Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Download Đề kiểm tra HKI vật lý 11 cực hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.05 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Đề 1:</b>


<b>#1 Hai điện tích điểm q1 = +3 (μC) và q2 = -3 (μC),đặt trong dầu (ε = 2) cách nhau một</b>
khoảng r = 3 (cm). Lực tương tác giữa hai điện tích đó là:


lực hút với độ lớn F = 45 (N).
lực đẩy với độ lớn F = 45 (N).
lực hút với độ lớn F = 90 (N).
lực đẩy với độ lớn F = 90 (N).


<b>#2 Cho hai điện tích điểm q1 và q2, chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng:</b>
q1.q2 > 0.


q1.q2 < 0.


q1 < 0 và q2 > 0.
q1 > 0 và q2 < 0.


<b>#3 Một điện tích đặt tại điểm có cường độ điện trường 0,16 (V/m). Lực tác dụng lên điện</b>
tích đó bằng 2.10-4<sub> (N). Độ lớn điện tích đó là:</sub>


q = 1,25.10-3<sub> (C).</sub>


q = 8.10-6<sub> (μC).</sub>
q = 12,5.10-6<sub> (C).</sub>
q = 12,5 (μC).


<b>#4 Một electron bay từ điểm M đến điểm N trong điện trường giữa hai điểm có hiệu điện</b>
thế UMN=100V. Cơng mà lực điện trường sinh ra là:


-1,6.10-17<sub>J</sub>



+1,6.10-19<sub>J</sub>
-1,6.10-19<sub>J</sub>
+1,6.10-17<sub>J</sub>


<b>#5 Chọn câu đúng. Gọi d là hình chiếu hai điểm trong điện trường lên một đường sức</b>
điện, hệ thức giữa cường độ điện trường E và hiệu điện thế U giữa hai điểm đó là:


.



<i>U</i>

<i>E d</i>



<i>E</i>


<i>U</i>



<i>d</i>




. .



<i>U</i>

<i>q E d</i>



<i>qE</i>


<i>U</i>



<i>d</i>




<b>#6 Phát biểu nào sau đây là khơng đúng? </b>



Chiều của dịng điện được quy ước là chiều chuyển dời của các điện tích âm.
Dịng điện là dịng các điện tích dịch chuyển có hướng.


Cường độ dịng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện và
được đo bằng điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong một đơn vị thời
gian.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>#7 Cường độ dòng điện chạy qua tiết diện thẳng của dây dẫn là 1,5A trong khoảng thời</b>
gian 3s. Khi đó điện lượng dịch chuyển qua tiết diện dây là


4,5 (C)
2 (C)
0,5 (C)
4 (C)


<b>#8 Chọn câu đúng. Công của nguồn điện được xác định theo công thức:</b>
A = E It.


A = UIt.
A = E I.


A = UI.


<b>#9 Chọn câu đúng. Cho mạch điện kín gồm nguồn (</b>E, r) và mạch ngồi có điện trở RN.


Hiệu điện thế hai đầu mạch ngoài được xác định bằng biểu thức:
UN = E – I.r.


UN = Ir.



UN = I(RN + r).
UN = E + I.r.


<b>#10 Cho một mạch điện kín gồm một pin có suất điện động 1,5V và điện trở trong 0,5Ω,</b>
mạch ngoài là một điện trở 2,5Ω. Cường độ dịng điện trong tồn mạch là:


0,5A.
3A.
0,6A.
2A.


<b>#11 Phát biểu nào sau đây là không đúng? </b>


Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật đã nhận thêm các ion dương.
Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật thiếu êlectron.


Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật thừa êlectron.


Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật đã nhận thêm êlectron.
#12 Chọn câu đúng. Suất điện động của nguồn điện đặc trưng cho


khả năng thực hiện cơng của nguồn điện.
khả năng tích điện cho hai cực của nó.
khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện.
khả năng tác dụng lực của nguồn điện.
#13 Phát biểu nào sau đây là không đúng?


Hạt tải điện trong kim loại là iôn dương và iôn âm.
Hạt tải điện trong kim loại là electron.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Dòng điện chạy qua dây dẫn kim loại gây ra tác dụng nhiệt.
#14 Chọn câu đúng. Bản chất dòng điện trong chất khí là:


Dịng chuyển dời có hướng của các iơn dương theo chiều điện trường và các iôn âm,
electron ngược chiều điện trường.


Dịng chuyển dời có hướng của các iơn dương theo chiều điện trường và các iôn âm
ngược chiều điện trường.


Dịng chuyển dời có hướng của các iơn dương theo chiều điện trường và các electron
ngược chiều điện trường.


Dòng chuyển dời có hướng của các electron theo ngược chiều điện trường.


