Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

báo cao TK 10 năm PCTHĐ ĐT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (73.16 KB, 6 trang )

UBND xã quảng hợp
trờng tiểu học quảng hợp
BáO CáO
QUá TRìNH THựC HIệN MụC TIÊU PHổ CậP GIáO DụC
TIểU HọC ĐúNG Độ TUổI GIAI ĐOạN 2000 - 2010
Phần thứ nhất
QUá TRìNH THựC HIệN
CáC MụC TIÊU PHổ CậP GIáO DụC TIểU HọC ĐúNG Độ TUổI
1. Đặc điểm tình hình
1.1. Đặc điểm về địa lí, kinh tế, xã hội:
Do đặc điểm địa hình của một xã miền núi trải dài gần 20km nên trờng gồm có 4
điểm trờng, nằm cách xa nhau 5 km; xã thuộc xã có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt
khó khăn, đời sống, kinh tế, xã hội còn có nhiều khó khăn, vất vả.
1.2. Thuận lợi:
- Hệ thống trờng lớp cơ cấu tơng đối hợp lý tạo điều kiện cho trẻ đi học khá thuận
lợi.
- Đảng uỷ, HĐND, UBND, UBMT, các ban ngành, đoàn thể trong địa phơng đã có
nhiều chuyển biến tích cực trong chỉ đạo công tác giáo dục. Nhân dân ngày càng có
trách nhiệm và ý thức đối với nhà trờng, với con em trong công tác giáo dục.
- Đội ngũ CB, GV, NV trong nhà trờng có trình độ đào tạo đạt chuẩn và trên chuẩn
khá cao (đạt chuẩn; 100%; Trên chuẩn 76,3 %). Đội ngũ trẻ, nhiệt tình, có năng lực
công tác khá tốt.
- CSVC lúc đầu còn nghèo nàn nhng đến nay đã có đủ phòng học để học 2 ca, có
điều kiện để tổ chức 14 lớp học 2 buổi / ngày. Bàn, ghế, bảng, trang thiết bị dạy học,
th viện từng bớc đáp ứng với yêu cầu đổi mới giáo dục.
- Xã đợc đầu t : Tạo điều kiện cho việc xây dựng CSVC trờng học.
1.3. Khó khăn:
- Đời sống nhân dân còn khó khăn ( tỉ lệ hộ nghèo còn nhiều hơn 40%) từ đó việc
đầu t cho nhà trờng, cho học tập của con em còn hạn chế. Một bộ phận nhân dân cha
thực sự có ý thức trong việc học tập của con em.
- Xã thuộc xã vùng cao, đặc biệt khó khăn nên nguồn kinh phí đầu t cho giáo dục


chủ yếu là nhờ các nguồn dự án trên cấp. Phụ huynh đóng góp, huy động nội lực còn
ít.
- Giáo viên trẻ, kinh nghiệm giảng dạy còn ít, giáo viên ngoài xã chiếm đến hơn
80% nên chủ yếu giáo viên phải ở nội trú. Vì thế việc đảm bảo nơi ở, sinh hoạt của GV
còn có những khó khăn. Đặc biệt là thiếu nớc sinh hoạt vào mùa hè.
- Cơ sở vật chất còn dàn trải, do có 4 điểm trờng nên vẫn còn thiếu thốn cha đồng
bộ.
- Một bộ phận học sinh đi học còn xa trờng, cha thực sự hiếu học, bên cạnh đó phải
tham gia lao động với gia đình nên thời gian học tập cha đảm bảo, vì thế còn làm ảnh
hởng đến chất lợng giáo dục của đơn vị.
2. Quá trình thực hiện
2.1. Công tác chỉ đạo của các cấp ủy đảng, HĐND, UBND
- Các cấp uỷ đảng đã ngày càng quan tâm đến công tác phổ cập giáo dục tiểu
học đúng độ tuổi và coi đây là một nhiệm vụ quan trọng của các cấp uỷ; hàng năm đã
thành lập đợc ban chỉ đạo phổ cập xã; ra các quyết định thành lập ban chỉ đạo, phân
công kiểm tra công tác phổ cập giáo dục THĐĐT; tự kiểm tra và lập hồ sơ đề nghị
UBND huyện công nhận xã đạt chuẩn PCGDTH ĐĐT đảm bảo đúng và đầy đủ các
loại hồ sơ theo quy định; phân công trách nhiệm cho từng đoàn thể trong mặt trận
cùng tham gia làm công tác phổ cập hằng năm.
2.2. Hoạt động của nhà trờng về công tác PCGD:
Thực hiện kế hoạch của đảng uỷ và UBND xã, trờng tiểu học hằng năm đã có
nhiều giải pháp tích cực để động viên học sinh ra lớp, duy trì số lợng học sinh, đảm
bảo không có học sinh bỏ học ở các lớp tiểu học; làm tốt công tác tham mu cho đảng
uỷ, UBND xã về công tác phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi.
2.3. Công tác xã hội hóa giáo dục:
Thờng xuyên có sự phối hợp chặt chẽ giữa các ban ngành, đoàn thể dới sự lãnh
đạo của Đảng uỷ, UBND xã để cùng làm tốt công tác phổ cập; thờng xuyên tuyên
truyền, phổ biến các văn bản về công tác phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi; vận
động phụ huynh tích cực đóng góp công sức cho việc tăng trởng cơ sở vật chất, phục
vụ tích cực cho công tác nâng cao chất lợng phổ cập GDTH. Hàng năm vận động nhân

