chính tiền tệ Đông Nam á tác động không nhỏ đến nền kinh tế Việt
Nam làm cho các nhà đầu t rút hoặc ngừng các công trình đầu t của họ và hàng
hoá của các nớc Đông Nam á trở nên rẻ hơn của Việt Nam nên hàng hoá bán
chậm. Tình hình này ảnh hởng không nhỏ đến hoạt động của Công ty mà trực tiếp
là xây lắp và sản xuất kinh doanh hàng hoá . Để có đợc khách hàng Công ty đÃ
mở rộng việc bán hàng đa dạng bằng nhiều hình thức kể cả bán chịu để lôi kéo
khách hàng. Cho nên hàng hoá bán chịu chiếm 84,8% sử dụng vốn là có thể chấp
nhận đợc. Ngoài ra sử dụng vốn lớn thứ hai nằm trong tài sản cố định và đầu t dài
hạn. Đây có lẽ là một sự đầu t hợp lý do tính chất của nghành và của C«ng ty.


Bên nguồn vốn thì 41,5% nằm trong hàng tồn kho, đây là điều cần xem xét đối
với những nhà quản trị của Công ty. Nguồn vốn nằm trong hàng tồn kho sẽ phải
mất thêm nhiều chi phí khác cho hàng tồn kho và khó có thể chuyển đổi thành
tiền hoặc một số các công cụ có giá trị thanh toán khác nên khó khăn cho việc tài
trợ. Nh vậy sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu , nợ dài hạn
và một phần nợ ngắn hạn để tài trợ cho tài sản cố định và đầu t dài hạn. Để tài
trợ cho các khoản phải thu thì phải sử dụng phần lớn nợ ngắn hạn , các tài sản
lu động khác và hàng tồn kho để trang trải cho phần khách hàng. Giải pháp
cho doanh nghiệp là cần tăng cờng thu hồi khác khoản phải thu từ khách hàng
và tăng nguồn vốn chủ sở hữu.

Trong năm 2000: Nguồn vốn và sử dụng vốn là 23.854.992.000
VNĐ giảm 37% so với năm 1999. Trong đó, sử dụng vốn tăng chủ yếu là ở hàng
tồn kho và tài sản lu động khác. Để tài trợ cho các khoản này đó là dụng các
khoản phải thu của khách hàng, nợ ngắn hạn và nợ khác để tài trợ .
-

III.Phân tích bản kế hoạch kinh doanh của Công ty
vật t thiết bị alpha
Căn cứ vào tình hình hoạt động kinh doanh trong một số năm qua, Công ty
Vật t Thiết bị Alpha đà xây dựng phơng án kinh doanh năm 2002 2005 phù
hợp với định híng cđa nhµ níc vỊ ngµnh nghỊ kinh doanh vµ các quy định khác
1.Nội dung kế hoạch kinh doanh của Công ty
Biểu : Kế hoạch sản xuất kinh doanh 2002 2005
ĐV. Tính
Năm
Năm 2003 Năm
Chỉ tiêu
2002
2004
1.Tổng doanh thu
Tr. đồng
80.000
100.000 130.000
+) Xây lắp

27.000
28.000
30.000
+) Sản xuất


6.000
15.000
17.000
+) Kinh doanh

37.000
47.000
75.000
+) Kinh doanh khác

10.000
10.000
8.000

Năm
2005
150.000
35.000
20.000
75.000
20.000

2. Lợi nhuận thực hiện
3. Mức định biên lao động
4. Các khoản nộp ngân sách
5. Tổng chi phí

1.000
850
15.450

133.550

Tr.đồng
Ngời
Tr. đồng
Tr. đồng

450
850
8.700
70.850

720
850
10.480
88.800

800
850
13.366
115.834

Trong giai đoạn 2002 2005, Công ty Vật t Thiết bị Alpha sẽ tăng cờng và
mở rộng hoạt động kinh doanh với các lĩnh vực: xây lắp, sản xuất, kinh doanh và
kinh doanh khác. Tổng doanh thu dự kiến tăng dều qua các năm. Hoạt động kinh
doanh chính lại là nhiệm vụ kinh doanh nh thép là, thép tấm, thép xây dựng, hàng
tiêu dùng, thiết bị tăng từ 37.600 triệu năm 2002 lên đến 75.000 triệu năm 2005.


Rõ ràng đây là lĩnh vực kinh doanh trở nên chủ yếu trong thời gian tới do Công ty

