Tuần 6 : Thứ hai ngày 27 tháng 9 năm 2010
Hoạt động tập thể :
Toàn trờng chào cờ
_________________________________
Toán :
Tiết 26: Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh
+ Thực hành tìm một trong các thành phần bằng nhau của một số .
+ Giải các bài toán liên quan đến tìm một trong các phần bằng nhau của một số .
II. Các hoạt động dạy học:
A. KTBC: 1 HS làm BT 1 , 1 HS làm BT 2 ( Tiết 25 )
- GV nhận xét ghi điểm
B.Bài mới :
1. Hoạt động 1 : Bài tập
a. Bài 1 : * Yêu cầu HS tìm đúng các
phần bằng nhau của một số trong bài
tập . - HS nêu yêu cầu BT
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu BT - HS nêu cách thực hiện HS làm bảng
con
2
1
của 12 cm là : 12 : 2 = 6 ( cm )
2
1
của 18 kg là : 18 : 2 = 9 ( kg )
2
1
của 10 l là : 10 : 2 = 5 ( l )
6
1
của 24 m là : 24 : 6 = 4 ( m )
6
1
của 30 giờ là : 30 : 6 = 5 ( giờ ) .
b. Bài 2+ 3 : Yêu cầu giải đợc bài toán
Có lời văn liên quan đến tìm một trong
ccá thành phần bằng nhau của một số .
+ Bài 2 : - HS nêu yêu cầu BT
- GV HD HS phân tích và nêu cách giải - HS phân tích bài toán nêu cách giải
- GV theo dõi HS làm - HS giải vào vở + 1 HS lên bảng làm
-> Lớp nhận xét
Giải :
Vân tặng bạn số bông hoa là :
30 : 6 = 5 ( bông )
Đáp số : 5 bông hoa
-> GV nhận xét sửa sai cho HS
+ Bài 3 : - HS nêu yêu cầu BT
* GV giúp HS nắm vững yêu cầu BT - HS phân tích bài toán làm vào vở
- HS đọc bài làm -> lớp nhận xét
Giải :
Lớp 3A có số HS đang tập bơi là :
28 : 4 = 7 ( HS )
Đáp số : 7 HS
-> Gv nhận xét, sửa sai cho HS
c. Bài 4 : * yêu cầu nhận dạng đợchình
và trả lời đúng câu hỏi của bài tập .
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS quan sát trả lời miệng
Đã tô màu
5
1
số ô vuông của hình 2 và
hình 4
-> GV nhận xét , sửa sai cho HS
III. Củng cố dặn dò :
- Nêu nội dung chính của bài ? ( 1 HS )
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau
* Đánh giá tiết học
Mĩ thuật:
Tiết 6: Vẽ trang trí : Vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu
Vào hình vuông _
__________________________
Tập đọc Kể chuyện :
Tiết 16: Bài tập làm văn
I. Mục tiêu:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng :
- Chú ý các từ ngữ : Làm văn, loay hoay, lia lịa, ngắn ngủi
- Biết đọc phân biệt lời nhân vật : " tôi " với lời mẹ .
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ ngữ đợc chú giải cuối bài ( khăn mùi xoa, viết lia lịa, ngắn
ngủi ) .
- Đọc thầm khá nhanh, nắm đợc những chi tiết quan trọng và diễn biến của câu
chuyện . Từ câu chuyện, hiểu lời khuyên : Lời nói của HS phải đi đôi với việc làm
đã nói thì cố làm cho đợc muốn nói .
Kể chuyện:
1. Rèn kỹ năng nói :
- Biết sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự trong câu chuyện .
- Kể lại đợc một đoạn của câu chuyện bằng lời của mình .
2. Rèn kỹ năng nghe .
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK .
III. Các hoạt động dạy học:
Tập đọc:
A. KTBC: - 2 HS đọc lại bài : Cuộc họp chữ viết . Sau đó trả lời câu hỏi
- HS + GV nhận xét
B. Bài mới:
1. GTB: Ghi đầu bài
2. Luyện đọc :
a. GV đọc diễn cảm toàn bài :
- GV hớng dẫn HS cách đọc - HS chú ý nghe
b. GV HD HS luyện đọc, két hợp giải
nghĩa từ
- Đọc từng câu
+ GV viết bảng : Liu - xi a , Cô - li
a
- 1- 2 HS đọc , lớp đọc đồng thanh
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu
- Đọc từng đoạn trớc lớp
+ GV gọi HS chia đoạn - 1 HS chia đoạn
- GV HD HS chia đọc đúng 1 số câu hỏi
( bảng phụ ) - Vài HS đọc lại
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trớc
lớp
- HS giải nghĩa từ mới
- Đọc từng đoạn trong nhóm - HS nối tiếp nhau đọc theo nhóm 4
- 3 nhóm thi đọc
-> GV nhận xét ghi điểm - 1 hS đọc cả bài
- Lớp bình chọn
3. Tìm hiểu bài :
* Lớp đọc thầm đoạn 1+2
- Nhân vật " tôi " trong truyện này tên là
gì ?
