Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Download Câu hỏi chương 5 ứng dụng di truyền học trong chọn giống

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.02 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Câu hỏi chương 5 ứng dụng di truyền học trong chọn giống</b>



Câu 1. Câu nào dưới đây giải thích về ưu thế lai là đúng?


A. Lai hai dịng thuần chủng với nhau sẽ ln cho ra con lai có ưu thế lai cao.
B. Lai hai dịng thuần chủng khác xa nhau về khu vực địa lý luôn cho ưu thế lai cao.
C. Chỉ có một số tổ hợp lai giữa các cặp bố mẹ nhất định mới có thể cho ưu thế lai cao.
D. nười ta khơng sử dụng con lai có ưu thế lai cao làm giống, vì ở thế hệ sau con lai thường


khơng đồng nhất về kiểu hình.


Câu 2. Sơ đồ thể hiện quy trình tạo giống bằng phương pháp gây đột biến bao gồm các bước:
I. Cho tự thụ phấn hoặc lai gần để tạo ra các dòng thuần chủng.


II. Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn
III. Xử lý mẫu vật bằng tác nhân đột biến


IV. Tạo dòng thuần chủng
Trả lời


A. I-> IV-> II B. IV-> III-> II


C. III-> II-> IV D. II-> III-> IV


Câu 3 Sự phát triển của ngành nào dưới đây đã có tác động sâu sắc, làm cơ sở đưa khoa học chọn
giống lên một trình độ mới?


A. Di truyền học B. Kĩ thuật chuyển gen
C. Công nghệ sinh học D. Cả A, B, C


Câu 4. Trong phép lai khác dòng ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở F1, sau đó giảm dần qua các thế


hệ là do


A. F1 có tỷ lệ dị hợp cao nhất, sau đó giảm dần qua các thế hệ.
B. F1 có tỷ lệ đồng hợp cao nhất, sau đó giảm dần qua các thế hệ.
C. Số lượng gen quý ngày càng giảm trong vốn gen của quần thể.
D. Ngày càng xuất hiện các đột biến có hại.


Câu 5. Tác động của cônxisin gây ra đột biến đa bội là do
A. Cơnxisin ngăn cản q trình hình thành màng tế bào.


B. Cônxisin ngăn cản khả năng tách đôi của các NST kép ở kì sau.
C. Cơnxisin ngăn cản sự hình thành thoi phân bào.


D. Cơnxissin kích thích sự nhân đôi nhưng không phân ly của NST.


Câu 6. Kết quả nào dưới đây không phải do hiện tượng tự thụ phấn và giao phối gần đem lại?
A. Hiện tượng thối hố giống.


B. Tạo ra dịng thuần.


C. Tỷ lệ đồng hợp tăng, dị hợp giảm.
D. Tạo ưu thế lai.


Câu 7. Hiện tượng ưu thế lai là


A. Con lai F1 có sưcao hơn bố mẹ, khả năng chống chịu tôt, năng suất cao.
B. Con lai F1 dùng làm giống tiếp tục tạo ra htế hệ sau có các đặc điểm tốt hơn.
C. Con lai F1 mang các gen đồng hợp tử trội nên có đắc điểm vượt trội bố mẹ.
D. Cả A,B, C



Câu 8.Dạng đột biến nào dưới đây có giá trị trong chọn giống cây tròng nhằm tạo ra những giống
năng suất cao, phẩm chất tốt khơng có hạt?


A. Đột biến gen. B. Đột biến lệch bội
C. Đột biến đa bội. D. Đột biến thể ba.


Câu 9.Giao phối gần hoặc tự thụ phấn qua nhiều thế hệ thường dẫn tới thoái hoá giống là do
A. Cá gen lặn đột biến có hạibị các gen trội át chế trong kiểu gen dị hợp


B. Các gen lặn đột biến có hại biểu hiện thnàh kiểu hình do chúng được đua về trạng thái dị
hợp


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

A. enzim cát AND thành các đoạn ngắn
B. vi khuẩn E. coly.


C. Plasmit, thể thực khuẩn được dùng để đưa gen vào tế bào sống.
D. đoạn And cần chuyển.


Câu 11. Trong kĩ thuật chuyển gen plasmit là
A. tế bào cho. B. tế bào nhận.
C. thể truyền d. Enzim cắt nối.