đóng góp kính phí từ 10 triệu đến 40 triệu cho việc xây dựng cơ sở vật chất. CSVC của
trờng từ chỗ các phòng học cấp 4 nghèo nàn, cha có hàng rào bao quanh trờng, cha có
sân bê tông đến nay đã bê tông hoá sân trờng trên tất cả các điểm trờng và có hàng rào
bao quanh trờng đạt khoảng 50%, có 9 phòng học cao tầng....
2.4. Kinh phí thực hiện phổ cập:
Kinh phí xây dựng trờng, lớp do nguồn đầu t của dự án 135 và xin cấp trên hỗ
trợ; trờng tiểu học chỉ chi các kinh phí in ấn hồ sơ, biểu mẫu phổ cập hằng năm cũng
nh mua các loại sổ phổ cập; ngoài ra không sử dụng các nguồn kinh phí khác để chi
cho công tác phổ cập.
3. Kết quả thực hiện PCGDTHĐĐT
3.1. Phát triển mạng lới trờng, lớp:
Năm 2000 trờng chỉ có 16 phòng học cấp 4, đến năm 2004 nhờ sự hỗ trợ từ
nguồn kiên cố hoá trờng học đã xây mới thêm 8 phòng học cao tầng tại khu vực Trung
Tâm và đa số phòng học lên 19 phòng, trong đó có 8 phòng trên cấp 4 và 11 phòng
học cấp 4 (Một số phòng học trớc đây đã sử dụng làm phòng chức năng). Năm 2006
trờng đợc xây dựng thêm một nhà làm việc cao tầng gồm 8 phòng trong đó có 1 phòng
học và 7 phòng chức năng làm tăng thêm số phòng chức năng đảm bảo theo tiêu chuẩn
của 1 trờng tiểu học đạt chuẩn quốc gia mức độ 1. Số lớp học năm 2000 là 25 lớp với
hơn 900 học sinh tiểu học, từ năm 2006 dến nay số lớp giảm xuống chỉ còn 24 lớp do
số học sinh giảm xuống. Năm học 2010 - 2011 có 24 lớp với số học sinh tiểu học là
525 học sinh. Nguyên nhân số học sinh giảm là do tỉ lệ sinh hàng năm đều giảm
xuống.
3.2. Đội ngũ giáo viên:
Số lợng GVTH: năm 2000 có 25 giáo viên/25 lớp học, đạt tỉ lệ 1,0 GV/lớp; trình
độ đào tạo : đaị học 1 GV, cao đẳng 8 GV, trình độ 12 + 2 là 16 GV, không có giáo
viên cha đạt chuẩn, các năm sau tỉ lệ giáo viên/ lớp đợc nâng cao dần cũng nh trình độ
đào tạo của giáo viên, tỉ lệ giáo viên đại học hoặc cao đẳng chiếm 30% - 84%. Hiện
nay trờng có 31 GV/24 lớp đạt tỉ lệ 1,30 GV/lớp, trình độ đào tạo đạt chuẩn 100%.
Trong đó trình độ trên chuẩn đại học và cao đẳng chiếm hơn 80%. Đơn vị đã bố trí 1
lãnh đạo(Hiệu phó) phụ trách công tác phổ cập của trờng.

