Tải bản đầy đủ (.docx) (40 trang)

BÁO CÁO THỰC TẬP FLC SẦM SƠN BEACH GOLF RESORT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.41 MB, 40 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI
KHOA DU LỊCH

BÁO CÁO THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP
Bộ phận Tiệc/Banquet Department

Cơ sở thực tập: Công ty TNHH FLC Sầm Sơn Beach & Gold Resort
Địa chỉ: Đường Hồ Xuân Hương, phường Quảng Cư, thị Xã Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa
Điện thoại (Fax): (+84) 237 878 8888

Họ tên sinh viên: TRẦN ANH THÀNH
Ngày sinh:

12/03/1999

Lớp:

17A4301

Khóa:

K25

Hà Nội, năm 2020


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN


LỜI CẢM ƠN


Kết thúc gần 2 tháng thực tập với bao cảm xúc, bao trải nghiệm cùng nhiệt huyết tuổi
trẻ, vậy là em đã hoàn thành lần thực tập cuối cùng trong khóa học của mình! Để có thể hồn
thành tốt, đạt hiệu quả trong thời gian thực tập lần này, em muốn gửi lời cảm ơn chân thành
tới Ban lãnh đạo Khoa Du lịch trường Đại học Mở Hà Nội, cùng các thầy cô, đặc biệt là cô
giáo Trần Thu Phương – giảng viên phụ trách giảng dạy bộ môn Thực tập Nghề nghiệp, đã
truyền đạt những kiến thức nền tảng và tạo điều kiện để sinh viên có cơ hội được thực tập,
làm việc thực tế tại các cơ sở doanh nghiệp khách sạn có quy mơ lớn, chất lượng.
Tiếp theo, em muốn gửi lời cảm ơn chân thành tới cấp Quản lý và Lãnh đạo Tập đoàn
FLC Group, đặc biệt là Khu nghỉ dưỡng FLC Beach & Golf Resort, đã tạo điều kiện và môi
trường tốt nhất cho cá nhân em cũng như các thực tập sinh khác trong lần thực tập này.
Ngoài ra, em muốn gửi lời cảm ơn chân thành tới các cá nhân trong tổ bộ phận Food
& Beverage - Banquet:
Anh Lê Trung Minh – Outlets Manager
Anh Vũ Đức Cường – Assistance Manager
Anh Lê Minh Tuấn – Supervisor
Chị Cao Thị Vân – Captain
Chị Nguyễn Thị Loan – Captain
Chị Mai Thị Hà – Codi Banquet
Cùng 11 anh/chị/em nhân viên trong bộ phận Banquet, các bạn thực tập sinh trường
Đại học Điện lực Hà Nội, Cao đẳng Công nghệ Bách khoa Hà Nội và Đại học Thăng Long,
trong thời gian qua đã giúp đỡ em trong việc training, giải đáp những thắc mắc trong công
việc cũng như giúp em hoàn thành kỳ thực tập và phần báo cáo lần này.
Một lần nữa, em xin trân trọng cảm ơn!


A. BÁO CÁO THỰC TẬP CUỐI KHÓA
1. Mở đầu
1.1.

Mục tiêu thực tập tốt nghiệp


Trong quá trình học Đại học, thực tập tốt nghiệp được coi như là một môn học thực tế
nhất để sinh viên có thể trải nghiệm mơi trường làm việc, tích lũy kinh nghiệm cũng như trau
dồi kỹ năng mềm cho bản thân, phục vụ cho tương lai sau này. Đặc biệt, những điều lại càng
đúng và cần thiết đối với sinh viên học trong ngành dịch vụ nói chung, sinh viên Khoa Du lịch
nói riêng.
Trong thời gian thực tập, sinh viên có thể vận dụng tối ưu những kiến thức đã học ở
trên giảng đường để đưa vào thực tế, từ đó đối chiếu so sánh, hoàn thiện kiến thức cũng như
kỹ năng cho bản thân mình. Hơn thế, khi thực tập tại một cơ sở tốt (khu nghỉ dưỡng 5*) với
một thời gian “tương đối” (2 tháng), phần nào giúp sinh viên có thể đi vào một quy chuẩn làm
việc chuyên nghiệp, làm bàn đạp cho tương lai sau này.
Thực tập không chỉ là một mơn học thực tế để sinh viên có thể tiếp cận được môi
trường làm việc, bổ sung kiến thức và kỹ năng,... mà nó cịn là “kim chỉ nam” để sinh viên có
thể định hướng con đường nghề nghiệp phù hợp nhất sau khi ra trường. Đặc biệt, thực tập còn
là một cơ hội việc làm tốt cho mỗi cá nhân sinh viên. Hầu hết những thực tập sinh xuất sắc,
đáp ứng tốt u cầu cơng việc, có tinh thần và thái độ làm việc đạt têu chuẩn đều sẽ nhận
được lời đề nghị ở lại làm việc chính thức tại doanh nghiệp. Như vậy, chỉ cần thể hiện tốt
trong kỳ thực tập là hồn tồn có thể được giữ lại làm nhân viên chính thức mà khơng cần
phải trải qua các buổi phỏng vấn căng thẳng hay thời gian thử việc khó khăn.
1.2.
Mơ tả lịch sử hình thành và chức năng hoạt động về đơn vị thực tập
a. Tập đoàn FLC Group
FLC là Tập đoàn đa lĩnh vực, hoạt động mạnh trong ngành tư vấn tài chính và đầu tư
bất động sản. Từ một công ty tư vấn luật nhỏ SMiC được thành lập vào năm 2001, năm 2008
các cơng ty đầu tư tài chính khác lần lượt ra đời: Công ty TNHH Trường Phú Fortune; Công
ty TNHH SG Invest; Cơng ty Cổ phần Đầu tư tài chính Ninh Bắc - chủ đầu tư của dự án FLC
Landmark Tower. Đến tháng 11 năm 2010, FLC thống nhất tất cả các cơng ty con, cơng ty
thành viên và chính thức đổi tên thành Cơng ty Cổ phần Tập đồn FLC. Năm 2014, khởi công
dự án Quần thể du lịch nghỉ dưỡng sinh thái FLC Samson Beach & Golf Resort.
4



Tập đoàn FLC sở hữu hệ thống quần thể du lịch nghỉ dưỡng tiêu chuẩn 5 sao tại Vĩnh
Phúc, Thanh Hóa, Quy Nhơn, Quảng Ninh, Quảng Bình… Mỗi q̀n thể là một tổ hợp dịch
vụ cao cấp bao gồm hàng loạt tiện ích như khách sạn, safari, sân golf, spa, gym, trung tâm hội
nghị quốc tế… Đây cũng là địa điểm đăng cai và tổ chức hàng trăm giải golf chuyên nghiệp,
bán chuyên nghiệp và nghiệp dư… thu hút sự tham gia của hàng vạn golfer trong và ngoài
nước.
Logo và biểu tượng

Hình 1.2.1. Logo và biểu tượng của tập đồn FLC Group (Nguồn: )