đà nhận thấy những cơ hội lớn để đa lĩnh vực kinh doanh này trở thành lĩnh vực
mũi nhọn của Công ty nh: toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới , Việt Nam gia nhập
khu vực mậu dịch tự do Đông Nam á (apta ) và mở rộng các mối quan hệ
truyền thống và tằng cờng các mối quan hệ buôn bán với các nớc khác. Mặt khác
ở trong nớc, chính phủ sẽ có nhiều chính sách u đÃi cho sản xt kinh doanh trong
níc nh th … Râ rµng viƠn cảnh kinh tế trong nớc và quốc tế có nhiều thuận lợi
và thách thức lớn cho nên Công ty đà chọn lĩnh vực kinh doanh là lĩnh vực mũi
nhọn.
Mặc dù , lĩnh vực xây lắp là lĩnh vực truyền thống của Công ty. Công ty có
nhiều kinh nghiệm và các mối quan hệ trong ngành xây dựng, trang thiết bị và co
ngời. Nhng lĩnh vực xây lắp này lại đợc đặt ở hàng thứ hai sau lĩnh vực kinh
doanh. Tổng doanh thu tăng từ 27.000 triệu lên đến 35.000 triệu tổng doanh thu
này chỉ bằng 1/3 đến 1/5 so với tổng doanh thu. Rõ ràng đây là một sự điều chỉnh
thích hợp của Công ty trong tình hình các cuộc cạnh tranh trong ngành xây dựng
trở nên quyết liệt. Mặt khác, lĩnh vực xây lắp chiếm lợng vốn lớn , chu kỳ kinh
doanh dài và hiệu quả kinh tế không cao. Trong khi đó, lĩnh vực kinh doanh
không đòi hỏi lợng vốn quá lớn mà vòng quay vốn cao, hiểu quả kinh tế lớn. Vì
vậy lĩnh vực xây lắp đợc đặt sau lĩnh vực kinh doanh.
-Cùng với những kế hoạch phát triển của Công ty thì Công ty còn có kế
hoạch tuyển thêm lao động trong giai đoạn 2002 2005 để phục vụ cho kế
hoạch phát triển và mở rộng sản xuất của Công ty trong thời gian tới.
2.Kế hoạch của Công ty trong thời gian tới đó là:
2.1.Kế hoạch đầu t phát triển kinh doanh
Tăng cờng nguồn vốn kinh doanh của Công ty để có thể chủ động
trong nhiệm vụ sản xuất kinh doanh
Đổi mới cơ cấu nhiệm vụ xây lắp, sản xuất, kinh doanh, quản lý nhà
nhằm phát huy mọi khả năng và lợi thế so sánh của Công ty, đồng thời tiếp thu
mọi nguồn lực từ bên ngoài
Tiếp tục triển khai nhiệm vụ dự án, đầu t, kinh doanh nhà. Tổ chức
nghiên cứu thị trờng để hình thành các dự án sản xuất với quy mô nhỏ

Tiếp tục củng cố và hoàn thiện cơ chế quản lý nội bộ trên cơ sở Công
ty là một doanh nghiệp ngoài quốc doanh.
Cải tạo và nâng cấp một số cửa hàng kinh doanh và các chi nhánh
khác nhằm thu hút khách hàng, nhằm mục tiêu nâng cao doanh số mở rộng thị
phần kinh doanh
Tăng cờng đầu t cơ sở vật chất , các thiết bị trợ giúp làm việc để tăng
hiệu quả công việc kinh doanh của Công ty.
2.2. Kế hoạch lao động và đào tạo đội ngũ cán bộ công nhân viên.


Quan điểm sử dụng lấy tinh gọn, hiệu quả công việc làm thớc đo của
mỗi nhan viên trong Công ty. Vì vậy số lợng lao động trong giai đoạn 2002 –
2005 chØ lµ 850 ngêi so víi 650 ngêi hiƯn nay
Có kế hoạch đào tạo lại và đào tạo thêm đối với số lao động mới vào
nghề hoặc số lao động quan trọng trong Công ty
Cố gắng nâng cao mức sống của cán bộ, công nhân viên và đảm bảo
thu nhập bình quân là 950.000 đ/tháng
3.Đánh giá về phơng án kinh doanh của Công ty Vật t Thiết bị Alpha
3.1.Mặt tích cực
3.1.1.Điểm quan trọng đầu tiên trong kế hoạch kinh doanh của Công ty Vật
t Thiết bị Alpha là nó đà thể hiện đợc hớng phát triển của Công ty trong giai đoạn
2002 2005 .
Nh đà phân tích ở trên trong kế hoạch tổng thể của doanh nghiệp trong giai
đoạn 2002 2005 của Công ty Vật t Thiết bị Alpha đà thể hiện khá rõ nét phơng
hớng kinh doanh của mình trong giai đoạn tới. Một mặt, Công ty đẩy mạnh hoạt
động trong lĩnh vực kinh doanh (các hàng tiêu thụ, thiết bị) dự kiến dẫn đầu về
tổng doanh thu. Đặc biệt là những mặt hàng kinh doanh này chủ yếu phục vụ lĩnh
vực xây lắp cho nên Công ty co nhiều mỗi quan hệ với khách hàng
Mặt khác, Công ty vẫn tiếp tục và duy trì lĩnh vực truyền thống có thế mạnh
của Công ty. Ngoài ra Công ty còn mở rộng lĩnh vực hoạt động kinh doanh sang