3.3. Tổ chức duy trì sĩ số HS, biện pháp đảm bảo nâng cao chất lợng phổ cập
Ban phổ cập xã đã có kế hoạch chỉ đạo trờng tiểu học có biện pháp tích cực để duy trì
giữ vững số lợng học sinh, không có học sinh bỏ học nh: phối hợp chặt chẽ với phụ huynh
học sinh cũng nh các ban ngành , đoàn thể trong xã để huy động học sinh ra lớp đảm bảo tỉ lệ
học sinh 6 - 14 tuổi đi học tiểu học đạt 100% số lợng. Có nhiều đổi mới về phơng pháp dạy
học và đã đa chất lợng học tập của trờng ngày càng đợc nâng cao và vững chắc. Duy trì vững
chắc kết quả phổ cập chống mù chữ và đã đạt phổ cập GDTH ĐĐT kể từ năm 2002 đến nay.
3.4. Kết quả đạt đợc:
- Duy trì vững chắc đơn vị đạt PCGDTH CMC từ năm 1996 đến năm 2001. Từ
năm2002 đến nay đơn vị liên tục đợc UBND huyện công nhận là đơn vị đạt chuẩn
PCGDTH ĐĐT. Năm 2010 trờng đang đề nghị UBND huyện công nhận đạt chuẩn
PCGDTH ĐĐT mức độ 1. Luôn đạt các tiêu chuẩn về học sinh, giáo viên và cơ sở vật
chất theo tiêu chuẩn của một trờng tiểu học đạt PCGDTH ĐĐT, có nhiều tiêu chí vợt
chuẩn nh: tiêu chuẩn trẻ em 11 tuổi TNTH, trình độ đào tạo của giáo viên đạt trên
chuẩn cao...
4. Bài học kinh nghiệm, đề xuất, kiến nghị
4.1. Bài học kinh nghiệm:
- Sự nghiệp GD là sự nghiệp của toàn Đảng, toàn dân. Vì vậy muốn làm tốt công
tác phổ cập phải không ngừng nâng cao nhận thức cho cán bộ, nhân dân thông qua
tuyên truyền, tổ chức học tập các văn bản về giáo dục đã ban hành.
- Ban phổ cập phải xây dựng kế hoạch thật phù hợp với điều kiện địa phơng và đáp
ứng với yêu cầu của giáo dục. Phân công nhiệm vụ thật cụ thể cho từng thành viên.
- Phải phối, kết hợp tốt giữa nhà trờng, gia đình, các đoàn thể xã hội, động viên mọi
ngành, mọi cấp thực hiện tốt nhiệm vụ giáo dục, thực hiện tốt công tác xã hội hoá giáo
dục.
- Trên cơ sở nội lực, phải tranh thủ mọi nguồn vốn để đầu t xây dựng theo hớng
chuẩn hoá CSVC trờng học, tạo điều kiện tốt cho hoạt động giáo dục.
- Ngời lãnh đạo phải chuyên tâm, luôn có những suy nghĩ, sáng tạo trong quá trình
xây dựng kế hoạch, chỉ đạo thực hiện, sơ kết, tổng kết kịp thời, đúc rút nhiều kinh
nghiệm thiết thực.

- Phải thờng xuyên điều tra, cập nhật số liệu; xây dựng bộ hồ sơ phổ cập quy
chuẩn, tiện lợi và dễ theo dõi hàng năm.
4.2. Đề xuất, kiến nghị
- Cần dành một khoản tài chính phù hợp hàng năm để bồi dỡng cho cán bộ giáo
viên làm công tác điều tra phổ cập.
- Đề xuất với cấp trên: cần tiếp tục đầu t kinh phí cho việc xây dựng cơ sở vật chất
của các trờng nhằm tạo ra môi trờng giáo dục tốt và phù hợp với các tiêu chuẩn của tr-
ờng tiểu học đạt chuẩn PCGDTH ĐĐT mức độ 1 và mức độ 2
Phần thứ hai
PHƯớNG HƯớNG CHỉ ĐạO CÔNG TáC PHổ CậP GIáO DụC TIểU HọC
ĐúNG Độ TUổI TRONG THờI GIAN TớI
1. Mục tiêu:
Giữ vững PCGDTHĐĐT mức độ 1 với tỷ lệ các chuẩn cao hơn, đảm bảo
PCGDTHĐĐT vững chắc và phấn đấu đạt chuẩn PCGDTHĐĐT mức độ 2 và ngày
càng nâng dần chất lợng phổ cập GDTH ĐĐT.
2. Chỉ tiêu và kế hoạch thực hiện PCGDTHĐĐT
2.1. Chỉ tiêu hàng năm:
* Chuẩn 1:
- Huy động trẻ 6-14 tuổi trong diện phổ cập ra lớp 100%, không có trẻ thất học,
động viên trẻ khuyết tật vào học hoà nhập ở các lớp.
- Huy động trẻ 6 tuổi vào học lớp 1: 100%
- Trẻ 14 tuổi TNTH: 100%
- Trẻ 11 tuổi TNTH: trên 90%
- Số còn lại đều đi học Tiểu học.
* Chuẩn 2: Giáo viên
- Nâng cao chuẩn đào tạo, đạt chuẩn 100%. Trong đó trên chuẩn (Đại học, Cao
Đẳng): trên 70,0%.
- Năng lực s phạm: Tốt, khá trên 80%
- Còn lại đạt yêu cầu.
- Trong đó giỏi cấp huyện hàng năm : 2 3 giáo viên