Câu 12.Trong kĩ thuật chuyển gen, nười ta thường sử dụng loại vi khuẩn E. Coly làm tế bào
nhận. Lý do chính là


A. E. Coly sinh sản nhanh,dễ ni.
B. E. Coly có nhiều trong tự nhiên
C. E.coly có cấu trúc đơn giản


D. Trong tế bào e.coly có nhiều plasmit.



Câu 13.Trong kí thuật chuyển gen, những đối tượng nào sau đây được dùng làm thể truyền ?
A. Plasmit và vi khuẩn E.coly.


B. Plasmit và thể thực khuẩn.


C. Vi khuẩn E.coly và thể thực khuẩn.


D. Plasmit, thể thực khuẩn và vi khuẩn e.coly.


Câu 14. Restrrictaza và lygaza tham gia vào công đoạn nào sau đây trong công đoạn chuyển
gen ?


A. tách ADN NST của tế bào cho và tách plasmit ra khỏi tế bào.


B. Căt, nối ADN của tế boà cho và ADN plámit ở những điểm xác định tạo nên ADN tái tổ
hợp.


C. Chuyển ADN tái tổ hợ vào trong tế bào nhận.
D. Tạo điều kiện cho gen đã ghép được biểu hiện.


Câu 15. Ứng dụng nào sau đây không dựa trên kĩ thuậtc huển gen ?
A. Tạo cây bơng mang gen có khả năng tự sản xuất ra thuốc trừ sâu.


B. Sử dụng vi khuẩn e.coly để sản xuất insulin chữa bệnh đái tháo đường ở người.
C. Tạo củng nấm pêlêcilinum có hoạt tính pêlicilin cao gấp 200 lần dạng ban đầu.
D. Tạo ra cừu đôlly.


Câu 16. Kĩ thuật chuyển gen là kĩ thuật



A. chuyển một gen từ tế bào cho sang tế bào nhận.
B. chuyển một gen từ tế bào cho sang vi khuẩn e.coly.
C. chuyển một đoạn AND từ tế bào cho sang plasmit
D. chuyển một đoạn AND từ tế bào cho sang tế bào nhận.


Câu 17. Plasmits là những cấu trúc nằm trong tế bào chất của tế bào vi khuẩncó đặc điểm
A. có khả nagn sinh sản nhanh.


B. Có khả năng nhân đôi độc lập với ADN NST.
C. Mang rất nhiều gen.


D. dễ nuôi trong mội trường nhân tạo.


Cđu 18. Trong kĩ thuật chuyển gen lygaza được sử dụng để
A. cắt ADN cảu tế bẵ cho ở những điểm xâc định.
B. cắt mở vòng plasmit.


C. nối ADN của tế bào cho với vi khuẩn e. Coly.
D. nối ADN của tế bào cho vào ADN plasmit.


Câu 19. Trong kĩ thuật chuyển gen, ADN tái tổ hợp là phân tử Adn được tạo ra bằng cách nối
đoạn Adn của


A. tế bào cho vào ADN plasmit.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Câu 20. Vai trò của thể thực khuẩn trong kĩ thuật chuyển gen là
A. tế bào cho B. tế bào nhận


C. thể truyền. D. Enzim cắt nối.

Hệ thống câu hỏi phần tiến hoá




Câu 1. Cơ quan thoái hoá cũng là cơ quan tương đồng vì


A. Chúng bắt nguồn từ một cơ quan ở một lồi tổ tiên nhưng nay khơng cịn chức năng hoặc
chức năng bị tiêu giảm.


B. Chúng đều có hình dạng giống nhau giữa các lồi.
C. Chúng đều có kích thước giống nhau giữa các lồi.


D. Chúng bắt nguồn từ một cơ quan ở loài tổ tiên và nay vẫn càon thực hiện chức năng.
Câu 2. Những cơ quan nào sau đây là cơ quan thoái hoá ở người ?


I. Xương cùng.
II. Ruột thừa.
III. Răng khôn.


IV. Những nếp ngang ở vòm miệng.
V. Tă tràng.


Trả lời


A. I, II, III, IV b. I, II, III, V
C. II, III, IV,V D. I,III,IV,V


Câu 3. Câu nào trong số các câu dưới đây nói về CLTN đúng với quan niệm của Đacuyn
A. CLTN thực chất là sự phân hố khả năng sống sót giữa các cá thể.


