Tải bản đầy đủ (.pptx) (11 trang)

Tuan 29- Lich su 8-Tiet 45- Lam bai tap lich su- Ngo Huong Quynh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.48 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TIẾT 45- BÀI TẬP LỊCH SỬ
LỊCH SỬ 8


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Trắc nghiệm



<i><b>Câu 1: Những chính sách đối ngoại lỗi thời của nhà Nguyễn là?</b></i>
A. Thực hiện chính sách “Bế quan tỏa cảng”


B. Kiên quyết chông Pháp đến cùng
C. Mở rộng giao thương


D. Muốn thương lượng để lấy lại những phần đất đã mất


<i><b>Câu 2: Năm 1862 và 1874 triều đình Huế đã kí với Pháp lần lượt 2 </b></i>
<i><b>bản hiệp ước nào?</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Câu 3</b></i>

<i>: </i>

<i><b>Hai người lãnh đạo có vai trị quan trọng nhất trong </b></i>


<i><b>cuộc khởi nghĩa Hương Khê là ai?</b></i>



A. Tôn Thất Thuyết


B. Cao Thắng



C. Đề Thám



D. Phan Đình Phùng



<i><b>Câu 4</b></i>

<i>: </i>

<i><b>Năm 1883 và 1884 triều đình Huế đã kí với Pháp 2 </b></i>


<i><b>bản hiệp ước nào?</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Em hãy hoàn thành các mốc thời gian và sự kiện sau sao cho phù
hợp?



<b>Thời gian</b> <b>Sự kiện</b>


19/5/1883


Hiệp ước Pa- tơ- nốt được kí kết


Tơn Thất Thuyết hạ lệnh tấn cơng Pháp
ở đồn Mang Cá và Tòa Khâm sứ


13/7/1885


Trận Cầu Giấy lần 2


Tôn Thất Thuyết nhân danh vua Hàm Nghi
ra chiếu Cần Vương


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Em hãy hoàn thành các mốc thời gian và sự kiện sau sao cho phù hợp?


<b>Thời gian</b> <b>Sự kiện</b>


Pháp nổ súng đánh thành Hà Nội lần thứ
nhất


1884
5/ 7/ 1885


Hiệp ước Giáp Tuất


19/5/1883



13/7/1885


Khởi nghĩa Yên Thế


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu 1 :</b> <i>Trình bày về trận thực dân Pháp đánh Hà Nội lần thứ </i>
<i>nhất năm 1873?</i>


<sub>Pháp âm mưu chiếm Hà Nội để hoàn thành việc xâm lược </sub>
toàn bộ Việt Nam.


<sub>Pháp cho tên lái buôn Đuy- puy ra Hà Nội gây rối rồi lấy cớ </sub>
giải quyết vụ Đuy- puy hơn 200 quân Pháp kéo ra Bắc.


<sub>Sáng ngày 20-11-1873, quân Pháp nổ súng đánh thành Hà </sub>
Nội.


<sub>7000 quân triều đình dưới sự chỉ huy của Nguyễn Tri Phương </sub>
chống cự không nổi.


<sub>Nguyễn Tri Phương bị thương, bị bắt, nhịn ăn mà chết. Trong </sub>
vòng chưa đầy 1 tháng sau Pháp chiếm Hải Dương, Hưng


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Câu 2: </b><i>Em hãy phân tích về nguyên nhân thất bại và ý nghĩa lịch </i>
<i>sử của cuộc khởi nghĩa Yên Thế?</i>


- Nguyên nhân thất bại:



+ Lực lượng, vũ khí của nghĩa quân còn yếu hơn so với Pháp.


+ Nghĩa quân bó hẹp trong một địa phương, bị cơ lập.




+ Sau khi phong trào Cần Vương tan rã, Pháp có điều kiện


tập trung mọi lực lượng để đàn áp nghĩa quân.