Hình khối: Lấy ý tưởng từ bộ gen ADN
 Kết tinh sự sống.
 Lưu trữ cho muôn đời những giá trị di truyền quan trọng nhất.
 Tạo dấu ấn riêng biệt.
 Sự kết tinh những giá trị tinh thần và vật chất quý báu đã và đang tạo nên sức
sống kỳ diệu của Tập đoàn.
Màu sắc:
 Xanh dương: Màu của biển cả, bầu trời => rộng lớn, vững vàng, yên bình,
trung thành, tin tưởng, tự tin.
 Vàng đất: Biểu tượng cho ngành nghề hoạt động chính của Tập đoàn là “Bất
Động Sản”.
 Màu trắng: Sự minh bạch, hồn thiện & an tồn.
Tầm nhìn: Phát triển Tập đồn kinh tế đa ngành hoạt động hiệu quả mang tầm quốc
tế, đóng góp lớn vào sự thịnh vượng của Việt Nam.
Sứ mệnh: Kiến tạo và phát triển hệ sinh thái kinh tế toàn diện, cung cấp sản phẩm
dịch vụ Việt Nam đẳng cấp quốc tế tới thị trường trong và ngoài nước.
5



Giá trị cốt lõi:






Tiên phong
Kiến tạo
Tận tâm
Tín nghĩa
Nhân văn

Mục tiêu:
 Trở thành Tập đoàn kinh tế đa ngành, đa lĩnh vực có thương hiệu mạnh tại Việt
Nam và từng bước vươn ra thị trường quốc tế.
 Không ngừng đổi mới nâng cao chất lượng sản phẩm - dịch vụ.
 Quản lý, sử dụng hiệu quả các nguồn lực, giảm thiểu chi phí và rủi ro, tận dụng
mọi tiềm năng, cơ hội.
 Tăng cường hợp tác với các đối tác trong và ngoài nước nhằm thúc đẩy tiềm
năng và nâng cao vị thế.
Các lĩnh vực đầu tư:

Hình 1.2.2. Các lĩnh vực đầu tư của tập đoàn FLC Group (Nguồn: )

b. Cty TNHH FLC Samson Golf & Resort
Công ty TNHH FLC Samson Golf & Resort là công ty thành viên thuộc tập đoàn FLC,
chịu trách nhiệm điều hành và khai thác quần thể du lịch nghỉ dưỡng FLC Samson Golf &
Resort với diện tích 450 ha và tổng mức đầu tư ban đầu 5500 tỷ đồng ( 260 triệu đô). Quần

thể nghỉ dưỡng FLC Samson Beach & Golf Resort là nơi giao thoa giữa sông Mã hùng vĩ và
biển Sầm Sơn thơ mộng, nơi đây được ưu đãi bởi thiên nhiên tươi đẹp và vị trí đắc địa nhất tại
khu vực vịnh Bắc Trung Bộ. Cơng trình được khởi cơng vào tháng 5/2014 với diện tích hơn
6


200 ha. Sau 9 tháng thi công, khu du lịch nghỉ dưỡng cao cấp được đưa vào hoàn thành và đi
vào hoạt động vào tháng 7/2015. FLC Sầm Sơn đón tiếp hàng chục nghìn lượt du khách trong
và ngồi nước mỗi năm, là điểm đến của các sự kiện văn hóa, thể thao mang tầm cỡ quốc gia.
Nằm tại vị trí hiếm có là nơi giao thoa giữa biển và dịng sơng Mã, FLC Sầm Sơn là khu nghỉ
dưỡng cao cấp 5 sao theo tiêu chuẩn quốc tế đầu tiên tại miền Bắc và Bắc Trung Bộ. Được
thiết kế đơn giản nhưng chă chút đến từng chi tiết, dự án đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn 5 sao,
từ dịch vụ khách sạn, nhà hàng, spa, biệt thự nghỉ dưỡng, trung tâm hội nghi quốc tế, nhà đa
năng đến các dịch vụ đi kèm.
c. Chức năng hoạt động
 Lưu trú
 FLC Luxury Hotel Samson
 FLC Luxury Hotel Sầm Sơn nằm ngay mặt biển Sầm Sơn, với thiết kế vòng cung
nên tất cả các phòng đều hướng biển
 Khách sạn được thiết kế 7 tầng gồm 350 phòng nghỉ đẳng cấp
 Mỗi phòng đều được thiết kế : phòng khách, phòng ngủ, phịng tắm, phịng bếp
với đầy đủ tiện nghi
 Ngồi ra, khách sạn còn sở hữu bể bơi nước mặn lớn nhất Đông Nam Á – 5100
m2.
 FLC Grand Hotel Samson
 Được hoàn thành và đưa vào sử dụng hè năm 2018, FLC Grand Hotel Sầm Sơn
thực sự mang một diện mạo xa hoa và lộng lẫy
 Khách sạn được thiết kế 15 tầng, với 586 phòng nghỉ hạng sang, cao cấp
 Tất cả các phòng được thiết kế tinh tế, với những điểm nhấn ấn tượng, hiện đại
 Không chỉ thiết kế ấn tương, FLC Grand Hotel Sầm Sơn cịn sở hữu hàng loạt tiện

ích nổi trội:
 Bể bơi vơ cực Above All Pool Bar
 Bể bơi nước nóng
 Cigar Bar
 Roof Top Bar
 Nhà game
 Phòng GYM
 …
 FLC Luxury Resort Samson
 Là khu nghỉ dưỡng theo phong cách biệt thự hồ bơi, với 68 biệt thự có hồ bơi
riêng.
 Ẩm thực: Nhà hàng Fresh; Zen Bar & Lounge
 Tiện ích: Bể bơi ngồi trời; Bể bơi bốn mùa
 Maia Spa: Trải nghiệm Spa theo liệu pháp đông y.
7


 FLC Residence Samson
 Biệt thự FLC Sầm Sơn bao gồm khoảng 400 căn biệt thự mang phong cách
Singapore với kiến trúc bên trong kết hợp cảnh quan bên ngoài
 Biệt thự FLC Sầm Sơn được chia làm 3 loại : Biệt thự Ngọc Trai, Biệt thự Sao
Biển và Biệt thự San Hô
 Mỗi căn biệt thự được thiết kế 3 tầng bao gồm : phòng khách, phòng ngủ, phòng
bếp, phòng karaoke, sân vườn, cảnh quan…
 Thuê biệt thự FLC Sầm Sơn mang đến 1 sự trải nghiệm thú vị, rất phù hợp cho
những đồn nhiều gia đình đi du lịch.
 Spa
 Spice spa
 Maia spa
 Sân golf: FLC Golf Links

 Sân Golf FLC Sầm Sơn là hạng mục đầu tư sân golf 18 lỗ dạng links và khu Club
House được thiết kế bởi nhà thiết kế golf hàng đầu thế giới Nicklaus.
 Với diện tích hơn 7200 yards tính từ điểm phát bóng, đây là sân golf lớn nhất Việt
Nam được kỳ vọng là điểm đến cho tay chơi golf trên toàn thế giới.
 Trung tâm hội nghị, sự kiện: Tổng diện tích 10700m2, 6 phịng hội nghị đa dạng
kích cỡ:

Hình 1.2.3. Các phịng đa năng của Trung tâm Hội nghị FLC Samson và sức chứa (Nguồn: Bộ phận Banquet)

 Trung tâm thương mại
 Ẩm thực
8











Nhà hàng Fish Cá
Nhà hàng Seagul
Nhà hàng Aqua
Nhà hàng Bamboo
Nhà hàng Fresh
Nhà hàng Hương Biển
Chợ quê

Zen Bar & Louge









Trà louge
Tabaha Pool Bar
Cigar Bar
Lobby louge
Above All Pool Bar
Sky Bar
Gracio







Karaoke
Vòng quay ánh sáng
Vườn chim nhiệt đới
Khu nhà game
Khu chợ đêm sôi động


 Giải trí






Bể bơi nước mặn
Bể bơi bốn mùa
Bể bơi vơ cực
Sân bóng đá mini cỏ nhân tạo
Khu vui chơi trẻ em ngoài trời

9


1.3.