B. CLTN thực chất là sự phân hoá về khả năng sinh sản của các kiểu gen.


C. CLTN thực chất là sự phân hoá về khả năng sinh sản của các cá thể có các kiểu gen khác


nhau.


D. Cả B và C.
Câu 4. Tiến hoá nhỏ là


A. quá trình biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể.


B. Q trình làm biến đổi trên quy mơ lớn, trải qua hàng triệu năm làm xuất hiện các đơn vị
trên lồi.


C. Q trình làm biến đổi cấu trúc di truyền của quần xã.
D. cả B và C.


Câu 5Tiến hố lớn là q trình


A. biến đổi trên quy mô lớn, trải qua hàng triệu năm làm xuất hiên các đơn vị phân loại trên
loài.


B. biến đổi cấu trúc di tryền của quần thể.


C. biến đổi trong lồi dẫn đến sự hình thành lồi mới.
D. Phân hố về khả năng sinh sản của các kiểu gen.
Câu 6. Học thuyết Đacuyn


A. chưa hiểu rõ nguyên nhân phát sinh biến dị và di truyền các biến dị.
B. Giải thích thành cơng các đặc điểm thích nghi.


C. Đi sâu vào các con đường hình thành lồi mới
D. cả A, b,C



Câu 7 Theo thuyết tiến hoá hiện đại, đơn vị tiến hố cơ sở ở các lồi giao phối là
A. cá thể. B. quấn thể. C. Nịi. D. Lồi.


Câu 8. Nội dung cơ bản của định luật Hácđi- Vanbec là:


A. Trong quần thể giao phối tự do, tần số tương đối của các alen thuộc mỗi gen được duy trì
ổn định qua các thế hệ.


B. Tỷ lệ các loại kiểu gen trong quần thể được duy trì ổn định.
C. Tỷ lệ các laọi kiểu hình trong quần thể được duy trì ổn định.
D. Tỷ lệ dị hợp tử giảm dần, tỷ lệ đồng hợp tử tăng dần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

A. phân hố khả năng sống sót của các cá thể có giá trị thích nghi khác nhau.
B. Phân hố khả năng sinh sản của những kiểu gen khác nhau trong quần thể.
C. Quy định nhịp điệu biến đổi vốn gen của quần thể.


D. Quy định chiều hướng biến đổi thnàh phần kiểu gen của quần thể.
Câu 10. Quần thể sinh vật chỉ tiến hoá khi


A. thành phần kiểu gen hay cấu trúc di truyền của quần thể biến đổi qua các thế hệ.
B. tần số alen và tần các kiểu gen của quần thể duy rì khơng đổi từ thế hệ này snag thế hệ


khác.


C. Các cá thể trong quần thể giao phồi ngẫu nhiên với nhau.
D. Có cấu trúc đa hình.


Câu 11. Tại sao đột biến gen thường có hại cho cơ thể sinh vật nhưng vẫn có vai trị quan trọng
trong q trình tiến hố?



I. Tần số đột biến gen trong tự nhiên là không đáng kể nên tần số alen đột biến có hại là
rất thấp.


II. Gen đột biến coa thể có hại trong tổ hợp gen này nhueng lại lại có thể trở nên vơ hại
hoặc có lưọi trong tổ hợp gen khác.


III. Gen đột biến có thể có hại trong mơi trường này nhưng lại có thể vơ hại hoặc có lưọi
trong mơi trường khác.


IV. đột biến gen thường có hại nhưng nó thường tồn tại ở trạng thái dị hợp tử nên không
gây hại.


Câu trả lời đúng nhất là


A. I, III B. I,II C. II, IV D. II, III.
Câu 15 Đối tượng của chọn lọc tự nhiên trong tiến hố là


A. Cá thể B. lồi và bộ.
C. quần thể và quần xã D. Nòi và giống.


Câu 16. Qúa trình hình thành quần thể thích nghi xảy ra nhanh hay chậm tuỳ thuộc vào những
yếu tố nào?


A. Quá trình phát sinh và tích luỹ đột biến ở mỗi loài.
B. Tốc độ sinh sản của loài.


C. Áp lực CLTN.
D. cả A, B, C.


Câu 17. Khi nào ta có thể kết luận chính xác hai quần thể sinh vật nào đó thuộc hia lồi khác


nhau?