+ Đường lối lãnh đạo chưa phù hợp với thời đại, yêu vầu cần


phải có một con đường cứu nước khác phù hợp hơn.



- Ý nghĩa lịch sử:



+ Cuộc khởi nghĩa thể hiện tinh thần yêu nước.



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Câu 3: </b>Em có nhận xét gì về thái độ của triều đình Huế trong việc
ngoại giao với Pháp? Từ đó, em rút ra kinh nghiệm gì trong việc
mở rộng quan hệ ngoại giao với quốc tế trong xã hội hiện nay?
Nhận xét:


+ Đối với quốc tế, nhà Nguyễn thực hiện chính sách “ Bế quan tỏa
cảng” để ngăn việc xâm nhập của phương Tây vào Việt Nam nhưng
lại khiến xã hội Việt Nam rơi vào vòng luẩn quẩn, lạc hậu.


+ Triều đình Huế nhân nhượng với Pháp mong giành lại được những
phần đất đã mất nhưng càng ngày lại càng mất nhiều đất hơn.


Rút kinh nghiệm:


+ Cần mở rộng quan hệ ngoại giao quốc tếnhưng phải đề cao cảnh
giác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Câu 4: </b><i>Trình bày cuộc kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng </i>
<i>bằng Bắc Kì (1873- 1874)?</i>



-Ngay khi Pháp đến Hà Nội, nhân dân ở đây đã anh dũng đứng
lên đấu tranh.


- Tại Hà Nội: nhân dân tự tay đốt nhà , tạo thành bức tường lửa
chặn giặc.


- Tại các tỉnh Đồng Bằng, đi tới đâu Pháp cũng vấp phải sự phản
đối của nhân dân.


- Tại các địa phương: Đắp đập, cắm kè trên sông, làm hầm
chông, cạm bẫy...chống Pháp.


- Ngày 19/5/1883: Quân ta giành thắng lợi trong trận Cầu Giấy
lần thứ 2, Ri-vi-e bị giết tại trận


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Câu 5: </b><i>Em hãy phân tích về việc đơng đảo văn thân sĩ phu đứng </i>
<i>lên hưởng ứng chiếu Cần Vương? Tại sao các cuộc khởi nghĩa </i>
<i>trong phong trào này lại chủ yếu diễn ra ở Bắc Kì và Trung Kì?</i>


- Chứng tỏ trong lịng nhân dân vẫn ln mong chờ triều đình đánh Pháp.
- Chiếu Cần Vương như một ngọn lửa châm ngòi cho phong trào yêu nước
bùng cháy.


- Nhân dân luôn căm thù Pháp.


- Thể hiện tinh thần đấu tranh bất khuất của dân tộc.


<i>Các cuộc khởi nghĩa trong phong trào này lại chủ yếu ở Bắc Kì và Trung Kì </i>
<i>vì:</i>



-Cuộc kháng chiến ở Nam kì vừa mới bị Pháp đàn áp đẫm máu, chiếu
được ban ra ở Trung Kì, lực lượng của Pháp suy yếu ở Bắc kì nên đây là
hai vùng hưởng ứng nhiều nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Câu 6 : </b><i>Em</i> <i>hãy nêu những nhận</i> <i>xét về nội dung cơ bản của hai </i>
<i>bản hiệp ước Hắc- măng và Pa-tơ- nốt, từ đó em có suy nghĩ gì </i>


<i>về việc đấu tranh bảo vệ lãnh thổ quốc gia hiện nay ?</i>

- Nội dung:



+ Bắc kì thuộc quyền bảo hộ của Pháp.


+ Trung Kì triều đình quản lí.



+ Nam kì hồn tồn thuộc Pháp.



=> Như vậy, sau hai bản hiệp ước này, nước ta trở


thành nước thuộc địa nửa phong kiến.



- Suy nghĩ:



+ Cần phải bảo vệ chủ quyền quốc gia đến cùng.



</div>

<!--links-->

×