Hệ thống tổ chức và điều hành của đơn vị thực tập








Vận
chuyể
n


Đặt
phịng

Ban Giám Đốc
Khu
đơ
thị

Bộ Phận Kiểm Sốt
Chất Lượng

Ban Điều Hành



Tiề
n
sản

Buồn
g
phịn
g

Bế
p

Mu
a

hàn
g


Giải
trí




Nhà
hàn
g

Kin
h
doa
nh

TT
Thươn
g mại

Cản
h
qua
n







Ba
n
QL
kh
u

Tài
chín
h kế
tốn

Sp
a

Kỹ thuật

An ninh
IT




Nhân sự


Mơ tả về thị trường hoạt động của đơn vị thực tập


1.4.


Khu nghỉ dưỡng hướng tới tất cả các đối tượng khách bao gồm khách có khả

năng chi trả cao đến khả năng chi trả thấp, khách trong và ngồi nước, khách là business, gia
đình,...


Phần lớn lượng thị trường khách chủ yếu là khách du lịch trong nước và một

lượng nhỏ khách du lịch nước ngoài (Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc).


Ngoài ra, FLC Samson Beach & Goft Resort còn phục vụ các cuộc hội nghị,

hội thảo mang tầm cỡ quốc gia, phục vụ khách có nhu cầu thể thao ”quý tộc” - golf.

1.5.

Bộ phận sinh viên được thực tập
 Tên bộ phận: Food & Beverage – Banquet
 Người phụ trách: Anh Lê Trung Minh – Outlets Manager

2. Nội dung thực tập
2.1.
Thông tin về bộ phận thực tập
10



 Bộ phận: Food & Beverage – Banquet
 Thời gian thực tập: 16/06/2020 – 02/08/2020 (Trong đó, từ 11/06/20 đến 15/06/20
thực tập tại bộ phận Bếp)
 Người phụ trách đào tạo:
o Anh Vũ Đức Cường – Assistant Manager – Tel: (+84) 98 519 4710
o Anh Lê Minh Tuấn – Supervisor – Tel: (+84) 98 401 2836
o Chị Cao Thị Vân – Captain – Tel: (+84) 98 297 1720
o Chị Nguyễn Thị Loan – Captain – Tel: (+84) 98 368 9130

2.2.
Nhiệm vụ của bộ phận trong khách sạn


Nằm trong khối Food & Beverage (F&B) của khách sạn, Banquet có nhiệm vụ

tổ chức các sự kiện, tiệc, cuộc họp, hội nghị, hội thảo,... cho khách hàng diễn ra thuận lợi và
thành công. Đặc biệt, đây còn là bộ phận đem lại nguồn thu chính cho khách sạn vào các mùa
thấp điểm,...


Khơng chỉ là bộ phận đem lại nguồn thu chính cho khách sạn, mà Banquet –

FLC Samson Beach & Golf Resort còn vinh dự là đơn vị được chọn để tổ chức các sự kiện,
các cuộc họp, hội nghị, hội thảo mang tầm cỡ quốc gia với đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp,
nhiệt tình và có trách nhiệm.


Bên cạnh đó, bộ phận Banquet khách sạn còn phụ trách quản lý 2 nhà hàng

buffet sáng là The Luck và Aqua Beach Club của khách sạn.






2.3.
Cơ cấu tổ chức của bộ phận thực tập
o Vị trí cơng việc:



ASSISTANT
MANAGER
11





SUPERVISOR




CAPTAIN

CAPTAIN




ATTENDANT

ATTENDANT

ATTENDANT

ATTENDANT


Trong đó, số lượng mỗi vị trí là:



Assitant Manager: 01
Supervisor: 01
Captain: 02
Attendant: 11
Trainee: 16 – 18

 Cách chia và xếp lịch làm việc:
 Lịch làm việc được sắp xếp theo ngày, bao gồm các ca 8 tiếng được chia như
o
o
o
o
o

sau: M6 (6 giờ sáng), M7 (7 giờ sáng), M8 (8 giờ sáng), M9 (9 giờ sáng), M10



(10 giờ sáng), A13 (1 giờ chiều), A14 (2 giờ chiều), A15 (3 giờ chiều).
Nhân viên được nghỉ phép 01 ngày/tuần và đăng kí ngày nghỉ vào tuần kế tiếp
của mình vào thứ 4 hàng tuần. Quản lý/giám sát sẽ căn cứ vào khối lượng công
việc thực tế để sắp xếp lịch làm, lịch nghỉ cho nhân viên sao cho hợp lý để có



thể đảm bảo chất lượng công việc.
Trong thời gian cao điểm, nhân viên khi làm overtime sẽ được tích giờ lại và

được bù ngày nghỉ khi có việc riêng, hoặc trong thời gian thấp điểm.

 Cách tính lương:
 Đối với cán bộ nhân viên:

Lương tháng = Lương cơ bản + Service charge (nếu có) – Tiền bảo
hiểm

12


 (Lương cơ bản của nhân viên phụ thuộc vào thâm niên làm việc , lương sẽ tăng lên
khi tăng số năm làm việc lên).


Đối với sinh viên thực tập:

Lương tháng = Tiền lương tháng + Tiền phụ cấp (nếu có)

 (Phụ cấp bữa ăn ngồi ca làm: 650.000 VND/ tháng, nếu khơng dùng bữa ăn phụ

cấp thì số tiền 650.000 VND sẽ cộng trực tiếp vào lương).


Chế độ tiền lương được quy định chi tiết trong Quy chế tiền lương Cơng ty.



Lương của CBNV được tính theo tháng và trả trực tiếp bằng tiền mặt hoặc qua

tài khoản của CBNV từ ngày 10 đến ngày 15 tháng kế tiếp.


CBNV phải cam kết bảo mật thông tin lương, không được phép tiết lộ mức

lương cho bất cứ người/tổ chức thứ 3 nào biết.


Khi thắc mắc về cơ chế lương thưởng, CBNV phải trao đổi trực tiếp với người

chịu trách nhiệm của Phịng Nhân sự Cơng ty.
2.4.


Các hình thức bồi dưỡng và đào tạo đối với nhân viên tại bộ phận
Để nâng cao chất lượng nhân sự, Công ty tiến hành đào tạo thường xuyên –

liên tục các kỹ năng cần thiết cho toàn bộ CBNV.