A. Khi hai quần thể đó sống trong hai sinh cảnh khác nhau.
B. Khi hai quần thể đó có các đặc điểm hình thái giống nhau.
C. Khi hai quần thể đó coa các đặc điểm sinh hố giống nhau.
D. Khi hai quần thể đó cách ly sinh sản với nhau.


Câu 18. Câu nào dưới đây nói về vai trị của sự cách ly địa lý trong q trình hình thành lồi là
đúng nhất?


A. Khơng có sự cách ly địa lý thì khơng thể hình thành lồi mới.


B. Cách ly địa lý có thể dẫn đến hình thành lồi mới qua nhiều giai đoạn trung gian chuyển
tiếp.


C. Cách ly địa lý luân dẫn đến cách ly sinh sản.


D. Môi trường địa lý khác nhau là nguyên nhân chính tạo nên cách ly địa lý.


Câu 19. Trong một hồ ở châu phi, người ta thấy có hai lồi cá giống nhau về một số đặc điểm
hình thái và chỉ khác nhau về màu sắc, một lồi màu đỏ và một lồi có màu xám. Mặc dù, cúng
sống trong một hồ nhưng chúng không giao phối với nhau. Tuy nhiên, khi các nhà khoa học ni
các cá thể của hai lồi này trong một bể cá có chiếu ánh sáng đơn sắc làmc húng cùng màu thì
các cá thể của hai lồi lại giao phối với nhau và sinh con. Ví dụ trên thể hiện con đường hình
thành lồi bằng


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

C. cách ly sinh sản D. cách ly địa lý


Câu 20. Từ một quần thể cây 2n, người ta tạo ra quần thể cây 4n. Quần thể cây 4n được xem là
một lồi mới vì



A. quần thể cây 4n có sự khác biệt với quần thể cây 2n về số lượng NST.
B. quần thể cây 4n không thể giao phấn được với các cá thể của quần thể 2n.


C. quần thể cây 4n giao phấn được với các cá thể của quần thể 2n cho ra cây 3n bị bất thụ
D. quần thể cây 4n có các đặc điểm hình thái như kích thước các cơ quan sinh dưỡng lớn


hơn hẳn của quần thể 2n.


Câu 21. Động lực của chọn lọc nhân tạo là
A. sụ đào thải các biến dị khơng có lợi.
B. nhu cầu, thị hiếu nhiều mặt của con người.


C. các tác động của các điều kiện sản xuất như: thức ăn, kĩ thuật chăm sóc…
D. sự tích luỹ các biến dị có lợi.


Câu 22. Động lực của chọn lọc tự nhiên là


A. các tác nhân của các điều kiện sống trong tự nhiên.


B. sự đào thải các biến dị khơng có lợi và sự tích luỹ các biến dị có lợi.
C. sự đấu tranh sinh tồn của các cơ thể sống.


D. nhu câu, thị hiều nhiều mặt của con người.


Câu 23. Nhân tố quy định chiều hướng và tốc độ biến đổi của các giống vật nuôi, cây trồng là
A. CLTN.


B. đấu trang sinh tồn ở vật nuôi, cây trồng.
C. chọn lọc nhân tạo.



D. biến dị các thể ở vật ni cây trồng.


Câu 24. Q trình tiến hố của sự sống trên trái đất có thể chia thành các giai đoạn
A. tiến hoá hoá học, tiến hoá tiền sinh học.


B. tiến hoa hoá học, tiến hoá sinh học.
C. tiến hoá tiền sinh học, tiến hoá sinh học.


D. tiến hoá hố hố học, tiến hóa tiền sinh học, tiến hóa sinh học.
Câu 25. tiến hó hóa học là tiến hóc hình thành


A. các hợp chất hữu cơ từ các chất vô cơ.


B. Các hựop chất vô cơ phức tạp từ các chất vô cơ đơn giản
C. Các tế bào sơ khai.


D. cả A, B


Câu 26. Tiến hoá tiền sinh học là giai đoạn tiến hố hình thành
A. các hợp chất hữu cơ từ các chất vô cơ.