#15 Nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r, mắc với điện trở ngoài R=2r, cường
độ dòng điện trong mạch là I. Nếu thay nguồn điện đó bằng 3 nguồn điện giống hệt nó
mắc nối tiếp thì cường độ dịng điện trong mạch là:


I’ = 1,8I.
I’ = 2I.
I’ = 0,5I.
I’ = 1,5I.
<b>Đề 2:</b>


<b>#1 Hai điện tích điểm q1 = -3 (μC) và q2 = -3 (μC), đặt trong dầu (</b><sub> = 2) cách nhau một</sub>
khoảng r = 9 (cm). Lực tương tác giữa hai điện tích là:


lực đẩy với độ lớn F = 5 (N).
lực hút với độ lớn F = 9 (N).
lực đẩy với độ lớn F = 9 (N).


lực hút với độ lớn F = 5 (N).


<b>#2 Cho hai điện tích điểm q1 và q2, chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là không</b>
<b>đúng?</b>


q1.q2 < 0.


q1.q2 > 0.


q1 < 0 và q2 < 0.
q1 > 0 và q2 > 0.


<b>#3 Một điện tích đặt tại điểm có cường độ điện trường 0,16 (V/m). Lực tác dụng lên điện</b>
tích đó bằng 2.10-6<sub> (N). Độ lớn điện tích đó là:</sub>


q = 12,5.10-6<sub> (C).</sub>


q = 1,25.10-3<sub> (C).</sub>
q = 8.10-6<sub> (μC).</sub>
q = 12,5 (μC).


<b>#4 Một proton bay từ điểm M đến điểm N trong điện trường giữa hai điểm có hiệu điện</b>
thế UMN=100V. Công mà lực điện trường sinh ra là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+1,6.10-19<sub>J</sub>
-1,6.10-19<sub>J</sub>
-1,6.10-17<sub>J</sub>


<b>#5 Hai điểm M và N nằm trên cùng một đường sức của một điện trường đều có cường độ</b>
E, hiệu điện thế giữa M và N là UMN>0, khoảng cách MN = d. Công thức nào sau đây là


<b>không đúng? </b>


E = UMN.d


UMN = VM – VN.
UMN = E.d
AMN = q.UMN


<b>#6 Phát biểu nào sau đây là đúng? </b>


Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện và
được đo bằng điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong một đơn vị thời
gian.


Chiều của dòng điện được quy ước là chiều chuyển dời của các điện tích âm.
Dịng điện khơng đổi là dịng điện chỉ có chiều khơng thay đổi theo thời gian.
Xét về tồn bộ, thì một vật nhiễm điện do tiếp xúc vẫn là một vật trung hồ điện.


<b>#7 Một dịng điện khơng đổi, sau 2 phút có một điện lượng 24C chuyển qua một tiết diện</b>
thẳng. Cường độ dịng điện đó là:


0,2 A
12 A
1/12 A
48 A


<b>#8 Chọn câu đúng. Công suất của nguồn điện được xác định theo công thức:</b>
P = EI.


P = UIt.


P = UI.
P = E It.


<b>#9 Chọn câu đúng. Công thức định luật Ơm đối với tồn mạch?</b>
<i>N</i>


<i>I</i>



<i>R</i>

<i>r</i>








<i>N</i>

<i>I</i>



<i>R</i>

<i>r</i>







(

)



<i>N</i> <i>N</i>


<i>U</i>

<i>I R</i>

<i>r</i>




.



<i>N</i>


<i>U</i>

 

<i>I r</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

3/5A.
0,5A.
3A.
2A.


<b>#11 Phát biểu nào sau đây là đúng? </b>


Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật đã nhận thêm êlectron.


Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật đã nhận thêm các ion dương.
Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật thiếu êlectron.


Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật đã nhận thêm êlectron.
#12 Chọn câu đúng. Suất điện động của nguồn điện đặc trưng cho


khả năng thực hiện công của nguồn điện.
khả năng tích điện cho hai cực của nó.
khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện.
khả năng tác dụng lực của nguồn điện.
#13 Phát biểu nào sau đây là đúng?


Hạt tải điện trong chất khí là êlectron, iôn dương và iôn âm.
Hạt tải điện trong kim loại là ion dương và ion âm.



Dịng điện trong chất khí tn theo định luật Ơm.


Dịng điện chạy qua dây dẫn kim loại không gây ra tác dụng nhiệt.
#14 Phát biểu nào sau đây là đúng?


Dòng điện trong chất điện phân là dịng chuyển dịch có hướng của các iôn âm đi về anốt
và các iôn dương đi về catốt.


Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dịch có hướng của các iơn âm, electron đi
về anốt và iơn dương đi về catốt.


Dịng điện trong chất điện phân là dịng chuyển dịch có hướng của các electron đi về anốt
và các iơn dương đi về catốt.


Dịng điện trong chất điện phân là dịng chuyển dịch có hướng của các electron đi về từ
catốt về anốt, khi catốt bị nung nóng.


#15 Nguồn điện với suất điện động E, điện trở trong r, mắc với điện trở ngoài R =3r,
cường độ dòng điện trong mạch là I. Nếu thay nguồn điện đó bằng 3 nguồn điện giống
hệt nó mắc nối tiếp thì cường độ dịng điện trong mạch là:


</div>

<!--links-->

×