Toàn bộ CBNV đều được hưởng lợi từ việc đào tạo, nâng cao nghiệp vụ, đào


tạo kỹ năng và có trách nhiệm đảm bảo đạt chỉ tiêu giờ tham gia đào tạo, giảng dạy tối thiểu,
cụ thể như sau:


Tổng quản lý/Phó Tổng quản lý: tối thiểu 12h tham dự đào tạo/năm (bao gồm giờ đào



tạo online); tối thiểu 24h giảng dạy/năm (bao gồm cả giờ đào tạo trong cơng việc).
Trưởng/Phó bộ phận: tối thiểu 36h tham dự đào tạo/năm (bao gồm giờ đào tạo qua
video Conference ở Tập đồn/Cơng ty khác); tối thiểu 72h giảng dạy/năm (bao gồm cả



giờ đào tạo trong công việc).
Tổ trưởng/Giám sát/Trưởng ca: tối thiểu 42h tham dự đào tạo/năm (bao gồm giờ đào
tạo qua video Conference ở Tập đồn/Cơng ty khác); tối thiểu 48h giảng dạy/năm (bao



gồm cả giờ đào tạo trong công việc).
Chuyên viên/Nhân viên: tối thiểu 52h tham dự đào tạo/năm.
13







Các hình thức bồi dưỡng và đào tạo:

Đào tạo online hoặc qua video Conference ở Tập đồn/Cơng ty khác
Đào tạo bắt buộc: đây là hình thức đào tạo bắt buộc các cán bộ nhân viên phải tham
gia để bồi dưỡng về kiến thức, kỹ năng và nghiệp vụ cần thiết để đáp ứng nhu cầu
công việc. Danh sách nhân viên tham gia đào tạo sẽ được nhân sự thông báo về bộ
phận kèm theo thời gian cụ thể. Nhân viên cần phải làm bài thi trên hệ thống 35/50 là



qua, nếu thấp hơn tiêu chuẩn sẽ tham gia học lại và thi lại .
Đào tạo trực tiếp: nhân viên được thực hành trực công việc dưới sự giám sát của
người đào tạo, người đào tạo sẽ chỉ và hướng dẫn cái sai, đúng, và một số mẹo làm



việc trực tiếp cho nhân viên. Đây là hình thức đào tạo phổ biến và hiệu quả .
Ngồi ra có đào tạo chéo: nhân viên ở bộ phận này có thể được được đào tạo tại bộ
phận khác hoặc được học thêm các kỹ năng và nghiệp vụ khác vào mùa thấp điểm.
Giúp cho nhân viên học hỏi thêm nhiều kiến thức, có cơ hội luân chuyển bộ phận và

có thể hỗ trợ các bộ phận khác trong mùa cao điểm.
 Thái độ của nhân viên với các hình thức:

Tất cả nhân viên đều tích cực tham gia đầy đủ và sẵn sàng tiếp thu một cách có
hiệu quả.
 Đánh giá hiệu quả của các hình thức:

Thơng qua các hình thức bồi dưỡng và đào tạo này, cán bộ nhân viên có thể
nâng cao trình độ cùng kỹ năng trong cơng việc. Bên cạnh đó, cịn tạo động lực làm

việc, ý chí tiến thủ để hồn thành tốt nhất vị trí và cơng việc mình được giao.

2.5.
Các hình thức khen thưởng, khuyến khích, kỷ luật áp dụng tại cơ sở
 Khen thưởng:


Tiền thưởng và đối tượng chi thưởng là khoản ngoài hợp đồng do Cơng ty tồn

quyền quyết định dựa vào tình hình kinh doanh thực tế.


Ngoài thưởng tháng lương thứ 13, thưởng các ngày lễ tết, chính sách thưởng

của FLC Group đảm bảo CBNV có thành tích đột xuất, sáng kiến tích cực, những đóng góp
hiệu quả cho các dự án sẽ được ghi nhận kịp thời qua hình thức khen thưởng như thưởng
thành tích, thưởng tiến độ, tăng lương trước thời hạn.
 Khuyến khích:
o Mừng đám cưới: Mừng đám cưới hợp pháp cho bản thân CBNV Công ty là
500.000đ/ người. Trường hợp 02 CBNV cùng Công ty tổ chức đám cưới là
1.000.000đ/ 2 người. Mừng đám cưới hợp pháp của con CBNV Công ty là 300.000đ/
người.
o Mừng sinh nhật: Ngày sinh nhật của CBNV Công ty được nhận 100.000đ/người.
14


o Thăm hỏi người bệnh:
 CBNV Công ty không may bị bệnh hoặc do sự cố tai nạn nằm viện điều trị, mức



chi phí cho việc thăm bệnh có thể bằng tiền hoặc bằng quà, trị giá 500.000đ.
CBNV Công ty bị bệnh nan y điều trị dài ngày theo danh mục bệnh dài ngày của



Bộ y tế, mức chi phí cho việc thăm bệnh có giá trị là 1.000.000đ.
Vợ/ chồng, bố mẹ vợ/ chồng, con cái của CBNV nằm viện từ 04 ngày trở lên,



mức chi phí quà thăm hỏi là 300.000đ.
Nếu CBNV nữ hoặc vợ của CBNV nam sinh con, mức chi phí quà thăm hỏi là

200.000đ.
 Nếu CBNV nữ sảy thai, mức chi phí quà thăm hỏi là 300,000đ.
o Thăm viếng đám tang:
 Chồng hoặc vợ, bố mẹ vợ/ chồng, con ruột (hoặc con nuôi hợp pháp) của CBNV
Cơng ty khơng may qua đời, mức chi phí viếng đám ma là 500.000đ.
 CBNV Công ty không may qua đời, mức chi phí viếng đám tang là 1.000.000đ.
 Phúc lợi khác:
o Tham gia bảo hiểm xã hội:


Tất cả nhân viên ký HĐLĐ toàn thời gian sau thời gian thử việc sẽ được tham

gia Bảo hiểm Xã hội, Bảo hiểm Y tế và Bảo hiểm Thất nghiệp theo quy định hiện hành. Mức
lương tham gia bảo hiểm là mức lương ghi trên hợp đồng lao động, mức lương tham gia
BHTN tối đa không vượt quá 20 lần mức lương tối thiểu chung do nhà nước quy định.







Mức đóng bảo hiểm được quy định như sau:



LOẠI BẢO HIỂM



Bảo hiểm xã hội (25.5%)







CÔNG TY



NGƯỜI LAO ĐỘNG

17.5%




8.0%

Bảo hiểm y tế (4.5%)



3.0%



1.5%

Bảo hiểm thất nghiệp (2%)



1.0%



1.0%




TỔNG (32.0%)



21.5%




10.5%

o Khám sức khỏe: CBNV sẽ được khám sức khỏe định kỳ hàng năm tại cơ sở y tế do
Công ty chỉ định.
o Hoạt động của nhân viên: Tùy theo tình hình thực tế, Cơng ty sẽ tổ chức các hoạt
động mang tính thường xun hoặc khơng thường xuyên cho CBNV như: thi đấu thể
thao, dã ngoại, du lịch, tiệc cuối năm…
 Các hình thức kỷ luật:
15


o Giảm Thưởng thu nhập bổ sung từ 100.000 – 300.000 đồng
 Khơng có mặt tại nơi làm việc đúng thời gian quy định (đi muộn, về sớm) mà
không được cấp có thẩm quyền chấp thuận, đi họp muộn mà khơng xin phép
hoặc vi phạm chấm cơng khơng có lý do chính đáng.
 Khơng tn thủ các quy định về tiết kiệm điện, nước tại khu vực làm việc…
khơng khóa cửa, tắt điện phòng làm việc trước khi ra về.
 Vi phạm quy định về cách thức và thời gian trao đổi thông tin qua email nội bộ:
+ Vi phạm quy định về thời gian gửi báo cáo và trao đổi công việc qua email.