- Cô - li a
- Cô giáo ra cho lớp đề văn nh thế - Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ
Nào ?
- Vì sao Cô - li a thấy khó viết bài tập
làm văn ?
- Vì ở nhà mẹ thờng làm mọi việc, dành
thời gian cho Cô - li a học .
* Lớp đọc thầm đoạn 3 .
- Thấy ccá bạn viết nhiều, Cô - li a
làm cách gì để bài viết dài ra ?
- Cô - li a cố nhớ lại những việc thỉnh
thoảng bạn mới làm và kể ra những việc
bạn cha làm bao giờ
* Lớp đọc thầm đoạn 4 .
Vì sao mẹ bảo Cô - li a đi giặt quần
áo
Lúc đầu Cô - li a ngạc nhiên ?
- Cô - li a ngạc nhiên vì cha bao giờ
phải giặt quần áo
- Vì sao sau đó, Cô - li a vui vẻ làm
theo lời mẹ ?
- Vì bạn nhớ ra đó là việc bạn đã nói
trong bàic TLV.
- bài đọc giúp em điều gì? - lời nói phải đi đôi với việc làn.
4. Luyện đọc lại.
- GV đọc mẫu đoạn 3 và 4 -HS chú ý nghe.
- 1 vài HS đọc diễn cảm
- 4 HS đọc tiếp nối 4 đoạn văn
-> GV nhận xét gghi điểm - > Lớp nhận xét bình chọn
Kể chuyện :
1. GV nêu nhiệm vụ: Trong phần kể chuyện các em sẽ sắp xếp lại 4 tranh theo
đúng thứ tự trong câu chuyện " bài tập làm văn ". Sau đó chọn kể lại 1 đoạn của câu
chuyện bằng lời của em ( không phải bằng lời của nhân vật " tôi ")
2. HD kể chuyện:
a. Sắp xếp lại 4 tranh theo đúng thứ tự trong câu chuyện .
- GV nêu yêu cầu - HS quan sát lần lợt 4 tranh đã đánh dấu
- GV theo dõi, giúp đỡ thêm những HS
còn lúng túng
- HS tự sắp xếp lại các tranh bằng cách
viết ra giấy trình tự đúng của 4 tranh
- GV gọi HS phát biểu - 1 vài HS phát biểu lớp nhận xét
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng là :
3- 4 2- 1 .
b. Kể lại 1 đoạn của câu chuyện theo lời
của em
- 1 HS đọc yêu cầu kể chuyện và mẫu
- GV nhắc HS : BT chỉ yêu cầu em chọn
Kể 1 đoạn của câu chuyện và kể bằng lời
của em
-> HS chú ý nghe
- 1 HS kể mẫu đoạn 1 và 3
- Từng cặp HS tập kể
- 4 HS nối tiếp nhau thi kể 1 đoạn bất kì
của câu chuyện
-> Lớp nhận xét bình chọn bạn kể
hay nhất
-> GV nhận xét ghi điểm
5. Củng cố dặn dò:
- Em có thích bạn nhỏ trong câu chuyện
này không ? Vì sao ?
- Về nhà tập kể lại cho ngời thân nghe
Chuẩn bị bài sau
* Đánh giá tiết học
Thứ ba ngày 28 tháng 9 năm 2010
Thể dục :
Tiết 11: Ôn đi ngợc chớng ngại vật thấp
Chính tả : ( nghe viết )
Tiết 11: Bài tập làm văn
I. Mục tiêu:
Rèn kỹ năng nghe viết chính tả :
1. Nghe viết chính xác đoạn văn tóm tắt truyện " Bài tập làm văn " . Biết viết hoa tên
riêng ngời nớc ngoài .
2. Làm đúng bài tập phân biệt cặp vần eo/ oeo ; phân biẹt cách viết một số tiếng có
âm đầu hoặc thanh dễ lẫn ( s/ x ) , thanh hỏi, thanh ngã ) .
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng lớp, bảng quay viết nội dung bài tập 2 BT 3a
III. Các hoạt động dạy học :
A. KTBC : - 3 HS viết bảng lớp vần oan
- 1 HS viết bảng lớp : nắm cơm, lắm việc
-> GV + HS nhận xét
B. Bài mới:
1. GTB: ghi đầu bài .
2. HD HS viết chính tả .
a. HD HS chuẩn bị .