- Tỉ lệ GV/lớp đạt 1,35 GV trở lên
- Có giáo viên dạy các môn chuyên biệt: Âm nhạc, Mĩ thuật, Thể dục, Tiếng
Anh, Tin học
* Chuẩn 3: CSVC, điều kiện dạy học:
- Có đầy đủ các phòng chức năng và hoạt động có hiệu quả
- Xây dựng , giữ vững trờng đạt chuẩn Quốc gia mức 1
- Trang thiết bị dạy học đầy đủ.
- Th viện: Tiên tiến.
- Phong quang đạt chuẩn: Xanh - Sạch - Đẹp 4 / 4 điểm trờng.
- Bộ hồ sơ cập nhật: Đầy đủ, xếp loại tốt.
2.2. Kế hoạch thực hiện
2.2.1. Công tác chỉ đạo:
Hằng năm đều có quyết định thành lập ban chỉ đạo công tác phổ cập GDTH
ĐĐT của xã; chỉ đạo kịp thời công tác phổ cập bằng những những văn bản của ban
phổ cập; thành lập đoàn tự kiểm tra công tác phổ cập hàng năm để kịp thời điều chỉnh
những mặt còn non yếu và đề nghị UBND cấp huyện phúc tra công nhận đơn vị đạt
chuẩn PCGDTH ĐĐT theo kế hoạch của cấp trên. Tổ chức sinh hoạt định kì ban phổ
cập tối thiểu 3 lần/năm để xây dựng bổ sung kế hoạch nhằm đảm bảo duy trì vững
chắc kết quả PCGDTH ĐĐT. Phân công nhiệm vụ cho các đoàn thể trong xã và tăng
cờng tuyên truyền về công tác phổ cập để không ngừng nâng cao chất lợng phổ cập
GDTH ĐĐT.
2.2.2. Triển khai kế hoạch:
- Thực hiện tuyên truyền các văn bản có liên quan trong các cấp uỷ Đảng và tr-
ớc toàn thể nhân dân trong xã thông qua các buổi nói chuyện, các buổi họp phụ
huynh...
- Tiến hành điều tra phổ cập vào đầu mỗi năm học đảm bảo chính xác các độ
tuổi.
- Thành lập đoàn tự kiểm tra công tác PCGDTH ĐĐT vào đầu tháng 9 hàng
năm và lập hồ sơ đề nghị UBND huyện công nhận về PCGDTH.
- Trờng tiểu học hàng năm phải phân công cán bộ phụ trách công tác phổ cập và

phải chịu trách nhiệm trớc lãnh đạo trờng về kết quả phổ cập hàng năm.
- Xây dựng bộ hồ sơ phổ cập đầu đủ và chính xác theo chỉ đạo của cấp trên
- Tổ chức họp ban phổ cập vào đầu năm học, khi kết thúc học kì I và kết thúc
học kì II của năm học để nhằm xây dựng kế hoạch cụ thể cho công tác PCGDTH ĐĐT
hàng năm.
3. Các giải pháp thực hiện:
- Tiếp tục làm tốt công tác t tởng, nhận thức trong giáo viên, cán bộ và nhân dân về
công tác phổ cập.
- Đẩy mạnh công tác xã hội hoá giáo dục, xem đây là một giải pháp để nâng cao
chất lợng phổ cập và xây dựng chuẩn về CSVC.
- Nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện, duy trì số lợng 100%. Giảm tỷ lệ học sinh
lu ban dới 3%. Nâng cao tỷ lệ học sinh khá giỏi trên 60%.
- Ban phổ cập hoạt động có kế hoạch, xây dựng quy chế hoạt động của ban phổ
cập. Thực hiện tốt nhiệm vụ đợc quy định.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×