+ Gửi thư (email) sai cách thức (gửi cc không đúng đối tượng được
phép, gửi thư khơng ghi rõ mục đích gửi…)
 Vi phạm các quy định về trang phục làm việc, không đeo biển tên, khơng giữ gìn
về sinh diện mạo cá nhân, mỹ quan tại nơi làm việc; khơng giữ gìn tài sản/trang
thiết bị đúng cách.
o Khiển trách Mức 1 – Giảm 10% Thưởng thu nhập bổ sung
 Có hiện tượng đùn đẩy, né tránh trách nhiệm cá nhân khi thực hiện công việc

hoặc phối hợp với bộ phận khác.
 Tiết lộ mức thu nhập của bản thân hoặc bàn tán về lương của CBNV trong Công
ty.
 Lạm dụng thời gian làm việc để làm việc riêng (tụ tập nói chuyện, đọc sách báo,
tin tức, xem tivi, nghe đài, chơi game, gọi điện thoại…vì mục đích cá nhân trong
giờ làm việc). Ngủ trong giờ làm việc tại bất cứ khu vực nào của Công ty.
 Không tham gia đầy đủ các buổi đào tạo, huấn luyện…khơng có lý do chính
đáng hoặc khơng xin phép.
 Đồng ý hoặc cho phép, mời khách, nhân viên (kể cả nhân viên cũ) hoặc những
người không được phép và khách của họ vào khách sạn mà không được phép
trước của Ban quản lý khách sạn.
 Ăn uống tại nơi làm việc ngoại trừ các bữa ăn do công ty cung cấp hoặc trong
các sự kiện do công ty tổ chức. Nhai kẹo cao su trong giờ làm việc trước mặt
khách.
 Không thông báo, chuyển ngay các đồ vật, tài sản nhặt được của khách cho lễ
tân hoặc Nhà buồng để liên hệ trả lại cho khách
 Đi vào, sử dụng những khu vực của khách hoặc những nơi không được phép
(Bao gồm phòng khách, phòng ăn, bar, sảnh, phòng tập thể hình, bể bơi, nhà vệ
sinh dành cho khách, thang máy dành cho khách…)
 Để xe không đúng nơi quy định.
 La cà trong khu vực của khu quần thể khi đã hết giờ làm việc hoặc quay trở lại
khách sạn khi đã hết giờ làm việc mà không có lý do chính đáng. Nhân viên phải

16


ra khỏi khu quần thể trong vòng 30 phút sau khi kết thúc ca làm việc (ngoại trừ
những CBNV được bố trí ở lại trong khu nhà nhân viên).
 Mặc đồng phục làm việc (hay một phần đồng phục, hoặc giày đồng phục) ra
khỏi khách sạn trừ khi công việc địi hỏi phải ra ngồi.

 Tự ý xếp đặt, thay đổi nội dung, dán, lấy ra hoặc thêm bất kỳ một ấn phẩm hoặc
tài liệu nào trên các bảng thông báo hoặc các tài sản trong khách sạn trừ khi
được phép của Ban giám đốc.
o Khiển trách mức 2 – Giảm 20% Thưởng thu nhập bổ sung
 Bỏ vị trí làm việc hoặc có mặt tại vị trí khơng được phân công; Tự ý đổi ca
không được sự phê duyệt của cấp trên.
 Nghỉ làm, nghỉ họp… mà không được cấp trên phê duyệt.
 Không chấn chỉnh nhắc nhở dẫn đến việc CBNV trong đơn vị mình thường
xuyên đi làm muộn, vắng mặt không lý do trong thời gian làm việc…
 Từ chối hoặc không cho phép nhân viên Bảo vệ kiểm tra hoặc người được Ban
giám đốc ủy quyền kiểm tra túi xách cá nhân và cốp xe khi ra khỏi khu vực
công ty.
 Tổ chức hoặc tham dự bất cứ cuộc họp nào trong khách sạn mà không được Ban
quản lý của khách sạn cho phép trước.

o Khiển trách Mức 3 – Giảm 30% Thưởng thu nhập bổ sung


Vi phạm hoặc không tuân thủ theo các quy định của Cơng ty về an tồn Phịng

cháy chữa cháy nhưng không gây hậu quả nghiêm trọng.
o Kéo dài thời hạn nâng lương
 Sử dụng điện thoại di động cá nhân khi không được cho phép.
 Giả mạo, chữa lại giấy chứng nhận của bác sỹ cũng như giấy tờ cá nhân khác
nhằm lừa dối công ty.
o Đền bù thiệt hại
 Tự ý thay đổi quy định, quy trình làm việc đã ban hành khi chưa có phê duyệt
của CBLĐ có thẩm quyền (khơng phải để giải quyết tình huống khẩn cấp hoặc
cần thiết).
 Đưa ra quyết định vượt quá thẩm quyền/giao việc sai đối với cấp dưới để xảy ra

hậu quả.
o Cách chức


CBQL không đề xuất xử lý hoặc xử lý không đúng mức quy định khi phát hiện

ra lỗi sai của nhân viên cấp dưới.
o Sa thải
 Hút thuốc tại các khu vực có biển cấm.
17


 Vi phạm các quy định về PCCC, có nguy cơ hoặc gây hậu quả nghiêm trọng cho
Công ty.
 Cố tình khơng chấp hành mệnh lệnh của cấp trên hoặc ép buộc, xúi giục CBNV
khác không tuân theo Nội quy, quy định của Công ty và mệnh lệnh của cấp trên.
 Khơng hợp tác, phát biểu sai, nói xấu hoặc có ác ý, ứng xử thiếu văn hóa với
CBNV khác, gây mất đồn kết nội bộ.
 Phát ngơn sai lệch về chủ trương, chính sách của Cơng ty hoặc thể hiện sự thiếu
tôn trọng các Cán bộ lãnh đạo (CBLĐ), làm ảnh hưởng đến hình ảnh và uy tín
của Cơng ty và các CBLĐ.
 Tự ý cung cấp thông tin cho báo chí; Tham gia vào các cuộc thảo luận trên các
phương tiện thông tin đại chúng hoặc soạn thảo, lưu truyền các ấn phẩm liên
quan đến Công ty mà khơng được phép của cấp Lãnh đạo có thẩm quyền.
 Vô trách nhiệm trong công việc gây thiệt hại nghiêm trọng.
 Không trung thực trong công việc; Đưa thông tin giải trình sai trong các cuộc
điều tra/thanh tra hoặc khi được yêu cầu.
 Mang tài sản của Công ty ra khỏi địa phận của Công ty mà không được Lãnh
đạo có thẩm quyền phê duyệt.
 Tiết lộ các thơng tin mật, thông tin nội bộ của Công ty; tiết lộ bí mật kinh doanh

cho các cá nhân khơng liên quan biết (kể cả cá nhân khác trong Công ty).
 CBLĐ để xảy ra hiện tượng nhân viên lợi dụng kẽ hở trục lợi cá nhân hoặc làm
thất thoát tài sản, tiền bạc của Công ty trong thời gian dài mà không đề xuất hoặc
báo cáo với cấp trên để khắc phục.
 Không báo cáo sự việc nghiêm trọng cho Lãnh đạo để kịp thời giải quyết.
 Có thái độ khơng đúng mực với khách hàng, đối tác, đồng nghiệp (bất lịch sự,
văng tục chửi bậy, cư xử không đúng đắn, xấc láo với khách và đồng nghiệp, gợi
ý xin tiền của khách, cản trở khách sử dụng dịch vụ của khách sạn…).
 Phát hiện sai phạm của nhà thầu, nhà cung cấp nhưng không lập biên bản và
không báo cáo cấp trên, gây hậu quả.
 Thái độ của nhân viên đối với các hình thức khen thưởng, kỷ luật:


Hầu hết nhân viên đều cho rằng các chính sách khen thưởng, khuyến khích và

chế độ của doanh nghiệp rất đầy đủ và hợp lý. Nhờ vậy mà cán bộ nhân viên đều tuân thủ và
chấp hành tốt những hình thức đưa ra.
 Đánh giá hiệu quả của các hình thức:


Đây vừa là động lực làm việc vừa là quy chuẩn để cán bộ nhân viên thực hiện

tốt nhất công việc của mình và tránh được những lỗi sai khơng đáng có trong môi trường công
việc. Nhờ vậy mà trong công việc, toàn bộ cán bộ nhân viên dường như là một chỉnh thể, ln
ln cầu tiến và hồn thành tốt nhiệm vụ và công việc được giao.
18



2.6.

Nhiệm vụ được phân công tại bộ phận
a. Phục vụ Tiệc
 Công đoạn chuẩn bị, set up:
 Chuẩn bị đồ dùng phục vụ cho tiệc (đồ dùng cần thiết theo các món ăn trong
thực đơn, số lượng,...). Sau khi nhận BEO (Banquet Event Order) từ quản lý,
nhân viên/thực tập sinh sẽ tính tốn và kiểm kê số lượng đồ dùng sạch cần
thiết để phục vụ tiệc. Mỗi đồ dùng được sắp xếp riêng biệt vào mỗi công
đựng đồ/rack ly khác nhau để thuận tiện cho việc lấy set up và tránh đổ vỡ;
các công đồ/rack ly sạch được phủ khăn sạch ở trên bề mặt kèm ngày tháng ,
tên tiệc sẽ phục vụ. Chuẩn bị khăn napkin theo phù hợp với số lượng khách.
Thông thường, các đồ dùng trong tiệc sẽ được chuẩn bị trước 1 – 2 ngày


trước khi diễn ra bữa tiệc.
Song song với việc chuẩn bị đồ dùng cần thiết cho bữa tiệc là lay-out bàn ghế
theo yêu cầu của khách (tiếp nhận thông tin thông qua BEO). Nhân
viên/Thực tập sinh sẽ lay-out bàn ghế sao cho phù hợp với số lượng khách, số
lượng bàn mà khách u cầu cũng như diện tích của phịng tiệc. Việc lay-out
đảm bảo sao cho không gian bữa tiệc đạt tối ưu nhất, khơng rối mắt và mỗi
bàn có khoảng cách vừa đủ để khách có thể tiện di chuyển trong bữa tiệc (từ
1.2m – 1.5m). Ngoài ra, tùy tiệc lớn/nhỏ mà set up thêm bàn chờ, quầy bar
sao cho hợp lý. Phủ khăn trải bàn, phịt nước để cố định khăn trải bàn và làm
giữ mặt khăn phẳng, lăn và đặt kính ở giữa tâm bàn. Xếp ghế theo số lượng
khách mỗi bàn, bọc ghế và đeo nơ. Đối với bàn chờ và quầy bar, ngoài việc



phủ khăn trải bàn và phịt nước còn cần quây váy quây lại.
Set up đồ dùng đã chuẩn bị trước đó lên bàn (phụ thuộc vào thực đơn và yêu
cầu của khách). Xếp ghế và đĩa ăn chính thẳng hàng cho 1 vị trí, đặt kèm 1

napkin/đĩa chính/ghế. Tùy thuộc vào số lượng khách/bàn mà phân ra các kiểu
xếp ghế khá nhau: chữ C, vịng trịn, chữ U,... Ngồi ra, tại mỗi bàn chờ,
chuẩn bị những đồ dùng dư để đảm bảo luôn luôn có đủ số lượng cho bữa



tiệc.
Chuẩn bị nước uống cho quầy bar theo yêu cầu trong thực đơn của khách. Set
up nước uống trên mỗi bàn (theo yêu cầu của khách nếu có). Đặt menu lên



từng bàn, gáy menu quay về hướng sân khấu.
Lấy đá vào xe đựng đá. Chuẩn bị tray (tray phục vụ, tray oval) vào tại mỗi
chân đứng từng khu vực phục vụ.

19




Vận chuyển các công đồ dùng đã chuẩn bị sẵn cho bếp xuống khu vực bếp

phục vụ cho việc ra đồ.

 Công đoạn phục vụ tiệc:
 Sau khi briefing phân chia vị trí và khu vực làm việc, nhân viên/thực tập sinh


sẽ kiểm tra khu vực mình phục vụ để đảm bảo cho bữa tiệc sắp diễn ra.

Trước khi bữa tiệc diễn ra, sẽ có 2 nhân viên/thực tập sinh được phân cơng
làm lễ tân trực đón chào khách, cụ thể:

+ Khi khách đứng cách 2m, nhân viên lễ tân sẽ gập người một góc 45
độ, 2 tay khép trước bụng, khuôn mặt mỉm cười tươi tắn và chào khách một
cách rõ ràng, đủ nghe.

+ Đối với nhân viên đứng phục vụ trong bữa tiệc: Khi khách tiến về
khu vực bàn của mình, mỉm cười cúi chào một góc 30 độ. Sau đó, nhân viên



nhanh chóng kéo ghế cho khách. Luôn luôn giữ khuôn mặt luôn tươi tắn.
Khi số lượng khách đã ngồi khoảng 70-80%, xin phép khách trải napkin (lấy
napkin từ trên bàn, mở ra, gấp chéo, vòng tay và đặt nhẹ nhàng xuống đùi
khách).
Lấy đá chia thành các bowl nhỏ, đặt lên từng bàn, phục vụ đồ uống cho khách



(có thể là bia, nước ngọt, rượu, nước lọc,... phụ thuộc vào yêu cầu của khách).
Khi có lệnh ra món, các runner được phân cơng nhanh chóng đi đồ lần lượt



theo menu (món khai vị, soup, món ăn chính, món tráng miệng) từ bếp ra tới
khu vực bàn mình phục vụ để các waitress đặt xuống bàn tiệc. Lưu ý, các
waitress phải sắp xếp các món ăn trên bàn sao cho thật gọn, dễ xoay mặt kính



để khách có thể dễ dàng lấy.
Khi thức ăn còn 1/3 đĩa, waitress xin phép khách được đổi sang đĩa nhỏ hơn.
Xin phép khách dọn đồ bẩn (giấy ăn, vỏ lon,...) và thu lại bát, đĩa bẩn hoặc đã
dùng hết. Lưu ý, trước khi lên món tráng miệng ra bàn của khách cần dọn



sạch đồ ăn, đồ bẩn ở trên mặt bàn, chỉ để lại ly uống nước.
Khi dọn đồ bẩn, các waitress sử dụng tray phục vụ, đưa đồ bẩn xếp gọn lại ở
tray oval để runner từng khu vực vận chuyển xuống bếp (khu vực dành cho

steward).
 Sau khi tiệc kết thúc, kéo ghế cho khách, chào khách ra về.