B. Các tế bào sơ khai và sau đó là hình thành những tế bào sống đầu tiên.


C. Các cơ thẻ đơn bào đơn giản, các loài sinh vật như ngày nay dưới tác động của các nhân
tố tiến hoá


D. cả A và C.


Câu 27. Tiến hoá sinh học là giai đoạn tiến hố hình thành



A. các tế bào sơ khai và sau đó là hình thành những tế bào sống đầu tiên.
B. Các hợp chât hứu cơ từ các chất vô cơ.


C. Các loài sinh vật như ngày nay dưới tác động của các nhân tố tiến hoá.
D. Cả A và C.


Câu 28 Trong khí quyển nguyên thuỷ của trái đất chưa có ( hoặc có rất ít) cac khí nào sau đây?
A. CH4 và NH3 B. O2 và N2


C. O2 và CO D. CH4 và N2
Câu 29. Cơ sở vật chất chủ yếu của sự sống là


A. prôtêin B. Axitnucleeic C. A và B D. Cacbôhyđrat
Câu30. ôaxecva là


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

B. hỗn hựop hai duing dịch keo khác nhau đông tụ lại thành những giọt rất nhỏ, có màng
bao bọc ngăn cách với mơi trường ngồi nhưng có khả năng tao đổi chất với môi trường.
C. các enzim kết hợp với các ion kim loại và liên kết với các pơlypeptit.


D. Các hợp chất có hai ngun tố C và H.


Câu 31. Ngày nay khơng cịn khả năng sự sống tiếp tục hình thành từ các chất vơ cơ theo phương
thức hố học vì


A. thiếu những điều kiện lịch sử cần thiết.


B. nếu chất hữu cơ được hình thành ngoài cơ thể sống sẽ bị vi khuẩn phân huỷ.


C. chất hữu cơ hiện nay trong thiên nhiên chỉ được hình thành theo phương thức sinh học


trong ccs cơ thể sống.


D. Cả A, B,C.


Câu 32. Cácbon 14 có thời gian bán rã khoảng


A. 5730 năm B. 4730 năm C. 6730 năm D. 7000 năm
Urani 238 coa thời gian bản rã khoảng


A. 3 tỷ năm B. 3,5 tỷ năm C. 4 tỷ năm D. 4,5 tỷ năm
Câu 33. đại địa chất nào đơi khi cịn được gọi là kỉ nguyên của bò sát


A. Đại thái cỏ B. Đại cổ sinh C. Đại trung sinh D. Đại tân sinh
Câu 34. đại cổ sinh gồm ccs kỉ


A. pecmi, than đá, đêvôn, silua,ocđovi, cambri
B. pecmi, than đá, đêvôn, silua,jura, cambri
C. pecmi, than đá, đêvôn, silua, tam điêp, cambri
D. pecmi, than đá, đêvôn, silua, phấn trắng, cambri
Câu 35. đại tân sinh gồm các kỉ


A. phấn trắng, đệ tam B. phấn trắng, đệ tứ
C. than đá, đệ tam D. đệ tam, đệ tứ


Câu 36. …..là di tích của các sinh vật để lại trong các lớp đất đá của vỏ trái đất
A. cổ sinh vật học B. sinh vật nguyên thuỷ


C. hoá thạch D. sinh vật cổ


Câu 37. Căn cứ vào những biến cố lứon về địa chất, khí hậu và các hố thạch điển hình, người ta


chia lịc sử sự sống thành 4 đại địa chất chính lần lượt là:


A. Thái cổ, Nguyên sinh, Cổ sinh, Trung sinh, Tân sinh.
B. Thái cổ, Trung sinh, Cổ sinh, tân sinh


C. Thái cổ, Cổ sinh, Trung sinh và tân sinh.
D. Thái cổ, nguyên sinh, Trung sinh, Tân sinh.
Câu 38Loài người xuất hiện vào kỉ


A. Đệ tam của đại tân sinh.
B. Đệ tứ của đại tân sinh.


C. Phấn trắng của đại trung sinh.
D. Jura của đại trung sinh.
Câu 39. Câu có hoa ngụ trị ở đại


A. Đệ tam B. Đệ tứ C. Phấn trắng D. Tam điệp
Câu 40 bò sat suất hiện ở kỉ


A. pecmi B. Than đá C. Đêvôn D. Tam điệp


</div>

<!--links-->

×