lĩnh vực khác nh t vấn xây lắp, xây dựng nhà ở, gia công sản xuất, trang trí nội
ngoại thất.
mình, nâng cao khả năng tổ chức nghiên cứu thị trờng để hình thành các dự án sản
xuất nhỏ với quy mô nhỏ và đổi mới cơ cấu nhiệm vụ xây lắp, sản xuất, kinh
doanh, quản lý nhà nhằm phát huy mọi khả năng và lợi thế so sánh của Công ty
đồng thời tiếp thu đợc mọi nguồn lực từ bên ngoài.
3.1.2.Trong những phơng án hoạch định kinh doanh, Công ty Vật t Thiết bị
Alpha đà đa ra một số căn cứ là những nhân tố thành công của phơng án kinh
doanh trớc đó kết hợp một số phân tích tình hình nội bộ của Công ty , những điểm
khó khăn và thuận lợi của Công ty.
+ Mặt thuận lợi
Ngay từ những năm đầu của giai đoạn 2002 2005 Công ty đà tìm
kiếm đợc hàng loạt hợp đồng có giá trị vừa và lớn trong xây lắp và kinh doanh
Một số dự án đầu t đà xuất hiện những nhân tố khả thi và có triển
vọng
Các tổ chức đoàn thể ổn định , phát huy đợc vai trò chức năng nhiệm
vụ tổng thể hoạt động của Công ty
Quy chế quản lý hoạt động kinh tế nội bộ đợc ban hành phat huy dân
chủ tại đơn vị và đảm bảo cơ sở pháp lý, kỷ cơng của Công ty
+ Khó khăn
-


Trong quá trình thực hiện kế hoạch 2002 - 2005 Công ty Vật t Thiết bị
Alpha gặp phải khó khăn sau:
-để chuẩn bị gia nhập mậu dịch tự do khu vực Đông Nam á (AFTA), Nhà
nớc sẽc ó nhiều điều chỉnh theo chiều hớng để cho các doanh nghiệp Việt Nam
thích nghi hơn trong việc buôn bán với quốc tế. Vì vậy việc điều chỉnh này, có thể
ảnh hởng không nhỏ đến một số lĩnh vực kinh doanh của Công ty và do đó sẽ ảnh
hởng đến mục tiêu của Công ty đề ra.

- Do cơ cấu tổ chức của Công ty bao gồm nhiều chi nhánh, xí nghiệp hoạt
động ở nhiều tỉnh, thành phố trên cả nớc. Vì vậy Công ty sẽ có nhiều khó khăn và
hạn chế trong việc chỉ đạo, theo dõi, kiểm tra đối với việc thực hiện các mục tiêu
của phơng án kinh doanh.
- Để thực hiện đợc mục tiêu đà đề ra, trong phơng án kinh doanh, Công ty
cần một nguồn vốn lớn để phục vụ quá trình sản xuất kinh doanh. trong khí đó,
nguồn vốn Công ty cha phải là mạnh và cha thể cùng một lúc tài trợ cho nhiều dự
án sản xuất kinh doanh.Đề làm đợc việc này Công ty phải vay vốn để phục vụ sản
xuất kinh doanh và dẫn đến giá thành sản phẩm cao. Vì vậy sức cạnh tranh trên
thơng trờng cha mạnh hiệu quả kinh tế cha cao.
3.2.Mặt hạn chế
Mặc dù có nhiều điểm tích cực nhng bản phơng án kinh doanh đợc xây
dựng của Công ty còn nhiều mặt hạn chế cần khắc phục
-Thứ nhất: các nhà hoạch định của Công ty cha tiến hành phân tích đầy đủ và
hệ thống các nhân tố bên ngoài cũng nh nội bộ bên trong Công ty ảnh hởng
đến hoạt động kinh doanh. Có nhiều nhân tố có ảnh hởng quan trọng đến hớng
phát triển của Công ty trong giai đoạn tới. Đối với môi trờng ngoài, Công ty bỏ
qua nhiều cơ hội phát triển cũng nh thách thức cần phải tính đến. Các cơ hội
xuất hiện từ phía Nhà nớc nh quy hoạch phát triển đô thị Hà Nội, quy hoạch
khu tam giác kinh tế Hà Nội Hải Phòng - Quảng Ninh, các quy chế của
Chính phủ về xuất nhập khẩu Ngoài ra nhân tố kinh tế trong khu vực sé ảnh
hởng tới đầu t nớc ngoài tại Việt Nam, tình hình xuất nhập khẩu, lÃi xuất cho
vay. Bên cạnh những cơ hội đó, môi trờng ngoài cũng xuất hiện những thách
thức nh quy chế đấu thầu, định mức xây dựng sản phẩm xây dựng, sự suy giảm
mạnh đầu t nớc ngoài trong những năm vừa qua. Các thách thức này tùy mức
độ khác nhau sẽ ảnh hởng không nhỏ đến hoạt động kinh doanh của, làm giảm
tính khả thi của các phơng án kinh doanh đà đợc xây dựng.
Thứ hai: Mặc dù có nhiều cố gắng trong việc phân tích những yếu tố
mang tính thuận lợi, khó khăn của Công ty và đà đa ra đợc những chỉ tiêu định
tính, định lợng trong phơng án kinh doanh của Công ty, nhng do điều kiện khách

quan và chủ quan tác động lên phơng án kinh doanh của Công ty cho nên cha đạt
đợc mục đích nh mong muèn.




×