 Công đoạn sau khi tiệc kết thúc:
 Thu dọn đồ bẩn cịn sót lại trên mặt bàn và vận chuyển xuống bếp (khu vực


steward).
Thu dọn đồ sạch trên quầy bàn chờ, quầy bar và phân loại vào công/jack
sạch.

20




Thu dọn rác trên mặt bàn, quầy bar. Thu lại toàn bộ đồ vải bẩn đã sử dụng
(khăn trải bàn, napkin, bọc ghế), tính tốn số lượng để đem đi giặt là. Riêng




nơ thu gom lại và cất vào trong kho.
Lau kính bằng nước lau chuyên dụng và vận chuyển vào kho bằng xe đựng




kính.
Vận chuyển đồ dùng khơng cần thiết về kho chứa.
Sắp xếp gọn lại bàn ghế (lay out tiệc tiếp theo nếu còn thời gian làm việc –



chuẩn bị số lượng bàn/ghế cho tiệc tiếp theo).
Vận chuyển đồ sạch từ steward để lau, phân loại và kiểm kê số lượng vận

chuyển về kho.

b. Phục vụ Họp/Hội nghị
 Công đoạn chuẩn bị, set up:
 Sau khi tiếp nhận BEO (Banquet Event Order) từ quản lý, nhân viên/thực tập
sinh tiến hành tính tốn và chuẩn bị đồ dùng cần thiết cho phòng họp/hội nghị


(ly nước, nước lọc, giấy bút,...)
Tiến hành set up phòng họp/hội nghị theo số lượng khách và yêu cầu của
khách hàng. Có 6 kiểu set up phòng họp/hội nghị:

+ Kiểu rạp hát: Chỉ set up ghế mà khơng có bàn (có thể chỉ có bàn đầu


tiên). Các hàng ghế được đặt thẳng hàng và song song với nhau. Tất cả
các ghế đều nhìn thấy sân khấu. Lối đi có chiều rộng khoảng 1,5m – 2,5m;
khoảng cách giữa 2 hàng ghế khoảng 60cm; khoảng cách giữa 2 ghế cùng
hàng cạnh nhau khoảng 7 - 15cm. Bọc nơ ghế.

+ Kiểu hội thả (Boardroom): Ghế được sắp xếp quanh 1 bàn chữ nhật
hoặc oval lớn. Khoảng cách giữa các ghế khoảng 7-15cm. Bọc nơ ghế và
quây chân váy cho bàn.

+ Kiểu hình chữ ”U”: Ghế được bố trí quanh các bàn sắp xếp hình chữ
“U”. Khoảng cách giữa các ghế khoảng 7 - 15cm. Bọc nơ ghế và quây chân
váy cho bàn.

+ Kiếu lớp học: Bàn ghế được sắp xếp như kiểu lớp học. Khoảng cách
giữa các ghế khoảng 7 - 15cm; khoảng cách giữa 2 bàn khoảng 1m là tốt
nhất, để dễ dàng cho việc ra vào của khách. Bọc nơ ghế và quây chân váy cho
bàn.

+ Kiểu Cabaret (Cresent Moons): Sắp xếp các ghế nữa bàn tròn và
hướng về sân khấu. Nếu là bàn 1.2 - 1.4m, tốt nhất là sắp xếp khoảng 4 – 5
ghế. Nếu là bàn 1.8m, tốt nhất là sắp xếp khoảng 6 – 8 ghế. Khoảng cách giữa
các ghế khoảng 7 - 15cm. Bọc nơ và phủ khăn trải bàn (phịt nước để giữ khăn
cố định và luôn được phẳng).
21




+ Kiểu tiệc (Banquet): Các ghế được sắp xếp xung quanh bàn tròn. Nếu


là bàn 1.2 - 1.4m, tốt nhất là sắp xếp khoảng 8 ghế. Nếu là bàn 1.6m, tốt nhất
là sắp xếp khoảng 10 ghế. Nếu là bàn 1.8m, tốt nhất là săp xếp từ 10 - 12
khách. Bọc nơ và phủ khăn trải bàn (phịt nước để giữ khăn cố định và luôn


được phẳng).
Đặt giấy bút, coaster:

+ Giấy phải sạch sẽ mà không bị ố hoặc đã bị viết rồi. Mỗi ghế đặt 1 bộ
giấy bút (bao gồm 2 tờ giấy và 1 chiếc bút). Set up cách khoảng 2 lóng tay;
giấy phải xếp đúng hướng và logo.

+ Bút phải là bút mới và chưa qua sử dụng, được xếp nghiêng một góc
45 độ từ góc bên trái và được đặt tại giữa tờ giấy.

+ Coaster phải sạch sẽ, khô ráo, được đặt trên đầu tập giấy (mỗi vị trí



sử dụng 2 coaster cho ly và chai nước suối).
Sắp xếp ly và chai nước suối lên coaster đã đặt sẵn sao cho chai nước nằm
gần về phía tay phải của khách và phải quay hướng logo đối diện về phía



khách.
Chuẩn bị bàn cocktail ở ngồi sảnh phịng họp, có sẵn gạt tàn và hộp khăn
giấy cho khách. Tùy vào số lượng khách mà chuẩn bị bàn cocktail (thông




thường là 2 bàn).
Tùy thuộc vào yêu cầu của khách/BEO mà có thể set up thêm lọ hoa,

banner/backdrop, bàn đón tiếp, bục phát biểu, tea-break,...
Set up quầy tea-break (nếu khách có u cầu).

 Cơng đoạn phục vụ Họp/Hội nghị:
 Pha trà, cà phê và đem ra quầy tea-break đã có sẵn đồ ăn nhẹ (bếp đã chuẩn bị




và set up sẵn) trong trường hợp khách có yêu cầu có tea-break.
Cử ra 2 - 4 nhân viên/thực tập sinh làm lễ tân đứng tại cửa chính và cửa phịng
họp/hội nghị để chào khách. Khi khách đứng cách 2m, nhân viên lễ tân sẽ gập
người một góc 45 độ, 2 tay khép trước bụng, khuôn mặt mỉm cười tươi tắn và



chào khách một cách rõ ràng, đủ nghe.
Sau khi số lượng khách đạt khoảng 80%, 2 lễ tân đứng trực tại cửa phịng
họp/hội nghị sẽ khép cửa lại để giữ khơng gian riêng cho cuộc họp. Nhân



viên/thực tập sinh trong ca luân phiên nhau trực trước cửa phòng họp/hội nghị.
Trong trường hợp có tea-break giữa giờ, nhân viên/phục vụ thường xuyên di
chuyển để thu dọn đồ bẩn và bổ sung trà/cà phê và đồ ăn nhẹ/trái cây khi số


lượng các loại còn 1/2.