- GV đọc đoạn viết - HS chú ý nghe
- 2 HS đọc lại bài
- GV hỏi :
+ Tìm tên riêng trong bài chính tả - Cô - li a
+ Tên riêng trong bài chính tả đợc viết
nh htế nào ?
- Viết hoa chữ cái đầu trên, đặt gạch nối
giữa các tiếng
- Luyện viết tiếng khó :
+ GV đọc : làm văn, Cô - li a , lúng
túng, ngạc nhiên
- HS luyện viết vào bảng con
-> GV nhận xét sửa sai cho HS
b. GV đọc bài : - HS nghe viết bài vào vở
- GV quan sát, uốn nắn thêm cho HS
c. Chấm chữa bài :
- GV đọc lại bài - HS dùng bút chì soát lỗi
- GV thu bài chấm điểm
- Nhận xét bài viết
3. HD làm bài tập :
a. bài 2. HS nêu yêu cầu bào tập
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập - Lớp làm vào nháp.
- 3 HS lên bảng thi làm bài đúng nhanh.
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng; - Cả lớp nhận xét
a. Khoeo chân.
b. Ngời bỏ khoẻo
c. Ngoéo tay - Lớp chữa bài đúng vào vở
b. Bài 3 (a) - HS nêu yêu cầu bài tập
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập - HS làm bài cá nhân
-> GV nhậm xét kết luận - 3 HS thi làm bài trên bảng
Siêng, sâu, sáng -> Lớp nhận xét
- Lớp chữa bài đúng vào vở
4. Củng cố dặn dò :
- Nêu lại lại ND bài
- Về nhà đọc lại bài làm, ghi nhớ chính
tả
- Nhận xét tiết học
Toán:
Tiết 27: Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số
A. Mục tiêu:
- Giúp HS:
+ Biết thực hiẹn phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số và chia hết ở tất cả
các lợt chia .
+ Củng cố về tìm một trong các thành phần bằng nhau của một số .
B. Các hoạt động dạy học :
I. KTBC: 2 HS lên bảng làm 2 phép tính
- HS 1 : Tìm
2
1
của 12cm
- HS 2 : Tìm
6
1
của 24m
-> GV + HS nhận xét ghi điểm
II. Bài mới :
1. Hoạt động 1: HD thực hiện phép chia 96 : 3
* Yêu cầu HS nắm đợc cách chia
- GV viết phép chia 96 : 3 lên bảng - HS quan sát
+ Đây là phép chia số có mấ y chữ số
cho số có mấy chữ số ?
-> Là phép chia số có 2 chữ số ( 96 ) cho
số có một chữ số ( 3 )
+ Ai thực hiện đợc phép chia này ? - HS nêu
- GV hớng dẫn :
+ Đặt tính : 96 3 - HS làm vào nháp
+ Tính : 9 chia 3 đợc 3, viết 3
3 nhân 3 bằng 9, 9 trừ 9 bằng 0 - HS chú ý quan sát
Hạ 6, 6 chia 3 đợc 2, viết 2
2 nhân 3 bằng 6, 6 trừ 6 bằng 0 - Vài HS nêu lại cách chia và nêu miệng
96 : 3 = 32
Vậy 96 : 3 = 32
2. Hoạt động 2: Thực hành
a. Bài 1: * Củng cố cho HS kỹ năng thực
hành chia số có hai chữ số cho số có một
chữ số .
- HS nêu yêu cầu bài tập
- GV yêu cầu HS thực hiện vào bảng con - HS thực hiện vào bảng con
-> GV nhận xét sửa sai cho HS
b. bài 2: * Củng cố cách tìm một trong
Các phần bằng nhau của một số . - HS nêu yêu cầu bài tập
- GV HD HS làm vào bảng con - HS thực hiện vào bảng con
a.
3
1
của 96 kg là : 69 : 3 = 23 ( kg )
3
1
của 36 m là : 36 : 3 = 12 ( m )
b.
2
1
của 24 giờ là : 24 : 2 = 2 ( giờ )
2
1
của 48 phút là : 48 : 2 = 24 ( phút )
-> GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ
Bảng
c. Bài 3: * Củng cố cách tìm một phần
mấy của một số thông qua bài toán có
lời văn .
- HS nêu yêu cầu bài tập
- GV HD HS làm vào vở - HS nêu cách giải giải vào vở
- 1 HS lên bảng giải -> cả lớp nhận xét
Giải :
Mẹ biếu bà số quả cam là :
36 : 3 = 12 ( quả )
Đáp số : 12 quả cam
-> GV nhận xét, sửa sai cho HS
III. Củng cố dặn dò :
- Nêu lại cách chia vừa học ? - 1 HS
* Về nhà học bài cuẩn bị bài sau
Tự nhiên xã hội :
Tiết 11: Vệ sinh cơ quan bài tiết nớc tiểu
I. Mục tiêu:
- Sau bài học, học sinh biết :
+ Nêu ích lợi của việc giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nớc tiểu .