 Công đoạn sau khi Họp/Hội nghị kết thúc:
22





Tiến hành thu dọn quầy tea-break (nếu có).
Thu lại ly và đồ bẩn cho vào công/jack ly, vận chuyển tất cả đồ bẩn vào trong



bếp (khu vực steward).
Thu gom rác trên mặt bàn (vỏ chai, giấy bút đã sử dụng), và coater đã bị bẩn,




dính nước.
Thu và cất giấy bút, coaster chưa sử dụng hoặc còn sạch đem cất vào kho.
Gom lại toàn bộ đồ vải bẩn, phân loại và kiểm kê số lượng đem đi giặt là (khăn




trải bàn, bọc ghế), thu nơ ghế, váy quây cất vào trong kho.
Vận chuyển đồ dùng không cần thiết vào trong kho.

Lay out lại bàn ghế (nếu có cuộc họp/hội nghị tiếp theo), tùy thuộc vào số lượng



mà vận chuyển thêm/bớt ghế vào trong kho.
Vận chuyển ly và các đồ thuộc bộ phận làm việc từ steaward về lau khô, phân

loại và cất vào trong kho.

c. Phục vụ Buffet
 Công đoạn chuẩn bị, set up:
 Kiểm tra và đảm bảo số lượng đồ dùng cho buffet.
 Kiểm tra toàn bộ bàn ghế, khu vực phục vụ đảm bảo luôn sạch sẽ.
 Set up mặt bàn ăn, bao gồm: tăm, tiêu, muối, giấy ăn, flatmate, dao, dĩa, thìa.
 Set up các quầy phục vụ: trải khăn trải bàn (xịt nước để giữ cố định khăn và giữ


khăn luôn phẳng), quây chân váy.
Set up đồ dùng cho quầy nước uống/tráng miệng, quầy salad/hoa quả, q̀y
nóng, q̀y bánh mì sao cho đủ số lượng đồ dùng phục vụ. Luôn luôn kiểm tra ly





cốc và bát đĩa luôn sạch sẽ.
Chuẩn bị các đồ dùng dư đặt tại quầy chờ từng khu vực.
Chuẩn bị tray phục vụ, , tray oval vào tại mỗi chân đứng từng khu vực phục vụ.
Phủ khăn sạch che đồ dùng các quầy để tránh bụi bẩn. Thông thường, việc set up
sẽ được thực hiện vào buổi chiều ngày hôm trước cho buffet của buổi sáng ngày


hôm sau.



 Công đoạn phục vụ Buffet:
 Sau khi bếp đã lên đầy đủ đồ ăn vào từng quầy, captain sẽ kiểm tra tất cả một
lượt để đảm bảo mọi thứ đã sẵn sàng. Ngay sau đó, captain briefing phân chia vị
trí khu vực làm việc cho nhân viên/thực tập sinh rồi bắt đầu mở cửa nhận khách


(thông thường, thời gian nhận khách bắt đầu từ 7 giờ sáng).
Có 1 nhân viên/thực tập sinh được phân làm lễ tân đứng tại trước của nhà hàng
để chào khách và thu vé ăn buffet. Khi khách đứng cách 2m, nhân viên lễ tân sẽ

23


gập người một góc 45 độ, 2 tay khép trước bụng, khuôn mặt mỉm cười tươi tắn


và chào khách một cách rõ ràng, đủ nghe.
Khi khách tìm vị trí ngồi, nhân viên phục vụ sẽ sắp xếp chỗ ngồi hợp lý nhất cho
khách sao cho vừa đảm bảo sự hài lòng từ khách, vừa phân bố đều để đảm bảo



khách sau có chỗ ngồi.
Khi khách dùng bữa, nhân viên phục vụ thường xuyên đi lại tại khu vực được
phân để thu dọn đồ bẩn hoặc bàn khách đã dùng bữa xong. Tất cả các đồ bẩn




được sắp xếp gọn tại tray oval để runner đem vào khu vực steward.
Có 2 nhân viên được giao làm check buffet, thường xuyên đi lại tại các quầy
buffet để đảm bảo khu vực quầy ln sạch sẽ, ln có đầy đủ thức ăn, nước uống



và đủ số lượng đồ dùng cho buffet.
Khi có bàn dùng xong bữa, nhân viên phục vụ tại khu vực ấy sẽ nhanh chóng
dọn đồ bẩn, lau bàn và set up lại đầy đủ như một bàn hoàn chỉnh để phục vụ các
lượt khách tiếp theo (đồ set up được chuẩn bị sẵn tại các quầy chờ từng khu

vực).

 Công đoạn sau khi Buffet kết thúc:
 Khi kết thúc giờ ăn buffet (10 giờ sáng), nhân viên phục vụ sẽ báo với khách


trước thời gian đóng buffet từ 10 – 15 phút.
Sau khi khách đã ra về, tiến hành thu dọn đồ bẩn có trên mặt bàn đem vào khu



vực steward.
Thu lại flatmate lau sạch bằng cồn chuyên dụng, thu tăm, tiêu, giấy ăn, dao, dĩa,




thìa cịn sạch lại.
Lau sạch bàn bằng nước lau bàn chuyên dụng và sắp xếp lại ghế (căn cứ vào
từng nhà hàng và kích thước, loại bàn khác nhau mà số lượng ghế mỗi bàn khác



nhau).
Song song với việc dọn sạch bàn khách là thu lại tất cả đồ dùng bẩn tại quầy
buffet cùng toàn bộ tray và chuyển vào trong steward. Chuyển bát đĩa sạch vào



xe bát đĩa hoặc ô cá dưới bàn buffet. Thu ly sạch vào trong jack.
Thu lại tất cả đồ vải bẩn (khăn trải bàn, napkin sử dụng để làm tay cầm các cơng
đồ nóng), kiểm tra số lượng và vận chuyển xuống khu vực giặt là. Lấy thêm



khăn trải bàn mới tại khu vực giặt là nếu trong kho đã hết.
Di chuyển sang khu vực steaward chính (Topax – đối với nhà hàng The Luck,



khu vực steward – đối với nhà hàng Aqua) để lau khô, sạch đồ.
Kiểm kê và phân loại các dụng cụ, xếp vào các xe, các công, jack riêng cho từng



loại.
Vận chuyển về khu vực bán buffet (đối với nhà hàng The Luck).


24


3. Nội dung kiến tập
3.1.
Thông tin về bộ phận kiến tập
 Bộ phận: Housekeeping
 Người phụ trách đào tạo:
o Anh Lê Văn Toản – Housekeeping Manager

3.2.
Nhiệm vụ của bộ phận trong khách sạn
 Dọn dẹp buồng phòng khách và các khu vực công cộng theo tiêu chuẩn của khách
sạn.
 Sử dụng, bảo trì và lưu trữ đồ dùng hóa chất và vật tư theo hướng dẫn.
 Chủ động thực hiện nhiệm vụ, đáp ứng nhu cầu và dịch vụ cao cấp cho khách hàng.
 Thực hiện các nhiệm vụ khác được giao bởi trưởng bộ phận.










3.3.
Cơ cấu tổ chức của bộ phận kiến tập






Hình 3.3.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của bộ phận Buồng phòng (Nguồn: FLC Samson Beach &
Golf Resort)



 Cách chia và xếp lịch làm việc:

25


×