+ Nêu đợc cách đề phòng một số bệnh ở cơ quan bài tiết nớc tiểu .
II. Các hoạt động dạy học :
- Các hình trong SGK trang 24, 25
- Các hình cơ quan bài tiết nớc tiểu phóng to .
III. Các hoạt động dạy học :
A.KTBC: - Nêu chức năng của cơ quan bài tiết nớc tiểu ?
-> HS + GV nhận xét
B. Bài mới:
1. GTB: Ghi đầu bài
2. Hoạt động 1: Thảo luận lớp
* Mục tiêu : Nêu đợc ích lợi của việc giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nớc tiểu .
* Tiến hành :
+ B ớc 1 :
- GV yêu cầu HS thảo luận theo câu hỏi - HS thảo luận theo cặp
- Tại sao chúng ta cần giữ vệ sinh cơ
quan bài tiết nớc tiểu ?
+ B ớc 2 : Làm việc cả lớp - 1 số cặp HS lên trình bày kết quả thảo
luận
-> Lớp nhận xét
* Kết luận : Giữ vệ sinh cơ quan bài tiết
nớc tiểu để tránh bị nhiễm trùng .
3. Hoạt động 3 : Quan sát và thảo luận
* Nêu đợc cách đề phòng 1 số bệnh cơ quan bài tiết nớc tiểu .
* Tiến hành :
+ B ớc 1 : Làm việc theo cặp - Từng cặp HS cùng quan sát các hinhg
2, 3, 4, 5 trang 25 trong SGK và nói
xem cca sbạn trong hình đang làm gì
+ B ớc 2 : Làm việc cả lớp
- GV gọi 1 số cặp HS lên trình bày - 1 số cặp trình bày trớc lớp
- nhóm khác nhận xét bổ xung
- GV yêu cầu cả lớp cùng thảo luận
- Chúng ta cần làm gì để giữ vệ sinh bộ
phận bên ngoài cuả cơ quan bài tiết nớc
tiểu ?
- Tắm rửa thờng xuyên, thay quần áo
hàng ngày
- Tại sao hàng ngày chúng ta phải đi - Để bù cho quá trình mất nớc do việc
uống nớc ? thải nớc tiểu ra hằng ngày, để tránh bị
sỏi thận .
- Hằng ngày em có thờng xuyên tắm rửa,
thay quần áo lót không ?
- HS liên hệ bản thân
- Hằng ngày em có uống đủ nớc
Không ?
IV. Củng cố dặn dò :
- Nêu lại nội dung bài ?
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau
* Đánh giá tiết học
_________________________________________________
Thứ t ngày 29 tháng 9 năm 2010
Tập đọc:
Tiết 18: Nhớ lại buổi đầu đi học
I. Mục tiêu:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng .
- Chú ý các từ ngữ : nhớ lại, hằng năm, nao nức, tựu trờng, nảy nở, gió lạnh, nắm
tay, bỡ ngỡ
- Biét đọc bài văn với giọng hồi tởng nhẹ nhàng, tình cảm .
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu .
- Hiểu ccá từ ngữ trong bài : náo nức, mơn man, quang đoãng
- Hiểu nội dung bài : Bài văn là những hồi tởng đẹp đẽ của nhà văn Thanh Tịnh về
buổi đầu tiên đến trờng .
3. Học thuộc lòng 1 đoạn văn .
II. Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK .
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học.
A. KTBC : - 2- 3 HS đọc thuộc lòng bài : Ngày khai trờng và trả lời câu hỏi về nội
dung bài
B. bài mới:
1. GTB: ghi đầu bài
2 . Luyện đọc .
a. GV đọc diễn cảm toàn bài
- GV HD cách đọc - HS chú ý nghe
b. HD HS luyện đọc két hợp giải nghĩa
từ .
+ Đọc từng câu - HS nối tiếp nhau đọc từng câu
+ Đọc từng đoạn trớc lớp - HS chia đoan ( 3 đoạn )
- HS nối tiếp nhau đọc bài
- HS giải nghĩa từ mới
+ Đọc từng đoạn trong nhóm . - HS đọc theo nhóm 3
- 3 nhóm tiếp nối nhau đọc 3 đoạn
- 1 HS đọc toàn bài
3. Tìm hiểu bài .
* HS đọc thầm đoạn 1+ 2 và trả lời
- Trong ngày đến trờng đầu tiên, vì sao
tác giải thấy cảnh vật có sự thay đổi lớn
- Nhiều HS phát biểu theo ý hiểu